10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Ngaycuagio, 20/9/2013.

Tags:
  1. Ngaycuagio

    Ngaycuagio Thành viên tập sự

    Tham gia:
    8/6/2013
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    3
    Ung thư vú nếu không phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ di căn vào mạch máu, mạch bạch huyết, cơ hoành và các bộ phận khác của cơ thể, phát sinh nhiều biến chứng nặng, đe dọa đến tính mạng con người. 10 phát hiện dưới đây được xem là những khám phá rất mới về căn bệnh nói trên.
    >>Mười bộ ngực khủng nhất Hollywood
    >>"Núi đôi" điều bạn chưa biết về nó
    Có tới 4 dạng ung thư vú


    Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature số ra mới đây, đặc biệt là qua phân tích gen, các nhà khoa học phát hiện thấy có tới 4 dạng ung thư vú khác nhau. Đây là kết quả nghiên cứu hợp tác giữa Đại học Y khoa Washington và Trung tâm Ung thư Siteman. Theo TS. Mathew Ellis, trưởng nhóm nghiên cứu thì phát hiện trên rất độc đáo về mối liên quan giữa di truyền với ung thư. Nhờ phát hiện này mà trong tương lai người ta sẽ tìm ra thuốc đặc trị cho từng cá thể, nói cụ thể hơn là phù hợp với từng biến thể gen của mỗi người.


    [​IMG]
    Ung thư vú ở đàn ông nguy hiểm hơn ở phụ nữ


    Theo các chuyên gia Hiệp hội Phẫu thuật ung thư vú Mỹ (ASBS) thì đàn ông có tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú thấp hơn so với phụ nữ nhưng mức độ nguy hiểm lại cao hơn. Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tuổi thọ vẫn ngắn hơn 2 năm so với phụ nữ mặc dù thời điểm phát hiện giống nhau. Ngoài ra, mức độ di căn ung thư vú ở đàn ông nhanh hơn, khi được phát hiện thường ở giai đoạn nặng, khối u lớn. Vì vậy, một khi có dấu hiệu bất thường, không nên chậm trễ, cần đi khám càng sớm càng tốt.


    Cadmium - thủ phạm gia tăng ung thư vú


    Cadmium (cadimi) là kim loại chuyển tiếp tương đối hiếm, mềm, màu trắng ánh xanh có độc tính cao, có trong các loại quặng kẽm và được sử dụng để sản xuất pin. Đây là kim loại nặng đôi khi có mặt trong thực phẩm, nhất là cá, rau xanh dạng củ, ngũ cốc... Tạp chí Nghiên cứu Ung thư của Mỹ đăng tải nghiên cứu ở 56.000 phụ nữ cho biết, những người có khẩu phần ăn giàu cadmium thì nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao gấp 21% so với những phụ nữ có khẩu phần ăn bình thường hoạc có hàm lượng cadmium thấp.


    [​IMG]Năm 2013, các nhà khoa học phát hiện gạo chứa chất cadmium gây ung thư ở Quảng Châu, Trung Quốc.
    Ít ngủ, thủ phạm gia tăng ung thư vú


    Tạp chí Breast Cancer Research and Treatment cho biết, những phụ nữ ngủ dưới 6 tiếng/đêm, nhất là nhóm sau mãn kinh thì tỷ lệ ung thư vú ở mức cao nhất, trong khi đó ở nhóm chưa mãn kinh lại không có hiệu ứng tiêu cực này. Đặc biệt, những người càng mất ngủ nhiều thì khối u "tăng trưởng" càng nhanh. Vì vậy giấc ngủ được xem là nguy cơ gia tăng bệnh ung thư vú rất cao, mọi người cần quan tâm đến giấc ngủ, mỗi ngày cố gắng ngủ 7 - 8 tiếng.


    Virut đậu mùa - cứu tinh cho bệnh nhân ung thư vú?


    Tại Hội nghị lâm sàng thường niên của Trường cao đẳng Phẫu thuật Mỹ tổ chức cuối năm 2012, các nhà khoa học đã công bố nghiên cứu mới cho biết về triển vọng điều trị bệnh ung thư vú của virut đậu mùa. Nhất là nhóm người mắc bệnh ung thư vú ba tiêu cực (triple-negative breast cancer). Theo nghiên cứu, sau khi điều trị bằng liệu pháp virut đậu mùa (Smallpoxvirus) có ít nhất 60% các khối u được triệt tiêu và 40% có dấu hiệu hoại tử. Ung thư vú ba tiêu cực là căn bệnh khó điều trị vì nó không đáp ứng với các thủ thuật điều trị hormon hoặc miễn dịch.


    Làm việc ca đêm dễ bị ung thư vú


    Tạp chí Y học nghề nghiệp và Môi trường (OEM) số ra tháng 9/2013 cho biết, những phụ nữ làm việc ca đêm có rủi ro bị ung thư vú cao, nhất là những người đi làm ca đêm 2 lần/tuần. Ngoài nghiên cứu trên, nhiều tạp chí y học danh tiếng trên thế giới cũng khẳng định điều này như tờ Toronto Sun của Canada, hoặc tạp chí Ung thư Quốc tế (IJC). Theo đó, nhóm phụ nữ đi làm ca đêm có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao 30% so với nhóm đi làm truyền thống, đặc biệt càng đi ca đêm nhiều thì rủi ro bị bệnh ung thư vú càng lớn, nhất là từ 4 năm làm ca đêm, tần suất 2 - 3 lần/tuần.


    Kích thước áo nịt ngực có thể gia tăng nguy cơ mắc bệnh


    Trước tiên, hệ gen cơ thể quyết định kích thước bầu vú, kết luận này được công bố trên tạp chí BMC Medical Genetics sau khi kết thúc nghiên cứu ở 16.000 phụ nữ. Trong nghiên cứu, các nhà khoa học còn phát hiện thấy 7 biến thể ADN và được đặt tên là những điểm đa hình đơn nucleotide (single - nucleotide polymorphisms), gọi tắt SNP. Theo đó, nếu ai có tới 3 SNP thì rủi ro ung thư vú cao hơn những người không có các biến thể này, còn áo nịt ngực to nhỏ là thể hiện kích thước bộ ngực mỗi người có liên quan đến hệ gen trong cơ thể.


    Luyện tập có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh


    Theo nghiên cứu của Đại học North Carolina thì chỉ cần luyện tập ít, nhưng đều đặn mỗi ngày có thể giúp phụ nữ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, nhất là nhóm phụ nữ sau mãn kinh. Trung bình, luyện tập 10 - 19 giờ/ tuần thì giảm được 30% ung thư vú so với nhóm không luyện tập hoặc luyện tập ít.


    http://anh.*********/upload/2-2012/images/2012-06-17/1339901587-ungthuvu2.jpg​
    Bệnh đái tháo đường týp 2 có thể làm gia tăng ung thư vú


    Nhóm chuyên gia ở Viện nghiên cứu Phòng bệnh Quốc tế (IPRI) mới đây đã hoàn tất nghiên cứu dài kỳ và phát hiện thấy, đối với nhóm phụ nữ mãn kinh nếu mắc bệnh đái tháo đường týp 2 thì rủi ro mắc bệnh ung thư vú rất cao, nhất là nhóm người béo phì, dư thừa trọng lượng. Lý do, bệnh đái tháo đường tác động trực tiếp đến các hoạt động, chức năng của hormon và làm cho các khối u phát triển nhanh.


    Béo phì - kẻ đồng hành với ung thư vú


    Dư thừa trọng lượng, béo phì không chỉ làm giảm vẻ đẹp mà còn gây bất lợi cho sức khỏe, trong đó có rủi ro gia tăng bệnh ung thư vú. Thậm chí những người đang điều trị ung thư vú nếu béo phì cũng giảm tác dụng của thuốc, thời gian phục hồi lâu hơn và nguy cơ tái phát gây tử vong cao hơn so với nhóm người có trọng lượng bình thường. Vì lý do này mà mọi người dù mắc bệnh hay không mắc bệnh cũng nên duy trì trọng lượng cơ thể ở ngưỡng hợp lý bằng cách ăn uống cân bằng, khoa học và năng luyện tập
    Link nguồn: http://diendanthammy.com/threads/10-kham-pha-moi-ve-benh-ung-thu-vu.9730/
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Ngaycuagio
    Đang tải...


