Hà Nội: sách bộ luật lao động năm 2015 sửa đổi bổ sung mới nhất

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi emkhang, 24/6/2014.

Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.
  1. emkhang

    emkhang Thành viên tập sự

    Tham gia:
    24/6/2014
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    sách bộ luật lao động năm 2015 sửa đổi bổ sung mới nhất hiện nay do nhà xuất bản lao động xã hội phát hành

    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ

    SÁCH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2015
    Và văn bản hướng dẫn chi tiết mới nhất

    cuốn sách bộ luật lao động 2016 đã cập nhật các thông tư và văn bản mới nhất như:

    - THÔNG TƯ SỐ 19/2014/TT-BLĐTBXH NGÀY 15-8-2014 CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 27/2014/nđ-cp ngày 07 tháng 4 năm 2014 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về lao động là người giúp việc gia đình
    - THÔNG TƯ SỐ 23/2014/TT-BLĐTBXH NGÀY 29-8-2014 CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16 - 01 - 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về việc làm
    - THÔNG TƯ SỐ 27/2014/TT-BLĐTBXH NGÀY 06-10-2014 CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn việc cơ quan quản lý nhà nước về lao động lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở địa phương trong việc xây dựng chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động
    - NGHỊ ĐỊNH SỐ 75/2014/NĐ-CP NGÀY 28-7-2014 CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về tuyển dụng, quản lý người lao động việt nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại việt nam

    Nhà xuất bản Lao động - Xã hội trân trọng giới thiệu bộ tư liệu :“BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2015 VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪ CHI TIẾT
    [​IMG]

    Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
    Giá bán: 350.000 đồng



    [​IMG]
    Sách sách bộ luật lao động năm 2015 sửa đổi bổ sung mới nhất được chúng tôi dịch ra các ngôn ngữ: Việt - Anh
    Giá bán: 395.000 đồng


    [​IMG]
    Bộ luật lao động 5 ngôn ngữ
    Giá bán: 450.000 đồng
    - Bộ luật lao động tiếng nhật bản
    - Bộ luật lao động tiếng trung quốc
    - Bộ luật lao động tiếng hàn quốc
    - Bộ luật lao động tiếng anh
    - Bộ luật lao động tiếng việt



    Nội dung cuốn bộ luật lao động năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành gồm có:
    PHẦN I: Bộ luật lao động áp dụng năm 2015 - THE LABOUR CODE OF VIET NAM 2015
    PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI HÀNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DETAILED GUIDANCE LAW ENFORCEMENT OF LABOR
    PHẦN III. BỘ LAO ĐỘNG HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
    PHẦN IV. HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ, LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
    PHẦN V. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG, CÁCH ÁP DỤNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG
    PHẦN VI. HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN, BHXH




    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ

    hướng dẫn chi tiết thi hành
    Bộ Luật Lao Động Chính Sách Tiền Lương - chế độ phụ cấp - trợ cấp
    - bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế - bảo hiểm thất nghiệp mới nhất


    Và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Mới Nhất



    Để giúp các cơ quan, đơn vị, cá nhân kịp thời nắm bắt được những quy định mới nói trên, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội xuất bản cuốn sách: BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2014 – CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỚI NHẤT.


    Nội dung cuốn sách bộ luật lao động 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất gồm các phần quan trọng sau:


    Phần I. Quy định chung;
    Phần II. Quy định mới về hợp đồng lao động, thỏa ước lao động;
    Phần III. Quy định mới về giải quyết tranh chấp lao động, đình công;
    Phần IV. Quy định mới về an toàn, vệ sinh lao động, thời giờ làm việc;
    Phần V. Quy định mới về quản lý lao động, lao động đặc thù;
    Phần VI. Quy định mới về xử lý vi phạm hành chính về lao động, bảo hiểm xã hội;
    Phần VII. Quy định mới về quản lý lao động có yếu tố nước ngoài;
    Phần VIII. Quy định mới về công đoàn;
    Phần IX. Quy định mới về chế độ tiền lương;
    Phần X. Quy định mới về phụ cấp, lương hưu, bảo hiểm xã hội

    Liên hệ Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ


    CÁC BẠN CẦN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÓ TIẾNG ANH THÌ NÊN MUA CUỐN SÁCH

    BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SONG NGỮ ANH VIỆT MỚI NHẤT

    Giá bán: 350.000 đồng/cuốn
    Nội dung chính cuốn bộ luật lao động song ngữ anh việt gồm có:
    PHẦN I: Bộ luật lao động
    PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI HÀNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DETAILED GUIDANCE LAW ENFORCEMENT OF LABOR
    PHẦN III. BỘ LAO ĐỘNG HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
    PHẦN IV. HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ, LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
    PHẦN V. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG, CÁCH ÁP DỤNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG
    PHẦN VI. HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN, BHXH



    CÁC BẠN CẦN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÓ TIẾNG HÀN QUỐC NHẬT BẢN TRUNG QUỐC THÌ NÊN MUA CUỐN SÁCH
    BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NHẬT - HÀN -TRUNG - ANH -VIỆT

    Đây là cuốn sách bộ luật lao động gồm 5 ngôn ngữ:
    Giá bán: 395.000 đồng/cuốn
    Nội dung cuốn bộ luật lao động tiếng nhật, tiếng hàn, tiếng trung, tiếng anh và tiếng việt gồm có
    PHẦN I: Bộ luật lao động -
    THE LABOUR CODE OF VIET NAM
    PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI HÀNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DETAILED GUIDANCE LAW ENFORCEMENT OF LABOR
    PHẦN III. BỘ LAO ĐỘNG HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
    PHẦN IV. HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ, LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
    PHẦN V. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG, CÁCH ÁP DỤNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG
    PHẦN VI. HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN, BHXH



    Mr Hùng xin trích 1 đoạn bộ luật lao động mới nhất hiện nay cho quý khách tham khảm nhé

    Điều 15. Hợp đồng lao động
    Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

    Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
    2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
    Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
    1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
    2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
    Điều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
    1. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
    Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động.
    2. Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết với từng người.
    Hợp đồng lao động do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động.

    Điều 19. Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi giao kết hợp đồng lao động
    1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
    2. Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng sức khoẻ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
    Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
    1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
    2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
    Điều 21. Giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
    Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
    Trong trường hợp giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
    Điều 22. Loại hợp đồng lao động
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
    a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
    Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
    b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
    Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
    c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
    2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
    Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
    3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
    Điều 23. Nội dung hợp đồng lao động
    1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
    a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
    b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
    c) Công việc và địa điểm làm việc;
    d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
    đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
    e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
    g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
    h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
    i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
    k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
    2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
    3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực biểu thuế xuất nhập khẩu 2015 nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết.
    4. Nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Chính phủ quy định.
    Điều 24. Phụ lục hợp đồng lao động

    1. Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động.
    2. Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều khoản hoặc để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
    Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều, khoản của hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động.

    Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung những điều khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực.

    Điều 25. Hiệu lực của hợp đồng lao động
    Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

    Điều 26. Thử việc
    1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có bieu thue nhap khau thể giao kết hợp đồng thử việc.
    Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này.
    2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc.
    Điều 27. Thời gian thử việc
    Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
    1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
    2. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
    3. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.

    Điều 28. Tiền lương trong thời gian thử việc
    Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

    Điều 29. Kết thúc thời gian thử việc
    1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động bot rua bat.
    2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận......

    Để có cái nhìn chính xác nhất xin mời Quý vị mua cuốn sách bộ luật lao động năm 2015 sửa đổi bổ sung mới nhất của nxb Lao động Xã Hội mới ban hành


    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi emkhang
    Sửa lần cuối: 8/12/2015
  2. emkhang

    emkhang Thành viên tập sự

    Tham gia:
    24/6/2014
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    sách tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị năm 2014 mới nhất hiện nay

    sách tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị năm 2014
    Liên hệ mua sách Mr Hùng

    : 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc

    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút

    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ
    Tổ chức các hội nghị, hội thảo, cuộc họp, diễn đàn...là một trong những hoạt động thường xuyên của các cơ quan, đơn vị và tổ chức kinh tế. Trong đó, các bài diễn văn khai mạc, bế mạc, các bài phát biểu là một phần không thể thiếu trong việc tổ chức các sự kiện này.
    sách tuyển tập các bài diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị năm 2014 sẽ giúp các lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban, những người đại diện và những cá nhàn quan tâm đến lĩnh vực này có điều kiện tìm hiểu sâu sắc hơn về các bài diễn văn, phát biểu, các mẫu thư; các kỹ năng liến quan đến việc tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn, cuộc họp ... Nhà xuất bản Dân Trí xin giới thiệu cuốn sách:
    “TUYỂN TẬP MẪU DIỄN VĂN KHAI MẠC, BẾ MẠC HỘI NGHỊ VẢ NHỮNG BÀI PHÁT BIỂU QUAN TRỌNG THƯỜNG DỪNG TRONG cơ QUAN, ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP - DOANH NGHIỆP”

    [​IMG]

    Giá: 335 000 đồng/cuốn

    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc

    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút

    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ
    Nội dung cuốn sách tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị 2014 gồm có các phần sau:
    Phần thứ nhất. Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo, cuộc họp, các ngày lễ lớn tại cơ quan, đơn vị, tổ chức;
    Phần thứ hai. Kỹ năng diễn thuyết, đối thoại, và bí quyết thành công của các thuyết gia nổi tiếng;
    Phần thứ ba. Tuyển tập các mẫu hướng dẫn và quy trinh tổ chức các chương trình lễ hội, hội họp;
    Phần thứ tư. Tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc, bế mạc hội nghị thường dùng trong đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp;
    Phần thứ năm. tuyển tập các mẫu phát biểu quan trọng thường dùng trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị;
    Phẩn thứ sáu. Tuyển tập các mẫu thư chúc mừng, thư cảm ơn, thư ngỏ, điếu văn thường dùng;
    Phần thứ bảy. Tuyển tập những bài diễn văn, phát biểu hay nhất trên thế giới;
    Phẩn thứ tám. Một số mẫu soạn thảo vãn bản hành chính trong các cơ quan, tổ
    chức.
    Trong quá trình biên soạn sách tuyển tập các bài mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị mới nhất hiện nay chúng tôi không tránh khỏi những sơ sót nhất định, Nhà xuất bản mong muốn nhận được những góp ý từ bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện trong những lần tái bản sau.
    Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn sách các mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị 2014 !
    Liên hệ mua sách Mr Hùng