  2. nana123hy

    nana123hy Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    12/10/2012
    Bài viết:
    6,361
    Đã được thích:
    811
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    cứ về đến nhà là em lại thả rông, sợ lắm ý, dấu hiệu nhận biết là gì nhỉ
     
  3. quynhdao123

    quynhdao123 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    7/8/2013
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    26
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Những điều nhất thiết phải biết về ung thư vú

    (Dân trí) - Phần lớn các trường hợp ung thư vú được phát hiện là do người bệnh đi khám bác sĩ sau khi để ý thấy những thay đổi ở vùng nhũ hoa của mình, và càng được chẩn đoán sớm thì cơ hội điều trị và chống lại bệnh càng cao.
    Những điều nhất thiết phải biết về ung thư vú


    Chắc hẳn bạn đã biết về các dấu hiệu của ung thư vú, nhưng nếu không kiểm tra thường xuyên thì làm thế nào biết được “bất thường” mà bạn nhận thấy là triệu chứng của ung thư hay “đôi gò bồng đảo” của bạn vẫn luôn như thế? Sờ - Nhìn – Đi khám chính là 3 chìa khóa để phát hiện sớm ung thư vú.

    SỜ – Sờ nắn toàn bộ ngực của bạn để hiểu rõ chúng. Khi bạn đã có cảm giác quen thuộc với bầu ngực, bạn sẽ phát hiện được khi có điều bất thường hoặc “không quen”.

    NHÌN – Quan sát toàn bầu ngực để tìm những thay đổi về cấu trúc, hình dạng hoặc màu sắc.

    ĐI KHÁM – Thông báo ngay cho bác sĩ về mọi bất thường hoặc lo lắng của bạn.

    Không ai biết rõ bộ ngực của bạn như bạn. Bạn là người có điều kiện tốt nhất để phát hiện bất cứ thay đổi nào, dưới đây là những dấu hiệu ung thư vú mà bạn cần tìm:

    1. U cục

    Có 5 dấu hiệu ung thư vú để tìm kiếm. Đầu tiên là u cục. Khi tự kiểm tra vú lần đầu, bạn sẽ cảm thấy nó hơn “lổn nhổn”. Điều này là bình thường và là mô vú tự nhiên. Khi đã quen với mật độ này, bạn sẽ cảm nhận được khi có khối u hoặc nổi cục. Vùng u cục cũng có thể đau.

    2. Cấu trúc và màu sắc da

    Nếu bạn nhận thấy có những thay đổi trong cầu trúc da, như da bị nhăn nhúm hoặc lõm xuống thì cần báo cho bác sĩ. Bản thân dấu hiệu này ít khi được xem là một triệu chứng, nhất là nếu bạn đang giảm cân hoặc già đi, nhưng điều này mang lại thêm lý do tại sao bạn phải kiểm tra ngực thường xuyên. Cũng cần tìm kiếm những thay đổi về màu sắc - các vùng bị viêm sẽ có màu hồng nhạt.

    3. Hình dạng núm vú

    Một trong những dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của ung thư vú là thay đổi hình dạng của núm vú, núm vú tụt vào trong có thể nhô ra ngoài, hoặc núm vú vốn nhô ra ngoài giờ lại bị tụt vào trong. Núm vú cũng có thể thay đổi cách đáp ứng với kích thích. Nếu hai núm vú của bạn bình thường vẫn phản ứng khi đụng chạm nhanh mà giờ một bên có vẻ có phản ứng khác, thì cần đi khám, nhất là nếu bạn nghĩ mình đang có những dấu hiệu khác của ung thư vú.

    4. Chảy dịch

    Một hoặc cả hai núm vú có thể tiết dịch và đây là dấu hiệu báo động bạn cần đi khám bác sĩ ngay. Điều này đặc biết quan trọng nếu bạn có những dấu hiệu cảnh báo khác của ung thư vú.

    5. Đỏ da hoặc đóng vảy

    Tìm xem da ở trên hoặc xung quanh núm vú có bị bong tróc hoặc đóng vảy không. Cũng nên đi khám nếu có tình trạng đỏ da không rõ nguyên nhân.
    Nguồn : http://dantri.com.vn/suc-khoe/nhung-dieu-nhat-thiet-phai-biet-ve-ung-thu-vu-765191.htm
     
  4. levan87

    levan87 Banned

    Tham gia:
    18/9/2013
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Hu, đàn ông mà cũng bị ung thư vú à các chị?
     
  5. me_nhoc_bim21

    me_nhoc_bim21 Thành viên mới

    Tham gia:
    13/9/2013
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ nhiều nước công nghiệp. Theo Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Thế giới (IARC) vào năm 1998 thì ung thư vú đứng đầu, chiếm 21% trong tổng số các loại ung thư ở phụ nữ trên toàn thế giới. Cũng theo IARC, xuất độ chuẩn hóa theo tuổi của ung thư vú ở phụ nữ là 92,04 (trên 100 000 dân) ở châu Âu và 67,48 (trên 100 000 dân) trên toàn thế giới vào năm 1998, đều là cao nhất trong các loại ung thư ở nữ giới.
    Trên đây là số liệu mà em tìm hiểu được ở wiki đó, thế mới biết chị em phụ nữ mắc ung thư vú nhiều ra làm sao.
     
  6. lethuy123

    lethuy123 Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    21/12/2012
    Bài viết:
    4,590
    Đã được thích:
    882
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    ôi, em cũng cứ về đến nhà là thả rông, cho nó thoải mái, nhiều hôm thấy ngại nhưng cũng mặc kệ thôi, cho thoải mái, đỡ mắc bênh
     
  7. miumiuthanhtruc

    miumiuthanhtruc Banned

    Tham gia:
    18/9/2013
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Đàn ông cũng có thể bị mắc bệnh sao? Em cứ tưởng chỉ phụ nữ thôi chứ!
     
  8. Huyendang86

    Huyendang86 Thành viên tích cực

    Tham gia:
    9/9/2013
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    144
    Điểm thành tích:
    83
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Haiz! Sao giờ lắm ung thư vậy nhỉ? Nhưng tam thất rất có ích cho việc phòng và chống ung thư đấy! cả nhà có tin không?
     
  9. ducanhksk

    ducanhksk Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/11/2013
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    10
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Ung thư vú ở nam giới, nguy cơ tủ vong cao
    Nam giới ít có nguy cơ bị ung thư vú hơn phụ nữ, nhưng khi đã được chẩn đoán bị bệnh thì tỉ lệ tử vong do ung thư vú ở nam giới lại cao hơn phụ nữ khá nhiều.

    Đàn ông được chẩn đoán bị ung thư vú ít hơn phụ nữ, theo một phân tích mới về tỷ lệ ung thư từ 6 thành phố của Hoa Kỳ. Nhưng khi họ mắc phải ung thư vú, hầu hết đều mắc bệnh nặng hơn và có nhiều khả năng tử vong hơn. Trong 2 thập niên 60 và 70, nhiều người đàn ông đã được chẩn đoán mắc phải ung thư vú. Việc tiếp xúc với bức xạ và mắc phải các bệnh khác chẳng hạn như xơ gan hoặc hội chứng Klinefelter làm tăng mức độ estrogen và làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú.

    Các chuyên gia nói thêm rằng những người đàn ông có mẹ hoặc người thân từng mắc ung thư vú nên đến bệnh viện để sàng lọc chứng bệnh ung thư vú ở nam giới này nhằm phát hiện bệnh sớm nhất có thể.
     
  10. thaiha561

    thaiha561 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    12/11/2013
    Bài viết:
    308
    Đã được thích:
    21
    Điểm thành tích:
    18
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Ung thư vú là căn bệnh ung thư khá phổ biến. Đây là căn bệnh ung thư gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh ung thư ở phụ nữ. Ngày nay người ta đã có cách điều trị căn bệnh ung thư vú này. Tuy nhiên để có thể điều trị được bệnh ung thư vú thì bệnh nhân cần được phát hiện bệnh sớm. Nếu phát hiện bệnh quá muộn thì có thể sẽ dẫn đến tử vong.[h=2]Bệnh ung thư vú có biểu hiện gì ? Và cách điều trị ra sao ?[/h]Hiện nay bệnh ung thư vú cũng xuất hiện trên khắp thế giới và ung thư vú xuất hiện nhiều ở châu Âu. Tại Việt Nam ung thư vú ở nữ giới là loại ung thư có tần xuất cao nhất. Tỉ lệ người mắc ung thư vú dẫn đến tử vong là cao nhất trong số các loại ung thư ở phụ nữ. Những biểu hiện ung thư vú cũng khá giống với các loại u, bướu nên nếu ở giai đoạn đầu người bệnh chỉ cảm thấy có vật cứng không đau trên bầu ngực.
    >> Điều trị ung thư gan
    >> Điều trị ung thư phổi
    Để tìm hiểu căn bệnh ung thư này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu những triệu chứng, biểu hiện và các điều trị bệnh ung thư vú
    [​IMG]
    [h=3]Biểu hiện của bệnh ung thư vú[/h]
    Những biểu hiện của ung thư vú đều được phát hiện bởi chính bệnh nhân. Từ những thay đổi trên bầu ngực, hay núm vú. Bệnh nhân đều cảm thấy sự khác biệt. Những người trên 30 tuổi có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn so với những người dưới độ tuổi này.

    [​IMG]
    [h=3]Những biểu hiện thường thấy khi bị ung thư vú.[/h]

    Chảy dịch ở núm vú, có thể là dịch trong, vàng trong, màu sậm giống máu.

    - Núm vú bị loét, rỉ dịch.

    - Núm vú bị co kéo tụt vào trong.

    - Sờ được một mảng lộm cộm trong vú hay cục u ở vú hay nách.

    - Da vú bị nhăn, da dày giống da trái cam sành.

    - Da vú bị thay đổi hình dạng và màu sắc khác biệt so với bên vú kia.

    - Đau vú một hay nhiều nơi.

    [​IMG]



    Một số người có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn so với những người khác. Các bạn cũng nên để tâm đối với những trường hợp dưới đây

    - Phụ nữ ở độ tuổi 45-50.

    - Phụ nữ mãn kinh trễ trên 55, có kinh sớm trước 10 tuổi.

    - Không có con, có con đầu lòng trên 35 tuổi, không cho con bú.

    - Đã bị ung thư vú một bên.

    - Trong gia đình có mẹ hay chị, em, con gái bị ung thư vú. Khoảng 5-10% ung thư do di truyền.

    - Bản thân đã có khối u vú với tăng sản ống tuyến vú không điển hình.

    - Đã hay đang bị ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung.

    - Tiếp xúc nhiều với hóa chất, tia xạ.

    - Chế độ dinh dưỡng nhiều thịt, giàu chất béo, ít rau quả và người hút thuốc lá, uống nhiều r***.

    - Phụ nữ béo phì sau mãn kinh.

    - Uống lâu dài liên tục thuốc nội tiết thay thế sau mãn kinh.

    “Nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ bị ung thư vú thì không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh, đừng quá hoang mang, lo sợ. Bạn chỉ có nguy cơ mắc bệnh hơn người khác và nên tích cực khám định kỳ”, bác sĩ Linh chia sẻ.

    [h=3]Cách điều trị bệnh ung thư vú[/h]
    Để điều trị bệnh ung thư vú có nhiều phương pháp điều trị. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh ung thư vú hiệu quả hiện nay.


    [h=4]Ung thư tại chỗ[/h]
    Carcinoma ống tại chỗ: Điều trị chủ yếu là đoạn nhũ có tỷ lệ khỏi bệnh là 98-99% với 1-2% trường hợp tái phát. Điều trị bảo tồn vú đang là hướng đi mới, chỉ mổ lấy bướu cùng với xạ trị hỗ trợ cũng khá hiệu quả, với tỷ lệ tái phát là 7-13%. 2. Phẫu thuật chỉ áp dụng cho một số ít bệnh nhân. Bệnh nhân được theo dõi sát kết hợp với hóa phòng ngừa.
    [h=4]Phẫu thuật điều trị ung thư vú[/h]
    Những phương pháp điều trị, phẫu thuật trước đây ngày nay ít được sử dụng vì mức độ tàn phá bầu ngực. Khiến bệnh nhân sau khi phẫu thuật cắt bướu không thể tự tin khi tiếp xúc. Ngày nay phương pháp phẫu thuật bảo tồn vú được ưa chuộng và được áp dụng nhiều vì phẫu thuật bảo tồn vú chỉ lấy khối bướu và mô bình thường cách rìa bướu từ 1-2 cm. Kết quả điều trị cho thấy phương pháp này khá hiệu quả và cũng không làm mất thẩm mỹ của bầu ngực.
    [h=4]Xạ trị[/h]
    Đây là một phần của phương pháp phẫu thuật bảo tồn. Xạ trị giúp giảm nguy cơ tái phát ung thư vú.

    [h=4]Liệu pháp toàn thân ngăn chặn triệt để ung thư vú[/h]
    Hóa trị là một phương pháp toàn thân để ngăn chặn các tế bào ác tính lan tràn. Việc sử dụng hóa trị khá phức tạp và điều trị lâu dài nhưng lại có tác dụng triệt để trong việc ngăn chặn bướu lan rộng. Phương pháp điều trị toàn thân này được căn cứ vào nhiều yếu tố: độ tuổi, đã mãn kinh hay chưa, bệnh nhân có thụ thể với estrogen dương tính hay không…

    Phương pháp nào cũng có ưu nhược điểm riêng. Người bệnh cần được đưa tới phòng khám để làm các xét nghiệm cơ bản trước khi áp dụng bất cứ phương pháp điều trị ung thư nào.
    Nguồn: Biểu hiện và điều trị ung thư vú
     
  11. dacsanlongnhanhy

    dacsanlongnhanhy 0978 249 568

    Tham gia:
    3/12/2012
    Bài viết:
    7,974
    Đã được thích:
    795
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Mình cừ nghĩ bệnh này chỉ sảy ra ở phụ nữ
     
  12. Lavine

    Lavine Thành viên tập sự

    Tham gia:
    20/5/2014
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Có ai biết rõ về quá trình tiến triển bệnh không. Phân tích mình nghe với. Mẹ mình đi khám nghe nói là bị xơ nang tuyến vú vậy có gì nguy hiểm không ạ :(
     
  13. tỏi đen bụt đà

    tỏi đen bụt đà Thành viên tích cực

    Tham gia:
    23/4/2014
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    52
    Điểm thành tích:
    28
  14. Nasa Nasa

    Nasa Nasa Thành viên mới

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    cái này hới nguy hiểm với chị em chúng mình đấy nhỉ
     
  15. ogashop

    ogashop Thành viên tích cực

    Tham gia:
    13/5/2012
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    50
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: 10 khám phá mới về bệnh ung thư vú

    Bà của tôi đã có khối u ung thư vú kích thước 4x4cm đã thu nhỏ và không bị phát hiện chỉ bằng cách sử dụng i-ốt và nhận được mức độ vitamin D của cô lên giữa 60-80 ng / ml.
     
  16. tỏi đen bụt đà

    tỏi đen bụt đà Thành viên tích cực

    Tham gia:
    23/4/2014
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    52
    Điểm thành tích:
    28
    Chị em phụ nữ chúng mình nên sử dụng sản phẩm curcumin kết hợp với piperine để phòng và hỗ trợ điều trị ung thư ngay từ bây giờ nhé!SP của Viện mình các bạn xem dưới đường link chữ ký nhé

    Curcumin ức chế sự kháng thuốc và di căn của tế bào ung thư

    02-04-15, 13:04
    [​IMG]
    Sự kháng thuốc và di căn của tế bào ung thư là hai thách thức lớn nhất đối với việc điều trị ung thư hiện nay. Trong thực tế, di căn là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong của bệnh nhân ung thư. Ngoài ra, một số khối u còn có khả năng vô hiệu hóa thuốc kháng ung thư và tự sửa chữa các tổn thương do hóa trị và xạ trị gây ra.Nghiên cứu cơ chế kháng thuốc và quá trình di căn của ung thư cũng như các liệu pháp để bất hoạt các cơ chế này là vô cùng quan trọng trong việc điều trị ung thư.
    Curcumin ức chế sự kháng thuốc và di căn của tế bào ung thưLiem M. Phan1
    1 Khoa Ung thư học phân tử và tế bào, Đại học Texas – Trung tâm Ung thư MD Anderson, Houston, TX 77030, Mỹ