    : 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc

    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút

    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ

    Xin trích đoạn sách tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc mẫu bài bế mạc hội nghị năm 2014
    CÁCH TỔ CHỨC HỘI THẢO
    1. Chuẩn bị nội dung:
    - Thông báo nội dung hội thảo tới đoàn viên, thanh niên để chuẩn bị ý
    kiến và thu thập tài liệu.
    - Chuẩn bị đề dẫn của ban tổ chức. Đề dẫn có tính chất gợi ý những vấn
    đề cần thảo luận.
    2. Tổ chức hội thảo: tuyển tập các mẫu diễn văn khai mạc hội nghị năm 2014
    Chương một buổi hội thảo thường là:
    - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
    - Trình bày báo cáo đề dẫn hội thảo
    - Thảo luận: phần thảo luận là một sinh hoạt có tính khoa học. Các tham
    luận phải được đề cập từ nhiều góc độ. Trong quá trình thảo luận cần có
    những phản biện để làm sáng tỏ vấn đề một cách khách quan biện chứng
    và phải luôn luôn lấy thực tiễn làm thước đo chân lý.
    - Tổng kết hội thảo: khẳng định những vấn đề đã được hội thảo nhất trí,
    trên cơ sở đó mà đề xuất, kiến nghị cách giải quyết vấn đề. Những vấn
    đề chưa được khẳng định cần hướng cho các thành viên dự hội thảo tiếp
    tục suy nghĩ đồng thời bám sát thực tiễn cuộc sống để điều chỉnh quan
    điểm của mình.
    biểu thuế nhập khẩu vien rua bat hướng dẫn thực hành chế độ kế toán các mẫu diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị năm 2015 hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2015 biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 song ngữ bộ luật lao động năm 2015 bình luận khoa học bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung mới nhất sách định mức dự toán xây dựng công trình chế độ kế toán doanh nghiệp năm 2015
    3. Một số vấn đề cần lưu ý khi tổ chức hội thảo: sách tuyển tập các mẫu diễn văn bế mạc hội nghị 2014
    - Cũng như tổ chức diễn đàn, khi tổ chức hội thảo cần chú ý đến trang trí
    hội trường để nêu bật chủ đề của hội thảo; có chủ tọa điều khiển và thư
    ký ghi chép. Trong quá trình tổ chức hội thảo nên xen kẽ một số tiết mục
    văn nghệ và người chủ trì hội thảo phải chuẩn bị tốt để xử lý các tình
    huống xảy ra trong hội thảo.
    - Hội thảo mang tính khoa học nên phải sắp xếp các ý kiến phát biểu một
    cách khoa học, hợp lý. Cần sắp xếp xen kẽ các ý kiến phát biểu có quan
    điểm khác nhau

    Liên hệ mua sách Mr Hùng

    : 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc

    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút

    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ
     
    Sửa lần cuối: 8/5/2015
  3. emkhang

    emkhang Thành viên tập sự

    Tham gia:
    24/6/2014
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất nxb tài chính

    hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 sửa đổi bổ sung mới nhất
    bộ tài chính ban hành theo quyết định số QĐ 33/2008/QĐ-BTC
    sửa đổi bổ sung theo thông tư TT 147/2013/TT/BTC
    và TTLT 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27-01-2014...​

    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ

    [​IMG]
    Giá: 335 000 đồng/cuốn
    mua sách liên hệ:
    0964 410 518


    Nội dung chính của cuốn sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 gồm:


    Phần thứ nhất. Hướng dẫn việc thanh toán, quyết toán, kiểm toán và thanh tra nguồn vốn ngân sách nhà nước
    Phần thứ hai. Quy định mới nhất về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí minh bạch tài sản, thu nhập
    Phần thứ ba. Quy định mới về quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
    Phần thứ tư. Quy định về quản lý tài chính, chế độ hỗ trợ từ nguồn ngân, sách nhà nước
    Phần thứ năm. Chế độ tiền lương mới nhất hiện nay
    Phần thứ sấu. Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng năm 2014

    để quý vị nắm rõ hơn hệ thống mục lục ngân sách nhà nước năm 2014 mới nhất bộ tài chính ban hành
    chúng tôi xin trích 1 số thông tư trong cuốn sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước sửa đổi bổ sung



    Liên hệ mua sách Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ


    Thông tư 147/2013/TT-BTC Quy định sửa đổi hệ thống mục lục ngân sách nhà nước do Bộ Tài chính ban







    BỘ TÀI CHÍNH
    -------
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------
    Số: 147/2013/TT-BTC​
    Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2013
    THÔNG TƯ
    QUY ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỆ THỐNG MỤC LỤC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC​
    Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước;Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý ngân sách nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hệ thống mục lục ngân sách nhà nước (sau đây gọi là Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC), như sau:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 33/2008/QĐ-BTC:1. Sửa đổi quy định về các cấp hội hạch toán vào Khoản của Loại 460 "Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước và an ninh - quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc", được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC, như sau:a) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 462 "Hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội", gồm: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hội Mỹ Thuật Việt Nam, Hội Nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Ủy ban toàn quốc các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sỹ múa Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.b) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 472 "Hoạt động của các tổ chức xã hội", gồm: Hội chữ thập đỏ, Hội người mù, Hội người cao tuổi, Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam, Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc da cam Dioxin Việt Nam, Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam.c) Các cấp hội hạch toán vào Khoản 473 "Hoạt động của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp", gồm: Tổng Hội y học Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam.2. Bổ sung Tiểu mục của Mục 2300 "Phí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải", được quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC, như sau:Tiểu mục 2324 "Phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện".3. Bổ sung mã số Chương trình, mục tiêu được quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008, như sau:a) Bổ sung mã số chương trình, mục tiêu, dự án:Mã số chương trình, mục tiêu 0910: Xử lý chất độc da cam Dioxin.Mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam Dioxin.b) Quy định về hạch toán:Mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam Dioxin (viết tắt là chất độc da cam) dùng để hạch toán chi ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề chất độc da cam, như: chi hoạt động khoanh vùng, xử lý mặt đất, mặt nước bị nhiễm chất độc da cam; phục hồi môi trường tại các vùng bị phun rải chất độc da cam; quan trắc và phân tích chất độc da cam; chi thực hiện các chế độ, chính sách đối với người bị phơi, nhiễm chất độc da cam như chính sách trợ cấp, chính sách khám chữa bệnh; tăng cường năng lực, cơ sở vật chất cho các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở khám chữa bệnh, tư vấn sinh sản và di truyền chuẩn đoán trước sinh; tuyên truyền, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu và khắc phục hậu quả chất độc da cam; chi thực hiện nghiên cứu khoa học về vấn đề chất độc da cam.Các cơ quan, đơn vị, chủ đầu tư khi sử dụng ngân sách nhà nước (gồm cả nguồn trong nước và nguồn ngoài nước, vốn đầu tư phát triển và kinh phí chi thường xuyên) cho hoạt động xử lý chất độc da cam theo chế độ quy định, ngoài việc hạch toán chi tiết quy định hiện hành, còn phải hạch toán thêm trên chứng từ chi ngân sách nhà nước vào mã số dự án 0911: Xử lý chất độc da cam.Ví dụ 1: Khi chi trả mua thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng bị phơi, nhiễm chất độc da cam theo chế độ quy định, thì hạch toán vào mã số dự án: 0911. Trường hợp bệnh viện hoặc cơ quan nhà nước được giao quản lý nhiệm vụ chi, thanh toán chi khám, chữa bệnh cho người bị phơi, nhiễm chất độc da cam (ngoài đối tượng đã mua thẻ bảo hiểm y tế hoặc ngoài mức bảo hiểm y tế đã thanh toán) theo chế độ quy định, thì khi chi, thanh toán khám, chữa bệnh cho đối tượng, hạch toán vào mã số dự án: 0911.Ví dụ 2: Khi chi thực hiện các chế độ, chính sách trợ cấp cho người bị phơi, nhiễm chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.Ví dụ 3: Khi chi để khoanh vùng, xử lý mặt đất, mặt nước bị nhiễm chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.Ví dụ 4: Khi chi nghiên cứu khoa học về vấn đề chất độc da cam, hạch toán vào mã số dự án: 0911.c) Căn cứ chứng từ chi ngân sách nhà nước do đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lập, Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch rà soát, hướng dẫn đơn vị lập chứng từ theo quy định tại Thông tư này, đồng thời lập phiếu để điều chỉnh dự toán đã được cấp có thẩm quyền phân bổ giao trên Hệ thống TABMIS theo Loại, Khoản (theo mẫu quy định) nay chi tiết thêm theo mã số chương trình, mục tiêu, dự án 0911: Xử lý chất độc da cam; sau đó hạch toán chi ngân sách nhà nước cho đơn vị theo đúng dự toán đã điều chỉnh. Kho bạc Nhà nước hướng dẫn các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước thực hiện điều chỉnh dự toán trong hệ thống TABMIS.

    hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 2014
    còn có điều 2 và điều 3
    Điều 2. Trách nhiệm tổ chức thực hiện:Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trực thuộc và cấp dưới thực hiện theo quy định tại Thông tư này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể.Điều 3. Hiệu lực thi hành:Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2013 và áp dụng từ năm ngân sách 2014./.



    Nơi nhận:
    - Văn phòng TW và các Ban của Đảng;
    - Văn phòng Tổng bí thư;
    - Văn phòng Quốc hội;
    - Văn phòng Chủ tịch nước;
    - Văn phòng Chính phủ;
    - Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
    - Tòa án nhân dân tối cao;
    - Văn phòng Ban chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;
    - Cơ quan TW các đoàn thể;
    - Kiểm toán Nhà nước;
    - Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia;
    - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
    - UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
    - Sở TC, Cục Thuế, Cục Hải quan, KBNN các tỉnh, TP;
    - Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;
    - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
    - Công báo;
    - Website Chính phủ và Website Bộ Tài chính;
    - Lưu: VT, NSNN.

    KT. BỘ TRƯỞNG
    THỨ TRƯỞNG




    Nguyễn Công Nghiệp
    Trích thêm hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 2014 nói về thông tư liên tịch Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở do Bộ trưởng Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp ban hành