    Biên tập viên: Mai Trần, Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp. HCM, Việt Nam
    * Độc giả có thắc mắc về bài báo xin liên hệ email: liemphan@mdanderson.org hoặcpmliem@gmail.com

    Nguồn tài liệu: vjsonline.org
    Lời mở đầu: Sự kháng thuốc và di căn của tế bào ung thư là hai thách thức lớn nhất đối với việc điều trị ung thư hiện nay. Di căn là quá trình tế bào ung thư di chuyển từ vị trí khởi phát ban đầu đến các cơ quan quan trọng như phổi, não, gan,...và làm ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan này. Trong thực tế, di căn là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong của bệnh nhân ung thư. Ngoài ra, một số khối u còn có khả năng vô hiệu hóa thuốc kháng ung thư và tự sửa chữa các tổn thương do hóa trị và xạ trị gây ra. Vì vậy, các khối u kháng thuốc trở nên miễn nhiễm đối với các phương pháp điều trị ung thư phổ biến hiện nay và rất nguy hiểm đối với bệnh nhân. Do đó, việc nghiên cứu cơ chế kháng thuốc và quá trình di căn của ung thư cũng như các liệu pháp để bất hoạt các cơ chế này là vô cùng quan trọng trong việc điều trị ung thư. Bài viết này sẽ cung cấp cho độc giả các kết quả nghiên cứu y học mới nhất về quá trình di căn cũng như cơ chế kháng thuốc của tế bào ung thư. Bài viết được chia làm 2 phần. Phần 1 trình bày cơ chế kháng thuốc của khối u và tác dụng của curcumin trong việc ức chế khả năng kháng thuốc của tế bào ung thư, qua đó nâng cao hiệu quả điều trị ung thư bằng hóa trị và xạ trị. Phần 2 (xuất bản trong số tiếp theo của VJS) sẽ đề cập đến quá trình di căn của ung thư và khả năng ngăn chặn di căn của curcumin.

    Abstract:Metastasis and resistance to anti-cancer therapies are among the most difficult challenges facing our cancer treatment nowadays. Metastasis includes the process of cancer spreading to distant organs and the formation of new metastases, causing catastrophic results for patients. In addition, many tumor cells effectively resist against anti-cancer therapies by neutralizing chemotherapeutic agents and repairing the damage caused by chemotherapy and radiation.Therefore, it is very important to elucidate the molecular mechanisms underlying these phenomena. This article provides readers with the most up-to-date knowledge about metatastasis as well as cancer resistance to therapies. Furthermore, the potential of curcumin, a major bioactive compound of turmeric, in inhibiting cancer metastasis and drug resistance is also discussed. The 1st part of this article focuses on how curcumin decreases drug resistance of cancer cells and improves the efficacy of anti-cancer therapies. The 2nd part (published in the next issue) will describe the inhibitory impact of curcumin on cancer metastasis.Từ khoá: Curcumin, ung thư, kháng thuốc, di căn.
    Phần 1: Curcumin ức chế sự kháng thuốc của khối u, tăng hiệu quả điều trị và tiêu diệt ung thư.

    Hoá trị (chemotherapy) và xạ trị (radiation) là hai phương pháp điều trị ung thư phổ biến hiện nay. Mặc dù hai phương pháp này được cải tiến liên tục nhưng hiệu quả điều trịđối với một số bệnh nhân ung thư vẫn rất thấp. Một trong những nguyên nhân chính của sự hạn chế này là khả năng kháng thuốc của tế bào ung thư(1, 2). Các nghiên cứu y học mới nhất phát hiện tế bào ung thư sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đối phó hiệu quả với hóa trị và xạ trị.

    I. Các cơ chế kháng thuốc của khối u

    1. Đào thải thuốc và ngăn chặn thuốc tiếp cận mục tiêu

    Loại bỏ các chất độc ra khỏi tế bào là một cơ chế phòng vệ rất hiệu quả, đã xuất hiện và tồn tại hàng tỉ năm trong quá trình tiến hóa. Cơ chế tự vệ này hiện diện ở hầu hết các loài sinh vật, từ vi khuẩn cho đến thực vật, và động vật(3). Các nhà khoa học đã tìm thấytrong bộ gen của người có 48 gien (gene) mã hóa các protein chịu trách nhiệm đào thải các chất độc ra khỏi tế bào(4). Các protein này phối hợp tạo nên các bơm trên màng tế bào và sử dụng năng lượng ATP trong quá trình hoạt động. Các nghiên cứu gần đây phát hiện một số tế bào ung thư có khả năng tăng cường sản xuất các bơm này để đào thải thuốc kháng ung thư (có độc tính cao với tế bào) và tự bảo vệ khỏi tác dụng của hóa trị. Trong số các bơm này, MDR1 (Multi-drug resistance 1, “gien đa kháng thuốc”) được xem là loại bơm quan trọng nhất để đào thải thuốc(5). MDR1 có khả năng bơm các thuốc hóa trị phổ biến như vinca alkaloids, taxane, anthracycline... Các loại bơm khác như MRP1, BCRP, ABCP cũng được tế bào ung thư kháng thuốc sử dụng triệt để(6-11). Vì vậy, số lượng các bơm kháng thuốc trong khối u càng cao thì khả năng khỏi bệnh của bệnh nhân càng thấp(2, 3, 6-11).

    Ngoài ra, tế bào ung thư còn sử dụng các protein chuyên biệt để cô lập thuốc hoá trị. Để tiêu diệt tế bào ung thư, thuốc hoá trị cần được vận chuyển đến đúng vị trí và tấn công đúng mục tiêu, ví dụ như ADN, thụ thể trên bề mặt tế bào, nhân tế bào... Protein LRP được tế bào ung thư sử dụng để nhốt các phân tử thuốc hoá trị. Hàm lượng protein LRP trong các tế bào ung thư ác tính rất cao, đóng vai trò quan trọng giúp khối u kháng thuốc(12-16). Nguy hiểm hơn, một số tế bào ung thư còn tạo ra những đột biến ở các protein mục tiêu khiến cho thuốc không thể tấn công. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến việc điều trị ung thư gặp nhiều khó khăn(1, 2).

    2. Bất hoạt thuốc kháng ung thư

    Tế bào ung thư sử dụng các enzyme chuyên biệt để trực tiếp bất hoạt thuốc hóa trị. Các enzyme mà tế bào ung thư thường sử dụng là aldehyde dehydrogenases,glutathione-S-hydrolases, GSH/glutathione-S-transferases, phức hợp cytochorome P450…để vô hiệu hoá các loại thuốc hoá trị phổ biến như epipodophyllotoxins, ifosfamide, tamoxifen, taxol, vinca alkaloids, doxorubicin, mitomycin C, tamoxifen, cyclophosphamide… Các phản ứng hóa học như ôxi hóa khử, glucoronyl hóa (glucoronidation),... đượcmột số tế bào ung thư dùng để bất hoạt các thuốc hóa trị(17-24).

    3. Sửa chữa các tổn thương do hóa trị và xạ trị gây ra

    Ngoài ra, tế bào ung thư còn có khả năng tựsửa chữahiệu quả các tổn thương do thuốc hoá trị và xạ trị gây ra. Các thuốc kháng ung thư phổ biến như:anthracyclines, carboplatin, cisplatin, etoposide, melphalan, teniposide,… và phương pháp xạ trị có chung một cơ chế hoạt động là làm tổn thương hoặc đứt gãy ADN của tế bào ung thư, qua đó kích hoạt sự tự sát (apoptosis) của khối u. Để đối phó với các thuốc này, tế bào ung thư sử dụng các protein như RPA, RAD52, RAD54, DNA-PK, ATM, ATR, CHK1, CHK2,...để sửa chữa các tổn thương trên ADN và giảm đáng kểtác dụng của thuốc hoá trị và xạ trị. Hơn nữa, một số tế bào ung thư ác tính còn có khả năng thay đổi các quá trình chuyển hóa năng lượng nhằm giảm hàm lượng các chất ôxi hóa, nhờ đó đối phó với các thuốc hóa trị và xạ trị hiệu quả hơn(25-28).