    BỘ TÀI CHÍNH -
    BỘ TƯ PHÁP
    --------
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------
    Số: 14/2014/TTLT-BTC-BTP​
    Hà Nội, ngày 27 tháng 01 năm 2014
    THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
    QUY ĐỊNH VIỆC LẬP DỰ TOÁN, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM CHO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI CƠ SỞ​
    Căn cứ Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;Căn cứ Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20/6/2012;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Căn cứ Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;Căn cứ Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp bảo đảm thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật;Căn cứ Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật;Căn cứ Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở;Căn cứ Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật.Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở như sau:Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Thông tư liên tịch này quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở; kinh phí phục vụ hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp; Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật các cấp; các Chương trình, Đề án, Kế hoạch về phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở (sau đây gọi là công tác phổ biến giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật).2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị có liên quan đến việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.Điều 2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật1. Kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật thuộc cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm theo phân cấp ngân sách hiện hành và được bố trí trong dự toán của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức đoàn thể ở trung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật khác có liên quan.2. Ngân sách trung ương hỗ trợ kinh phí để thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách để triển khai thực hiện một số hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng tâm, trọng điểm, bao gồm các hoạt động:a) Chi tổ chức tập huấn văn bản pháp luật mới, bồi dưỡng kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật cho người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;b) Xây dựng các chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật đăng trên cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp;c) Chi cho Tủ sách pháp luật; thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho một số đối tượng đặc thù theo quy định của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật;d) Chi hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ trọng điểm của các Chương trình, Đề án phổ biến, giáo dục pháp luật.3. Kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ và theo các quy định tại Thông tư liên tịch này.
    sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước mới nhất phát hành năm 2014
    Điều 3. Nguồn kinh phí thực hiện1. Kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước do ngân sách nhà nước bảo đảm và huy động từ các nguồn kinh phí hợp pháp khác.2. Nguồn kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật thực hiện theo Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật.Điều 4. Nội dung chi1. Chi hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật các cấp, Ban chỉ đạo các Chương trình, Đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm:a) Chi tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm nghiệp vụ, các phiên họp định kỳ, đột xuất, phiên họp tư vấn của Hội đồng, Ban chỉ đạo;b) Chi văn phòng phẩm và biên soạn tài liệu phục vụ các hoạt động của Hội đồng, Ban chỉ đạo;c) Chi các hoạt động chỉ đạo, kiểm tra;d) Chi sơ kết, tổng kết, thi đua, khen thưởng.2. Chi thực hiện công tác thông tin, truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm:a) Xây dựng chương trình, chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, thực hiện truyền thông trên báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, tập san, bản tin, thông tin lưu động, triển lãm chuyên đề, làm bảng thông tin và hộp tin;b) Thực hiện thông cáo báo chí, bao gồm: Chi biên soạn tài liệu và văn phòng phẩm phục vụ hoạt động thông cáo báo chí; chi tổ chức họp báo, phát hành, đăng tải thông cáo báo chí trên các phương tiện thông tin đại chúng;c) Thông qua băng rôn, khẩu hiệu, pano, áp phích và các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác;d) Thông qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở, bao gồm: biên soạn tin, bài phục vụ việc phát thanh; thù lao cho phát thanh viên; hỗ trợ trang bị hoặc thuê trang thiết bị phục vụ việc phát thanh tin, bài phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.3. Chi biên soạn, biên dịch các tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm:a) Biên soạn đề cương giới thiệu Luật, Pháp lệnh;b) Biên soạn, in, phát hành hoặc đăng tải trên website, trang tin điện tử các loại sách, tài liệu pháp luật nghiên cứu chuyên đề, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật phục vụ đối tượng là báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật và đội ngũ cán bộ thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật;c) Biên soạn, in, phát hành hoặc đăng tải trên website, trang tin điện tử các sách pháp luật phổ thông, tờ gấp pháp luật, câu chuyện pháp luật, băng, đĩa, tiểu phẩm pháp luật và các tài liệu khác phù hợp từng đối tượng cụ thể;d) Biên dịch, in và phát hành tài liệu pháp luật bằng tiếng dân tộc thiểu số;đ) Biên dịch tài liệu pháp luật từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;e) Chi biên soạn tài liệu tham khảo và hướng dẫn phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng chương trình, rà soát, cập nhật chương trình bài giảng cho nhà giáo và người học.4. Chi thực hiện việc phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp, lưu động, sinh hoạt chuyên đề của các Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt, bao gồm:a) Chi biên soạn tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật;b) Chi mua, sao chụp tài liệu liên quan đến nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật;c) Cung cấp thông tin pháp luật thông qua các tờ gấp, sách bỏ túi, cẩm nang pháp luật và các ấn phẩm, tài liệu pháp luật khác;d) Chi công tác phí cho cán bộ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp, lưu động, tham gia sinh hoạt chuyên đề với Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt;đ) Chi mua hoặc thuê trang thiết bị phục vụ hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và sinh hoạt của Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả;e) Chi hỗ trợ tiền ăn cho thành viên tham gia hội nghị ra mắt Câu lạc bộ pháp luật; tiền nước uống cho người dự sinh hoạt Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện hỗ trợ về địa điểm sinh hoạt của Câu lạc bộ pháp luật;g) Chi sơ kết, tổng kết hoạt động của Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt;h) Chi