    4. Ức chế quá trình tự sát apoptosis do hóa trị và xạ trị

    Các tế bào ung thư ác tính ức chế quá trình tự sát apoptosis do các phương pháp điều trị ung thư gây ra. Trong tự nhiên, apoptosis là hiện tượng tế bào tự sát theo chương trình để đảm bảo sự phát triển hài hoà và ổn định của cơ thể đa bào. Apoptosis cũng diễn ra khi tế bào bị tổn thương quá nhiều hoặc có nguy cơ phát triển một cách mất kiểm soát, ví dụ như trong quá trình hình thành ung thư. Apoptosis được kích hoạt bởi các gien kháng ung thư như p53, và là một cơ chế quan trọng để tiêu diệt ung thư. Do đó, apoptosis rất cần thiết để ngăn ngừa ung thư hình thành và phát triển. Các phương pháp điều trị ung thư như hoá trị và xạ trị gây tổn thương tế bào ung thư và kích hoạt quá trình tự sát apoptosis để tiêu diệt khối u.

    Khả năng kháng apoptosis của tế bào ung thư dựa trênsự kích hoạt các protein sinh tồn như Bcl-2. Bcl-XL, survivin,... và sự bất hoạt các protein gây tự sát apoptosis (p53, PUMA, Bax, Bad, Bid, Noxa,...)(29-34). Đây là một trong những cơ chế tự vệ rất hiệu quả giúp tế bào ung thư đối phó với hóa trị và xạ trị.

    5. Tự kích thích các cơ chế sinh tồn của tế bào ung thư

    Các tế bào ung thư còn tích cực tự hoạt hoá các con đường truyền tín hiệu quan trọng,ví dụ như PI3K/Akt và NF-κB, để tăng cường khả năng sinh tồnvà kháng thuốc.Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh vai trò vô cùng quan trọng của NF-κB và PI3K/Akt giúp tế bào ung thư tăng trưởng mạnh mẽ, kháng thuốc hiệu quả, và di căn đến các cơ quan trọng yếu như não, phổi, gan,...(35-37).

    Tóm lại, sự kháng thuốc của tế bào ung thư làm vô hiệu hoá hoặc suy giảm đáng kể hiệu quả của hoá trị và xạ trị, qua đó gây ra những tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe của bệnh nhân. Vì vậy việc ức chế khả năng kháng thuốc của tế bào ung thư đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành công của quá trình điều trị. Rất nhiều công trình khoa học và y học tại nhiều bệnh viện ung thư, trường đại học và viện nghiên cứu danh tiếng trên thế giới đã chứng minh curcumin có tác dụng hiệu quả và an toàn trong việc ức chế khả năng kháng thuốc của tế bào ung thư. Do đó, curcumin tăng hiệu quả điều trị ung thư của hóa trị và xạ trị.

    [​IMG]
    Hình 1: Các cơ chế kháng thuốc của tế bào ung thư
    1) Đào thải và ngăn chặn thuốc điều trị ung thư tấn công mục tiêu.
    2) Vô hiệu hóa thuốc kháng ung thư bằng các phản ứng hoá học xúc tác bởi enzyme.
    3) Sửa chữa các tổn thương do thuốc kháng ung thư và xạ trị.
    4) Bất hoạt cơ chế tự sát apoptosis do hóa trị và xạ trị gây ra.
    5) Kích hoạt các cơ chế sinh tồn của tế bào ung thư
    II. Tác dụng của curcumin trong việc ngăn chặn khả năng kháng thuốc của khối u

    Curcumin là một hoạt chất polyphenol của củ nghệ (turmeric, Curcuma longa). Curcuminđã được sử dụng rộng rãi trong suốt hơn 5000 năm qua trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là tại Ấn Độ. Curcumin còn có tên hóa học là diferuloylmethane (C21H20O6). Hiện nay, curcumin được rất nhiều nhà khoa học và bác sĩ nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị ung thư bởi curcumin có tác dụng ưu việt trong việc ức chế hiệu quả sự kháng thuốc, di căn, sinh tồn, và tăng trưởng của nhiều loại ung thư. Quan trọng hơn, curcumin không độc hại đối với các tế bào khỏe mạnh. Vì vậy, curcumin được xem là một giải pháp ngăn ngừa và điều trị ung thư đầy triển vọng(38-41).

    Nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Mỹ, Anh, Đài Loan, Ấn Độ và nhiều nước khác đã chứng minh curcumin có khả năng tiêu diệt các khối u di căn ác tính của bệnh nhân mắc ung thư da, não, vú, tử cung, bàng quang, đường tiêu hóa (bao tử, ruột, miệng, thực quản, gan, tụy) và các loại ung thư khác (42-45).Quan trọng hơn, curcumin còn có tác dụng ức chếsự kháng thuốc của tế bào ung thư.Hiện nay rất nhiều thuốc bất hoạt MDR1 (gien đa kháng thuốc) như verapamil, cyclosporine A, tamoxifen, dexverapamil, valspodar và biricodar, đều thất bại bởi hoạt tính hạn chế và độc tính cao. Trong khi đó, curcumin ức chếhiệu quả các bơm kháng thuốc như MDR1, MRP1, BCRP, ABCP, qua đó giảm khả năng đào thải thuốc hóa trị của tế bào ung thư. Curcumin an toàn và không độc hại đối với cơ thể cũng như các tế bào khỏe mạnh(46-50).

    Hơn nữa, curcumin còn làm suy giảm khả năng bất hoạt thuốc của tế bào ung thư. Curcumin cũng ức chế quá trình sản xuất các enzyme trong hệ thống cytochrome P450 của tế bào ung thư. Các enzyme này có khả năng bất hoạt thuốc rất hiệu quả và là vũ khí lợi hại của tế bào ung thư để đối phó với hóa trị, xạ trị(51-53).Curcumin cũng hạn chếkhả năng tự sửa chữa tổn thương của tế bào ung thư do hóa trị và xạ trị gây ra. Thực vậy, khi tế bào ung thư bị curcumin tấn công, chúng mất khả năng sản xuất các công cụ sửa chữa tổn thương ADN như ATM, ATR, BRCA1, DNA-PK, MGMT(54, 55).

    Curcumin còn thúc đẩy tế bào ung thư tự sát bằng cách bất hoạt NF-κB và PI3K/Akt cũng như các cơ chế sinh tồn khác của tế bào ung thư.Các protein chống lại sự tự sát apoptosis như Bcl-XL, MCL-1 đều bị bất hoạt bởi curcumin. Curcumin cũng hoạt hóa các protein kháng ung thư và thúc đẩy quá trình tự sát apoptosis như p53, Bax, p21, qua đó kích hoạt sự tự sát apoptosis của khối u(56-60). Quan trọng hơn, curcumin còn có khả năng tiêu diệt các tế bào mầm ung thư (cancer stem cell). Các tế bào mầm ung thư được xem là nguồn gốc của ung thư. Vì vậy, curcumin có thể tấn công ung thư toàn diện(61, 62).

    Kết luận: Sự kháng thuốc của tế bào ung thư làm giảm tác dụng hoặc vô hiệu hóa các phương pháp điều trị ung thư phổ biến như hóa trị và xạ trị, gây ra tác hại rất lớn đối với bệnh nhân. Curcumin có khả năng ức chế rất hiệu quả sự kháng thuốc của khối u, qua đó làm tăng đáng kể hiệu quả điều trị. Curcumin còn trực tiếp tiêu diệt tế bào ung thư. Curcumin an toàn cho bệnh nhân và hầu như không có tác dụng phụ nguy hiểm nào. Các đặc tính ưu việt của curcumin trong điều trị và phòng ngừa ung thư đã được chứng minh bởi hơn 2200 nghiên cứu khoa học và y học tại Mỹ, Anh, và các nước phát triển trên thế giới.

    Lưu ý: Tác dụng phụ của curcumin là không đáng kể. Tuy nhiên, các bệnh nhân bị loãng máu, hoặc đang sử dụng thuốc chống đông máu, thuốc kháng viêm, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc giảm đau cần tránh sử dụng curcumin bởi các nguy cơ tương tác thuốc. Các thông tin trong bài viết này được trích dẫn từ các nghiên cứu khoa học và y học trên thế giới. Mục tiêu của bài viết là để cung cấp cho quí độc giả các thông tin khoa học về curcumin. Tuy nhiên, quí độc giả cần cân nhắc và thận trọng khi sử dụng curcumin. Việc tham khảo ý kiến chuyên môn của bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng các loại thảo dược, hợp chất thiên nhiên, vitamin, thuốc bổ và các loại thuốc khác là rất cần thiết.