phiên dịch tiếng dân tộc thiểu số, thuê người dẫn đường (nếu có).5. Chi xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học, xã, phường, thị trấn, khu dân cư, bao gồm:a) Chi mua tài liệu, sách pháp luật cho Tủ sách mới xây dựng; cập nhật, bổ sung sách, tài liệu pháp luật mới cho Tủ sách phù hợp với yêu cầu sử dụng của cán bộ và nhân dân; chi mua Tủ mới hoặc bảo dưỡng Tủ sách định kỳ;b) Chi phục vụ người đọc và báo cáo tình hình phục vụ người đọc đối với các tài liệu pháp luật của Tủ sách;c) Một số khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật.6. Chi xây dựng, quản lý, khai thác, cập nhật cơ sở dữ liệu về chuẩn tiếp cận pháp luật, cơ sở dữ liệu pháp luật quốc gia, trang thông tin điện tử về phổ biến, giáo dục pháp luật; thu thập thông tin, tư liệu, lập hệ cơ sở dữ liệu tin học hoá phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; cập nhật, đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật mới cần phổ biến phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.7. Chi tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm: thi viết, thi sân khấu hóa, thi qua mạng internet, thi trên sóng phát thanh, truyền hình.8. Chi tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, nhà giáo và người học. Đối với các khoá tập huấn, bồi dưỡng có cấp chứng chỉ, có thêm mục chi cho việc biên soạn đề thi, đáp án, chấm thi và in ấn chứng chỉ.9. Chi tổ chức các hội nghị cộng tác viên; các cuộc họp triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật và các Chương trình, đề án; các hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm liên quan đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.10. Chi thù lao cho báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, hướng dẫn sinh hoạt chuyên đề Câu lạc bộ pháp luật, nhóm nòng cốt; thù lao cộng tác viên, chuyên gia tham gia các hoạt động đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật.11. Chi thực hiện giáo dục pháp luật trong nhà trường, bao gồm:a) Chi khảo sát, đánh giá thực trạng và nhu cầu của người học và nhà giáo;b) Chi biên soạn, in, phát hành tài liệu giáo dục pháp luật;c) Chi xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục pháp luật;d) Chi thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, pháp luật;đ) Chi tổ chức giáo dục pháp luật ngoài giờ, ngoại khóa, trại hè và sinh hoạt hè cho người học.12. Chi rà soát, thống kê, hệ thống hóa các văn bản, tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật; triển khai các nhiệm vụ của Chương trình, Đề án, Kế hoạch và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, cải cách thủ tục hành chính.13. Chi tổ chức các cuộc điều tra, khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật; nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật của các tầng lớp nhân dân; nhận thức pháp luật của học sinh, sinh viên; khảo sát việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa môn giáo dục công dân và pháp luật; điều tra, khảo sát để thực hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật và triển khai thực hiện các Chương trình, Đề án đã được phê duyệt.14. Chi mua, thuê trang thiết bị, tài sản và một số khoản chi mua, thuê khác phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.15. Chi kiểm tra, sơ kết, tổng kết về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật và Chương trình, Đề án, Kế hoạch liên quan.16. Chi thi đua, khen thưởng cho tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật.17. Đối với các Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật đã được phê duyệt, ngoài việc thực hiện theo các nội dung chi quy định tại khoản 1 đến khoản 16 Điều này, được chi một số nội dung quản lý, giám sát, đánh giá Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật các cấp (Trung ương và địa phương) như sau:a) Chi xây dựng đề cương; xây dựng, hoàn thiện; xét duyệt, thẩm định Chương trình, Đề án, Kế hoạch;b) Chi tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ; văn phòng phẩm, vật tư, trang thiết bị và các chi phí khác phục vụ trực tiếp hoạt động của Chương trình, Đề án, Kế hoạch;c) Chi xây dựng các văn bản quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chương trình, đề án; chi kiểm tra, giám sát, đánh giá theo định kỳ hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ các Chương trình, Đề án, Kế hoạch; chi nghiệm thu các sản phẩm của Chương trình, Đề án, Kế hoạch;d) Các khoản chi khác có liên quan trực tiếp đến quản lý, giám sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình, Đề án, Kế hoạch.18. Các khoản chi khác có liên quan trực tiếp đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật (nếu có).19. Chi thực hiện các dự án từ nguồn tài trợ của nước ngoài căn cứ vào văn bản hợp tác quốc tế do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về nội dung chi và mức chi thì có thể vận dụng các quy định tại Thông tư liên tịch này.
    Hệ thôn
    hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 2014 sửa đổi bổ sung
    Điều 5. Mức chi1. Các nội dung chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật được thực hiện theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính hiện hành, cụ thể như sau:a) Chi công tác phí cho những người đi công tác, bao gồm cả báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, cộng tác viên, chuyên gia tham gia đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật thực hiện theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;b) Chi tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật; bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ nhằm thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân, pháp luật; chi tổ chức phổ biến pháp luật trực tiếp, lưu động cho nhân dân, người học, các đối tượng đặc thù; trại hè pháp luật, ngoại khóa, sinh hoạt hè cho người học (đối với các khoá tập huấn, bồi dưỡng có cấp chứng chỉ, có thêm mục chi cho việc biên soạn đề thi, đáp án, chấm thi và in ấn chứng chỉ), thực hiện theo quy định tại Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;Việc hỗ trợ tiền ăn, ngủ, đi lại cho học viên là các đối tượng đào tạo của các Chương trình, Đề án, Kế hoạch về phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm: cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn; những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ (theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã) và các đối tượng khác, thực hiện theo mức chi hỗ trợ quy định tại Thông tư liên tịch số 225/2012/TTLT-BTC-BKHĐT-BTTTT ngày 26/12/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015;c) Chi tổ chức họp báo; hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, giải pháp thực hiện Chương trình, Đề án, hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật; tổ chức hội nghị cộng tác viên, các phiên họp tư vấn của Hội đồng và Ban chỉ đạo thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước;d) Chi tổ chức các cuộc họp, hội nghị chuyên đề, hội nghị tổng kết, sơ kết, triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, các Chương trình, Đề án, Kế hoạch thực hiện theo quy định