    [​IMG]
    Hình 2: Curcumin ức chế sự kháng thuốc của tế bào ung thư và trực tiếp tiêu diệt khối u bằng nhiều cách khác nhau
     
  17. tỏi đen bụt đà

    tỏi đen bụt đà Thành viên tích cực

    Tham gia:
    23/4/2014
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    52
    Điểm thành tích:
    28
    Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về curcumin và piperin, mọi người có thể tự tìm hiểu trên internet. Đây là các nghiên cứu để mn tham khảo bằng tiếng anh
    http://www.jivaresearch.org/CurcuminDosageStudies.php
    [​IMG]
    Home Fermented Soy
    Curcumin

    Curcumin Dosage Studies
    Curcumin as "Curecumin": From Kitchen to Clinic

    Goel A, Kunnumakkara AB, Aggarwal BB.
    Biochem Pharmacol—Aug 19, 2007 [Electronic publication]
    Gastrointestinal Cancer Research Laboratory, Department of Internal Medicine, Charles A. Sammons Cancer Center and Baylor Research Institute, Baylor University Medical Center, Dallas, TX, United States. Although turmeric (Curcuma longa; an Indian spice) has been described in Ayurveda, as a treatment for inflammatory diseases and is referred by different names in different cultures, the active principle called curcumin or diferuloylmethane, a yellow pigment present in turmeric (curry powder) has been shown to exhibit numerous activities. Extensive research over the last half century has revealed several important functions of curcumin. It binds to a variety of proteins and inhibits the activity of various kinases. By modulating the activation of various transcription factors, curcumin regulates the expression of inflammatory enzymes, cytokines, adhesion molecules, and cell survival proteins. Curcumin also downregulates cyclin D1, cyclin E and MDM2; and upregulates p21, p27, and p53. Various preclinical cell culture and animal studies suggest that curcumin has potential as an antiproliferative, anti-invasive, and antiangiogenic agent; as a mediator of chemoresistance and radioresistance; as a chemopreventive agent; and as a therapeutic agent in wound healing, diabetes, Alzheimer disease, Parkinson disease, cardiovascular disease, pulmonary disease, and arthritis. Pilot phase I clinical trials have shown curcumin to be safe even when consumed at a daily dose of 12g for 3 months. Other clinical trials suggest a potential therapeutic role for curcumin in diseases such as familial adenomatous polyposis, inflammatory bowel disease, ulcerative colitis, colon cancer, pancreatic cancer, hypercholesteremia, atherosclerosis, pancreatitis, psoriasis, chronic anterior uveitis and arthritis. Thus, curcumin, a spice once relegated to the kitchen shelf, has moved into the clinic and may prove to be "Curecumin".

    PMID: 17900536 [PubMed - as supplied by publisher]
    Anticancer Potential of Curcumin: Preclinical and Clinical Studies
    Aggarwal BB, Kumar A, Bharti AC
    Cytokine Research Section, Department of Bioimmunotherapy, University of Texas M. D. Anderson Cancer Center, 1515 Holcombe Boulevard, Box 143, Houston, TX, USA
    Anticancer Res—January-February 2003;23(1A):363-98
    Curcumin (diferuloylmethane) is a polyphenol derived from the plant Curcuma longa, commonly called turmeric. Extensive research over the last 50 years has indicated this polyphenol can both prevent and treat cancer. The anticancer potential of curcumin stems from its ability to suppress proliferation of a wide variety of tumor cells, down-regulate transcription factors NF-kappa B, AP-1 and Egr-1; down-regulate the expression of COX2, LOX, NOS, MMP-9, uPA, TNF, chemokines, cell surface adhesion molecules and cyclin D1; down-regulate growth factor receptors (such as EGFR and HER2); and inhibit the activity of c-Jun N-terminal kinase, protein tyrosine kinases and protein serine/threonine kinases. In several systems, curcumin has been described as a potent antioxidant and anti-inflammatory agent. Evidence has also been presented to suggest that curcumin can suppress tumor initiation, promotion and metastasis. Pharmacologically, curcumin has been found to be safe. Human clinical trials indicated no dose-limiting toxicity when administered at doses up to 10 g/day. All of these studies suggest that curcumin has enormous potential in the prevention and therapy of cancer. The current review describes in detail the data supporting these studies.

    PMID: 12680238 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    "Spicing up" of the Immune System by Curcumin
    Jagetia GC, Aggarwal BB
    Cytokine Research Laboratory, Department of Experimental Therapeutics, The University of Texas M. D. Anderson Cancer Center, Houston, Texas 77030, USA
    J Clin Immunol—January 27, 2007;(1):19-35. Epub 2007 Jan 9
    Curcumin (diferuloylmethane) is an orange-yellow component of turmeric (Curcuma longa), a spice often found in curry powder. Traditionally known for its an antiinflammatory effects, curcumin has been shown in the last two decades to be a potent immunomodulatory agent that can modulate the activation of T cells, B cells, macrophages, neutrophils, natural killer cells, and dendritic cells. Curcumin can also downregulate the expression of various proinflammatory cytokines including TNF, IL-1, IL-2, IL-6, IL-8, IL-12, and chemokines, most likely through inactivation of the transcription factor NF-kappaB. Interestingly, however, curcumin at low doses can also enhance antibody responses. This suggests that curcumin's reported beneficial effects in arthritis, allergy, asthma, atherosclerosis, heart disease, Alzheimer's disease, diabetes, and cancer might be due in part to its ability to modulate the immune system. Together, these findings warrant further consideration of curcumin as a therapy for immune disorders.

    PMID: 17211725 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Cancer Chemopreventive Effects of Curcumin
    Surh YJ, Chun KS
    National Research Laboratory of Molecular Carcinogenesis and Chemoprevention, College of Pharmacy, Seoul National University, South Korea. surh@plaza.snu.ac.kr
    Adv Exp Med Biol—2007;595:149-72
    Chemoprevention, which is referred to as the use of nontoxic natural or synthetic chemicals to intervene in multistage carcinogenesis, has emerged as a promising and pragmatic medical approach to reduce the risk of cancer. Numerous components of edible plants, collectively termed "phytochemicals" have been reported to possess substantial chemopreventive properties. Curcumin, a yellow coloring ingredient derived from Curcuma longa L. (Zingiberaceae), is one of the most extensively investigated and well-defined chemopreventive phytochemicals. Curcumin has been shown to protect against skin, oral, intestinal, and colon carcinogenesis and also to suppress angiogenesis and metastasis in a variety animal tumor models. It also inhibits the proliferation of cancer cells by arresting them in the various phases of the cell cycle and by inducing apoptosis. Moreover, curcumin has a capability to inhibit carcinogen bioactivation via suppression of specific cytochrome P450 isozymes, as well as to induce the activity or expression of phase II carcinogen detoxifying enzymes. Well-designed intervention studies are necessary to assess the chemopreventive efficacy of curcumin in normal individuals as well as high-risk groups. Sufficient data from pharmacodynamic as well as mechanistic studies are necessary to advocate clinical evaluation of curcumin for its chemopreventive potential.

    PMID: 17569209 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Chemopreventive and Therapeutic Effects of Curcumin
    Duvoix A, Blasius R, Delhalle S, Schnekenburger M, Morceau F, Henry E, Dicato M, Diederich M
    Laboratoire de Biologie Moléculaire et Cellulaire du Cancer, Hôpital Kirchberg, 9, rue Edward Steichen, L-2540 Luxembourg, Luxembourg
    Cancer Lett. June 8, 2005;223(2):181-90. Epub November 11, 2004
    Chemoprevention is a promising anti-cancer approach with reduced secondary effects in comparison to classical chemotherapy. Curcumin, one of the most studied chemopreventive agents, is a natural compound extracted from Curcuma longa L. that allows suppression, retardation or inversion of carcinogenesis. Curcumin is also described as an anti-tumoral, anti-oxidant and anti-inflammatory agent capable of inducing apoptosis in numerous cellular systems. In this review, we describe both properties and mode of action of curcumin on carcinogenesis, gene expression mechanisms and drug metabolism.

    PMID: 15896452 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Biological Effects of Curcumin and Its Role in Cancer Chemoprevention and Therapy
    Singh S, Khar A.
    Centre for Cellular and Molecular Biology, Uppal Road, Hyderabad 500007, India.
    Anticancer Agents Med Chem—May 2006;6(3):259-70
    Curcumin, a natural component of the rhizome of curcuma longa has emerged as one of the most powerful chemopreventive and anticancer agents. Its biological effects range from antioxidant, anti-inflammatory to inhibition of angiogenesis and is also shown to possess specific antitumoral activity. The molecular mechanism of its varied cellular effects has been studied in some details and it has been shown to have multiple targets and interacting macromolecules within the cell. Curcumin has been shown to possess anti-angiogenic properties and the angioinhibitory effects of curcumin manifest due to down regulation of proangiogenic genes such as VEGF and angiopoitin and a decrease in migration and invasion of endothelial cells. One of the important factors implicated in chemoresistance and induced chemosensitivity is NFkB and curcumin has been shown to down regulate NFkB and inhibit IKB kinase thereby suppressing proliferation and inducing apoptosis. Cell lines that are resistant to certain apoptotic inducers and radiation become susceptible to apoptosis when treated in conjunction with curcumin. Besides this it can also act as a chemopreventive agent in cancers of colon, stomach and skin by suppressing colonic aberrant crypt foci formation and DNA adduct formation. This review focuses on the various aspects of curcumin as a potential drug for cancer treatment and its implications in a variety of biological and cellular processes vis-à-vis its mechanism of action.

    PMID: 16712454 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Curcumin
    Sharma RA, Steward WP, Gescher AJ
    Radiation Oncology & Biology, University of Oxford, Churchill Hospital, UK. ricky.sharma@rob.ox.ac.uk
    Adv Exp Med Biol—2007;595:453-70
    Curcuma spp. contain turmerin, essential oils, and curcuminoids, including curcumin. Curcumin [1,7-bis-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-1,6-heptadiene-3,5-dione] is regarded as the most biologically active constituent of the spice turmeric and it comprises 2-8% of most turmeric preparations. Preclinical data from animal models and phase I clinical studies performed with human volunteers and patients with cancer have demonstrated low systemic bioavailability following oral dosing. Efficient first-pass metabolism and some degree of intestinal metabolism, particularly glucuronidation and sulfation of curcumin, might explain its poor systemic availability when administered via the oral route. A daily oral dose of 3.6 g of curcumin is compatible with detectable levels of the parent compound in colorectal tissue from patients with cancer. The levels demonstrated might be sufficient to exert pharmacological activity. There appears to be negligible distribution of the parent drug to hepatic tissue or other tissues beyond the gastrointestinal tract. Curcumin possesses wide-ranging anti-inflammatory and anticancer properties. Many of these biological activities can be attributed to its potent antioxidant capacity at neutral and acidic pH, its inhibition of cell signaling pathways at multiple levels, its diverse effects on cellular enzymes, and its effects on cell adhesion and angiogenesis. In particular, curcumin's ability to alter gene transcription and induce apoptosis in preclinical models advocates its potential utility in cancer chemoprevention and chemotherapy. With regard to considerable public and scientific interest in the use of phytochemicals derived from dietary components to combat or prevent human diseases, curcumin is currently a leading agent.

    PMID: 17569224 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Colon cancer prevention
    Studies suggest "A daily oral dose of 3.6 g of curcumin is compatible with detectable levels of the parent compound in colorectal tissue from patients with cancer." This is equivalent to 2 capsules of JIVA™ Curcumin and fermented soy capsule twice a day.
    Cucumin for Chemoprevention of Colon Cancer
    Johnson JJ, Mukhtar H.
    University of Wisconsin, School of Pharmacy, 777 Highland Avenue, Madison, WI 53705-2222, USA
    Cancer Lett. Oct 8 2007;255(2):170-81. Epub April 19, 2007
    The most practical approach to reduce the morbidity and mortality of cancer is to delay the process of carcinogenesis through the use of chemopreventive agents. This necessitates that safer compounds, especially those derived from natural sources must be critically examined for chemoprevention. A spice common to India and the surrounding regions, is turmeric, derived from the rhizome of Curcuma longa. Pre-clinical studies in a variety of cancer cell lines including breast, cervical, colon, gastric, hepatic, leukemia, oral epithelial, ovarian, pancreatic, and prostate have consistently shown that curcumin possesses anti-cancer activity in vitro and in pre-clinical animal models. The robust activity of curcumin in colorectal cancer has led to five phase I clinical trials being completed showing the safety and tolerability of curcumin in colorectal cancer patients. To date clinical trials have not identified a maximum tolerated dose of curcumin in humans with clinical trials using doses up to 8000mg per day. The success of these trials has led to the development of phase II trials that are currently enrolling patients. Overwhelming in vitro evidence and completed clinical trials suggests that curcumin may prove to be useful for the chemoprevention of colon cancer in humans. This review will focus on describing the pre-clinical and clinical evidence of curcumin as a chemopreventive compound in colorectal cancer.

    PMID: 17448598 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Strategies for Colon Cancer Prevention: Combination of Chemopreventive Agents
    Reddy BS
    Susan Lehman Cullman Laboratory for Cancer Research, USA
    Subcell Biochem—2007;42:213-25
    Large bowel cancer is one of the most common human malignancies in western countries, including North America. Several epidemiological studies have detected decreases in the risk of colorectal cancer in individuals who regularly use aspirin or other nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs). Clinical trials with NSAIDs in patients with familial adenomatous polyposis have demonstrated that treatment with NSAIDs causes regression of pre-existing adenomas. Preclinical efficacy studies using realistic laboratory animal models have provided scientifically sound evidence as to how NSAIDs act to retard, block, and reverse colonic carcinogenesis. Selective COX-2 inhibitors (celecoxib) as well as naturally occurring anti-inflammatory agents (curcumin) have proven to be effective chemopreventive agents against colonic carcinogenesis. There is growing optimism for the view that realization of preventive concepts in large bowel cancer will also serve as a model for preventing malignancies of the prostate, the breast, and many other types of cancer. There is increasing interest in the use of combinations of low doses of chemopreventive agents that differ in their modes of action in order to increase their efficacy and minimize toxicity. Preclinical studies conducted in our laboratory provide strong evidence that the administration of combinations of chemopreventive agents (NSAIDs, COX-2 inhibitors, DFMO, statins) at low dosages inhibit carcinogenesis more effectively and with less toxicity than when these agents are given alone.

    PMID: 17612053 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Rationale for using Piperine in JIVA Fermented Soy and Curcumin: Addition of Piperine Increased Bioavailability of Curcumin With No Adverse Side Effects
    Immunomodulation by Curcumin

    Gautam SC, Gao X, Dulchavsky S.
    Department of Surgery, Henry Ford Health System, Detroit, MI 48202, USA
    Adv Exp Med Biol—2007;595:321-41
    Turmeric, the bright yellow spice extracted from the tuberous rhizome of the plant Curcuma longa, has been used in traditional Indian and Chinese systems of medicine for centuries to treat a variety of ailments, including jaundice and hepatic disorders, rheumatism, anorexia, diabetic wounds, and menstrual difficulties. Most of the medicinal effects of turmeric have been attributed to curcumin, the principal curcumanoid found in turmeric. Recent evidence that curcumin exhibits strong anti-inflammatory and antioxidant activities and modulates the expression of transcription factors, cell cycle proteins, and signal transducing kinases has prompted the mechanism-based studies on the potential of curcumin to primarily prevent and treat cancer and inflammatory diseases. Little work has been done to study the effect of curcumin on the development of immune responses. This review discusses current knowledge on the immunomodulatory effects of curcumin on various facets of the immune response, including its effect on lymphoid cell populations, antigen presentation, humoral and cell-mediated immunity, and cytokine production.