tại Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;đ) Chi xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu pháp luật quốc gia, trang thông tin điện tử phổ biến, giáo dục pháp luật; thu thập thông tin, tư liệu, lập hệ cơ sở dữ liệu tin học hoá phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật; thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật trên trang thông tin điện tử, website thực hiện theo quy định tại Thông tư số 194/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và Thông tư liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐT-BTTTT ngày 15/02/2012 của liên Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;e) Chi biên soạn, biên dịch tài liệu phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật và phục vụ công tác thông tin, truyền thông trên phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm:- Chi biên soạn đề cương (hoặc bài giảng) giới thiệu Luật, Pháp lệnh; thông cáo báo chí, sách, đặc san, tài liệu chuyên đề pháp luật, tài liệu tham khảo, hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật để phát hành hoặc đăng tải trên website, trang thông tin điện tử và biên soạn chương trình giáo dục pháp luật, sách, tài liệu tham khảo, hướng dẫn giáo dục pháp luật trong nhà trường, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 123/2009/TT-BTC ngày 17/6/2009 của Bộ Tài chính quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp (theo mức đối với ngành đào tạo đại học, cao đẳng). Đối với sách, tài liệu hệ thống hóa các văn bản pháp luật thực hiện theo mức chi đối với ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp;- Chi xây dựng chương trình, chuyên mục; in ấn các ấn phẩm, tài liệu; sản xuất, phát hành các băng rôn, khẩu hiệu, băng, đĩa để phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật; thực hiện truyền thông trên báo, tạp chí, đài truyền hình, tập san, bản tin, thông tin lưu động, triển lãm chuyên đề, làm bảng thông tin và hộp tin, thực hiện theo định mức, đơn giá của các ngành có công việc tương tự và theo chứng từ chi thực tế hợp pháp được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong dự toán ngân sách hàng năm;- Chi biên dịch các tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật (bao gồm cả tiếng dân tộc được hiểu là ngôn ngữ không phổ thông) thực hiện theo quy định tại Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước.g) Chi hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ phát lại các chương trình, chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật trên sóng phát thanh, truyền hình thực hiện theo quy định tại Thông tư số 225/2012/TTLT-BTC-BKHĐT-BTTTT ngày 26/12/2012 hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015;h) Chi khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc về phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật thực hiện theo quy định hiện hành về thi đua, khen thưởng;i) Chi thực hiện các cuộc điều tra, khảo sát về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, các Chương trình, Đề án, Kế hoạch; khảo sát, đánh giá thực trạng, nhu cầu của người học và nhà giáo, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê;k) Chi tổ chức cuộc thi, hội thi viết, thi sân khấu, trên internet về tìm hiểu pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm:- Chi hỗ trợ tiền ăn, ở cho thành viên ban tổ chức, thành viên hội đồng thi trong những ngày tổ chức cuộc thi, thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ công tác phí đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;- Chi hỗ trợ tiền ăn, ở cho thí sinh tham gia cuộc thi (kể cả ngày tập luyện và thi, tối đa không quá 10 ngày), áp dụng mức chi hỗ trợ tiền ăn, nghỉ đối với đại biểu không hưởng lương theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ chi hội nghị;Những người đã được hưởng khoản hỗ trợ nêu trên thì không được thanh toán công tác phí ở cơ quan.- Chi giải thưởng và một số nội dung chi khác tuỳ theo quy mô, tính chất của cuộc thi để quyết định mức tiền thưởng cụ thể nhưng không vượt quá định mức tối đa quy định tại phụ lục kèm theo Thông tư liên tịch này;- Chi tổ chức cuộc thi, hội thi sân khấu, thi trên mạng internet, thi trên sóng phát thanh - truyền hình có thêm chi thuê dẫn chương trình, thuê diễn văn nghệ lồng ghép tiểu phẩm pháp luật; chi phí hậu kỳ, hội trường, trang thiết bị và các khoản chi khác phục vụ cuộc thi, thực hiện theo mức chi tại phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này và theo chứng từ chi thực tế hợp pháp được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong dự toán ngân sách hàng năm;l) Mức chi xây dựng, khai thác, quản lý Tủ sách pháp luật, thực hiện theo Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật và mức chi tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;m) Chi rà soát, hệ thống hóa các văn bản, tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, triển khai các nhiệm vụ của chương trình, đề án, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật;n) Chi thực hiện thống kê, báo cáo đánh giá về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm chi thống kê, thu thập, xử lý thông tin, số liệu từ báo cáo đánh giá của các Bộ, ngành, địa phương; viết và hoàn thiện các loại báo cáo định kỳ, đột xuất, chuyên đề, sơ kết, tổng kết, thực hiện theo mức chi tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;o) Chi kiểm tra, giám sát, đánh giá theo định kỳ hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 06/2007/TT-BTC ngày 26/01/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.Đối với đoàn công tác kiểm tra, giám sát đánh giá liên ngành, liên cơ quan: cơ quan, đơn vị chủ trì đoàn công tác chịu trách nhiệm chi phí cho chuyến công tác theo chế độ quy định (tiền tàu xe đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến và cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc) cho các thành viên trong đoàn. Để tránh chi trùng lặp, cơ quan, đơn vị chủ trì đoàn công tác thông báo bằng văn bản (trong giấy mời, triệu tập) cho cơ quan, đơn vị cử người đi công tác không phải thanh toán các khoản chi này;p) Chi mua, thuê trang thiết bị và một số khoản chi mua, thuê khác phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, căn cứ vào hoá đơn, chứng từ chi tiêu hợp pháp, hợp lệ theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành;q) Chi tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ, thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BTC-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức;r) Chi thực hiện các Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật đã được phê duyệt, hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật, Ban chỉ đạo các Chương trình, Đề án, ngoài việc thực hiện theo các nội dung chi và mức chi quy định từ điểm a đến điểm q khoản 1 Điều này, một số mức chi thực hiện như sau:- Chi xây dựng đề cương Chương trình, Đề án, Kế hoạch; xây dựng, góp ý hoàn thiện Chương trình, Đề án, Kế hoạch; xét duyệt, thẩm định Chương trình, Đề án, Kế hoạch; chi xây dựng các văn bản quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn Chương trình, Đề án, Kế hoạch theo mức chi tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này;- Văn phòng phẩm, vật tư, trang thiết bị và các chi phí khác phục vụ trực tiếp hoạt động của Chương trình, Đề án, Kế hoạch theo chứng từ chi thực tế hợp pháp và được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong dự toán ngân sách hàng năm.s) Các khoản chi khác có liên quan trực tiếp đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật (nếu có), theo chứng từ chi thực tế hợp pháp được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong dự toán ngân sách hàng năm.2. Thông tư liên tịch này hướng dẫn một số khoản chi có tính chất đặc thù trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật (theo Phụ lục đính kèm).