    PMID: 17569218 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Influence of Piperine on the Pharmacokinetics of Curcumin in Animals and Human Volunteers
    Shoba G, Joy D, Joseph T, Majeed M, Rajendran R, Srinivas PS
    Department of Pharmacology, St. John's Medical College, Bangalore, India
    Planta Med.—May 1998;64(4):353-6
    The medicinal properties of curcumin obtained from Curcuma longa L. cannot be utilized because of poor bioavailability due to its rapid metabolism in the liver and intestinal wall. In this study, the effect of combining piperine, a known inhibitor of hepatic and intestinal glucuronidation, was evaluated on the bioavailability of curcumin in rats and healthy human volunteers. When curcumin was given alone, in the dose 2 g/kg to rats, moderate serum concentrations were achieved over a period of 4 h. Concomitant administration of piperine 20 mg/kg increased the serum concentration of curcumin for a short period of 1-2 h post drug. Time to maximum was significantly increased (P < 0.02) while elimination half life and clearance significantly decreased (P < 0.02), and the bioavailability was increased by 154%. On the other hand in humans after a dose of 2 g curcumin alone, serum levels were either undetectable or very low. Concomitant administration of piperine 20 mg produced much higher concentrations from 0.25 to 1 h post drug (P < 0.01 at 0.25 and 0.5 h; P < 0.001 at 1 h), the increase in bioavailability was 2000%. The study shows that in the dosages used, piperine enhances the serum concentration, extent of absorption and bioavailability of curcumin in both rats and humans with no adverse effects.

    PMID: 9619120 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Bioavailability of Curcumin: Problems and Promises
    Anand P, Kunnumakkara AB, Newman RA, Aggarwal BB
    Cytokine Research Laboratory and Pharmaceutical Development Center, Department of Experimental Therapeutics, The University of Texas M. D. Anderson Cancer Center, Houston, Texas 77030, USA
    Mol Pharm.—November-December 2007;4(6):807-18. Epub November 14, 2007
    Curcumin, a polyphenolic compound derived from dietary spice turmeric, possesses diverse pharmacologic effects including anti-inflammatory, antioxidant, antiproliferative and antiangiogenic activities. Phase I clinical trials have shown that curcumin is safe even at high doses (12 g/day) in humans but exhibit poor bioavailability. Major reasons contributing to the low plasma and tissue levels of curcumin appear to be due to poor absorption, rapid metabolism, and rapid systemic elimination. To improve the bioavailability of curcumin, numerous approaches have been undertaken. These approaches involve, first, the use of adjuvant like piperine that interferes with glucuronidation; second, the use of liposomal curcumin; third, curcumin nanoparticles; fourth, the use of curcumin phospholipid complex; and fifth, the use of structural analogues of curcumin (e.g., EF-24). The latter has been reported to have a rapid absorption with a peak plasma half-life. Despite the lower bioavailability, therapeutic efficacy of curcumin against various human diseases, including cancer, cardiovascular diseases, diabetes, arthritis, neurological diseases and Crohn's disease, has been documented. Enhanced bioavailability of curcumin in the near future is likely to bring this promising natural product to the forefront of therapeutic agents for treatment of human disease.

    PMID: 17999464 [PubMed - in process]
    Suggested dosage for Curcumin as maintenance therapy in individuals with quiescent ulcerative colitis: 1 gram of curcumin twice a day: i.e. 2 capsules of JIVA™ twice a day with 1 serving JIVA™ Fermented soy and curcumin powdered nutraceutical beverage a day mixed/blended with 8 ounces of water/ a little soy milk with or without non-citrus fruits such as bananas, berries.
    Curcumin Maintenance Therapy for Ulcerative Colitis: Randomized, Multicenter, Double-blind, Placebo-controlled Trial
    Hanai H, Iida T, Takeuchi K, Watanabe F, Maruyama Y, Andoh A, Tsujikawa T, Fujiyama Y, Mitsuyama K, Sata M, Yamada M, Iwaoka Y, Kanke K, Hiraishi H, Hirayama K, Arai H, Yoshii S, Uchijima M, Nagata T, Koide Y
    Department of Endoscopic and Photodynamic Medicine, Hamamatsu University School of Medicine, and Center for Gastroenterology, Hamamatsu South Hospital, Hamamatsu, Japan
    Clin Gastroenterol Hepatol—December 2006;4(12):1502-6. Epub 2006 Nov 13
    BACKGROUND & AIMS: Curcumin is a biologically active phytochemical substance present in turmeric and has pharmacologic actions that might benefit patients with ulcerative colitis (UC). The aim in this trial was to assess the efficacy of curcumin as maintenance therapy in patients with quiescent ulcerative colitis (UC).

    METHODS: Eighty-nine patients with quiescent UC were recruited for this randomized, double-blind, multicenter trial of curcumin in the prevention of relapse. Forty-five patients received curcumin, 1g after breakfast and 1g after the evening meal, plus sulfasalazine (SZ) or mesalamine, and 44 patients received placebo plus SZ or mesalamine for 6 months. Clinical activity index (CAI) and endoscopic index (EI) were determined at entry, every 2 months (CAI), at the conclusion of 6-month trial, and at the end of 6-month follow-up. RESULTS: Seven patients were protocol violators. Of 43 patients who received curcumin, 2 relapsed during 6 months of therapy (4.65%), whereas 8 of 39 patients (20.51%) in the placebo group relapsed (P=.040). Recurrence rates evaluated on the basis of intention to treat showed significant difference between curcumin and placebo (P=.049). Furthermore, curcumin improved both CAI (P=.038) and EI (P=.0001), thus suppressing the morbidity associated with UC. A 6-month follow-up was done during which patients in both groups were on SZ or mesalamine. Eight additional patients in the curcumin group and 6 patients in the placebo group relapsed.

    CONCLUSIONS: Curcumin seems to be a promising and safe medication for maintaining remission in patients with quiescent UC. Further studies on curcumin should strengthen our findings.

    PMID: 17101300 [PubMed - indexed for MEDLINE]
     
  18. tỏi đen bụt đà

    tỏi đen bụt đà Thành viên tích cực

    Tham gia:
    23/4/2014
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    52
    Điểm thành tích:
    28
    Đưa bột nghệ vào điều trị ung thư kết hợp với liệu pháp hóa trị có tác dụng tốt gấp 100 lần so với từng biện pháp

    Bột cà ri chứa một hóa chất có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư ruột. Giờ đây, các nhà khoa học Anh đang thử nghiệm đưa bột nghệ vào sử dụng kết hợp với liệu pháp hóa trị.


    >>> 7 dược thảo cực tốt cho hệ tiêu hoá

    Chất curcumin có trong bột nghệ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng chất này có thể chống lại các tế bào ung thư trong phòng thí nghiệm. Nó cũng có tác dụng giúp người bị đột quỵ và mất trí.

    Khi tế bào ung thư ruột lan khắp cơ thể, các bệnh nhân thường được điều trị kết hợp 3 loại thuốc hóa trị, nhưng khoảng một nửa trong số họ không hiệu quả.

    [​IMG]
    Bột cà ri nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.

    Một thử nghiệm sẽ được thực hiện tại các bệnh viện ở TP. Leicester (Anh) sẽ xem xét tác dụng của chất curcumin dùng kết hợp với hóa học trị liệu.

    40 bệnh nhận tại Bệnh viện hoàng gia Leicester và Bệnh viện đa khoa Leicester sẽ tham gia thử nghiệm để so sánh tác động của thuốc chứa curcumin trong 7 ngày trước khi được hóa trị.

    GS. William Steward, trưởng nhóm nghiên cứu, nói rằng thí nghiệm trên động vật kết hợp hai biện pháp có tác dụng tốt hơn 100 lần so với từng biện pháp.

    Khi tế bào ung thư lan khắp cơ thể thì việc điều trị rất khó, một phần vì tác dụng phụ của biện pháp hóa trị làm hạn chế thời gian bệnh nhân có thể điều trị.

    Chất curcumin có khả năng sẽ làm tăng sự nhạy cảm của tế bào ung thư trước tác động của hóa trị, nghĩa là bệnh nhân chỉ cận nhận liều hóa trị thấp hơn và chịu ít tác dụng phụ hơn, trong khi vẫn có thể điều trị trong thời gian dài hơn.

    Theo các nhà khoa học, nghiên cứu này mới ở giai đoạn đầu, nhưng việc tìm ra khả năng các hóa chất trong cây cỏ có thể chống lại tế bào ung thư là một ý tưởng rất hay, có triển vọng tạo ra những loại thuốc điều trị mới trong tương lai.
    http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/39409_dua-bot-nghe-vao-dieu-tri-ung-thu.aspx
     

Chia sẻ trang này