Điều 6. Lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luậtViệc lập, chấp hành và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật được thực hiện như sau:1. Lập dự toán ngân sách:a) Hằng năm, các Bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình và các nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở, các Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật đã được phê duyệt, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật của năm và hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý ban hành kế hoạch để làm căn cứ lập dự toán ngân sách;b) Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật, các cơ quan, đơn vị lập dự toán kinh phí chi tiết cùng với dự toán chi thường xuyên của cơ quan, đơn vị gửi cơ quan tài chính cùng cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giao dự toán ngân sách hằng năm cho đơn vị. Việc lập dự toán, quản lý, cấp phát, thanh toán và quyết toán kinh phí thực hiện theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước, Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này;Các Bộ, ngành được giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện các Đề án đã được phê duyệt, căn cứ vào mục tiêu của từng Đề án lập dự toán (phần kinh phí do trung ương bảo đảm) tổng hợp chung trong dự toán của Bộ, ngành mình, gửi Bộ Tài chính (sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp về nội dung, kế hoạch thực hiện) để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và bố trí vào dự toán ngân sách hằng năm của các Bộ, ngành chủ trì Đề án. Đối với các Đề án có các Tiểu đề án thì các cơ quan chủ trì Đề án phải có trách nhiệm tổng hợp nội dung, kế hoạch hoạt động của các Tiểu đề án gửi Bộ Tư pháp thẩm định chung;Các Bộ, ngành được giao nhiệm vụ chủ trì các Tiểu đề án trong các Đề án đã được phê duyệt, căn cứ vào mục tiêu của từng Tiểu đề án lập dự toán kinh phí (phần kinh phí do Trung ương bảo đảm) tổng hợp vào dự toán chi của Bộ, ngành mình gửi Bộ Tài chính (sau khi có ý kiến của cơ quan chủ trì Đề án về nội dung, kế hoạch thực hiện) để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và bố trí vào dự toán ngân sách hàng năm của Bộ, ngành chủ trì Tiểu đề án.c) Đối với kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật:- Kinh phí xây dựng Tủ sách pháp luật ở cơ quan, đơn vị: Hằng năm, căn cứ định mức chi tiêu và kế hoạch xây dựng Tủ sách pháp luật được cơ quan có thẩm quyền quyết định, các cơ quan, đơn vị lập dự toán kinh phí xây dựng Tủ sách pháp luật tổng hợp chung vào dự toán của đơn vị mình gửi cơ quan có thẩm quyền theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này;- Việc lập dự toán, cấp phát kinh phí ngân sách Trung ương cấp kinh phí xây dựng Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn đối với các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách và các xã thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, thực hiện theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch này.d) Đối với kinh phí ngân sách Trung ương hỗ trợ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật:Hằng năm, trên cơ sở tổng hợp dự toán ngân sách đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn, dự kiến nguồn thu, nhiệm vụ chi của địa phương, UBND tỉnh tổng hợp dự toán đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ theo các nội dung hỗ trợ quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch này báo cáo về Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính;Bộ Tư pháp tổng hợp dự toán đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ cho các tỉnh trong năm kế hoạch gửi Bộ Tài chính thẩm định trình cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. Sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán, Bộ Tài chính thông báo kinh phí cho các địa phương được hỗ trợ để rút dự toán thực hiện;Thời hạn các tỉnh gửi đề nghị hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo quy định của Luật ngân sách nhà nước về thời hạn báo cáo dự toán ngân sách nhà nước hằng năm (trước ngày 25/7); nếu quá thời hạn gửi báo cáo theo quy định thì Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính không chịu trách nhiệm tổng hợp nhu cầu đề nghị hỗ trợ kinh phí.2. Việc quản lý, chi tiêu, thanh quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật; kinh phí hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật được thực hiện theo chế độ và quy định quản lý tài chính hiện hành.Điều 7. Hiệu lực và điều khoản thi hành1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 3 năm 2014 và thay thế các quy định về lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/5/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Đối với các quy định về nội dung chi, mức chi phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở tiếp tục thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP cho đến khi có văn bản thay thế.2. Mức chi thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật quy định tại Thông tư liên tịch này là mức chi tối đa; căn cứ khả năng ngân sách và tình hình thực tế ở địa phương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quy định cụ thể mức chi của các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương; Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức đoàn thể ở trung ương căn cứ vào dự toán ngân sách được giao quy định cụ thể mức chi của cơ quan, đơn vị trực thuộc, nhưng không vượt quá mức chi tối đa quy định tại Thông tư liên tịch này. Trường hợp các Bộ, ngành, địa phương chưa ban hành văn bản quy định cụ thể mức chi thì các cơ quan, đơn vị được áp dụng quy định về mức chi tại Thông tư liên tịch này để thực hiện.Trong quá trình thực hiện, nếu các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung, thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới thì áp dụng theo các văn bản mới đó.3. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các cơ quan, đơn vị phản ánh về Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

    Liên hệ mua sách mục lục ngân sách nhà nước mới nhất liên hệ Mr Hùng: 0964 410 518 miễn phí vận chuyển tận nơi trên toàn quốc
    - ở Hà Nội, sài gòn Giao hàng Sau 30 Phút
    - ở các tỉnh khác giao hàng sau 24 giờ
    sách hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 2014 do nhà xuất bản tài chính phát hành có giá 335 000 đồng/cuốn
     
Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.

Chia sẻ trang này