Kinh nghiệm: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

Thảo luận trong 'Trường lớp, học hành' bởi pelychee, 9/1/2013.

  1. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ TIẾNG VIỆT TUẦN 22

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 22

    1. Điền vào chỗ trống: r, d hay gi
    a)Mưa ......ăng trên đồng
    Uốn mềm ngọn lúa
    Hoa xoan theo .....ó
    .....ải tím mặt đường.

    b) Cây mai cao trên hai mét, .....áng thanh, thân thẳng như thân trúc. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng .....ắn chắc.

    2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành bài thơ sau
    Hôm qua còn lấm tấm
    Chen (lẫn, lấn) màu lá xanh,
    Sáng nay bừng (lửa, lữa) thẫm
    (Dừng dực, Rừng rực) cháy trên cành.

    - Bà ơi! Sao mà nhanh!
    Phượng (mở, mỡ) nghìn mắt lửa
    Cả (rãy, dãy, giãy) phố nhà mình,
    Một trời hoa phượng (đỏ, đõ).

    Hay đêm qua không (ngủ, ngũ)
    Chị (dó, ró, gió) quạt cho cây?
    Hay mặt trời ủ (lữa, lửa)
    Cho hoa bừng hôm nay?

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 22

    1. Nối đặc điểm ở cột A thích hợp với những từ ở cột B:
    Cột A
    Loài chim có giọng hót hay
    Loài chim bắt chước tiếng nói của người

    Cột B
    Sáo
    Họa mi
    Yểng
    Sơn ca
    Khướu
    Vẹt

    2. Chọn tên chim điền vào chỗ thích hợp:
    (quạ, cú, cắt, vẹt, khướu, chim chích, cò hương, cuốc)
    a) Bỡ ngỡ như .......................................lạc vào rừng.
    b) Nhanh như .............................
    c) Đen như ........................
    d) Lủi như .......................
    e) Gầy như .........................................
    f) Hót như ..........................
    g) Nói như ..........................
    h) Hôi như .........................

    3. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống:

    Từ trong quả bầu......những con người bé nhỏ nhảy ra .......Người Khơ – mú nhanh nhảu ra trước.......Tiếp đến, người Thái......người Tày.....người Nùng........người Mường.........người Dao.......người Kinh lần lượt ra theo .......Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay

    4. Khôi phục các dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn sau, chép lại (nhớ viết hoa đầu câu):
    Đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo những con bê đực chốc chốc lại ngừng ăn nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh những con bê cái thì rụt rè có con sán vào lòng anh quơ quơ đội chân lên như đòi bế.

    ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 22

    1. <Bài tập 2 _ trang 39> Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng
    Em sẽ đáp lại lời xin lỗi như thế nào cho lịch sự:
    Tình huống 1: Một bạn vô ý đụng vào người em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá!”
    a. Cậu đi đứng kiểu gì thế!
    b. Không sao đâu. Lần sau bạn nhớ đi cẩn thận nhé.
    c. Xin lỗi là xong à?

    Tình huống 2: Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi.”
    a. Bạn không có việc gì để làm à?
    b. Bạn cố tình có phải không?
    c. Không sao. Có phải bạn cố tình đâu.

    Tình huống 3: Bạn xin lỗi em vì em quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi.”
    a. Không có gì đâu. Mai cậu nhớ mang là được rồi.
    b. Cậu xin lỗi rồi lại quên chứ gì.
    c. Thế bao giờ cậu định trả.

    2. Em viết lại lời thoại trong các tình huống sau:
    Tình huống 1: Minh lỡ tay làm rách sách của em. Minh xin lỗi và hứa sẽ mua quyển sách khác đền cho em.
    Minh: ................................................................................................................
    ...........................................................................................................................
    Em : ..................................................................................................................

    Tình huống 2: Mẹ em bận đi làm, đến trường đón em rất muộn. Mẹ nói xin lỗi
    Mẹ: ...................................................................................................................
    .........................................................................................................................
    Em: .................................................................................................................

    3. Xếp lại thứ tự các câu văn sau để có đoạn văn tả chú chim họa mi
    a) Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ như muốn các bạn xa gần đâu đó phải lắng nghe.
    b) Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm.
    c) Chiều nào cũng vậy, con họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
    d) Hót một lúc lâu, nhạc sỹ giang hồ không biết tên, biết tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại thu đầu vòng lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

    Thứ tự: ............................................

    4. Viết 1 đoạn văn ngăn nói về một loài chim mà em yêu thích.
     
    Đang tải...


  2. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ TIẾNG VIỆT TUẦN 23

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 23

    1. Chọn từ trong ngoặc thích hợp để điền vào chỗ trống:
    ( lá, ná ): chiếc ............., nấn ............
    ( lấp, nấp ): ẩn ................, ..................ló
    ( lội, nội ): bơi ................., ................quy
    ( lam, nam ): hướng ................, ..................lũ
    ( lông, nông ): nghề ..................., áo ....................thú

    2. Nối để tạo thành từ có nghĩa, đặt câu với một từ bất kỳ vừa tìm được:

    3. Chọn vần ươt hay ươc để điền vào chỗ trống:
    Mơ ..............
    Cầu tr..............
    Uống n...............
    Th............... tha

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 23

    1. Kể tên một số loại thú rừng mà em biết
    ......................................................................................................................................................................

    2. Nối tên các con vật vào ô thích hợp:
    Cột A: Đại bàng, hươu, sóc, hổ, ngữa vằn, sư tử
    Cột B: Động vật ăn thịt, động vật ăn cỏ

    3. Gạch chân các từ chỉ hoạt động của các loài thú trong các từ sau:
    Bay, rống, gầm, vỗ cánh, chuyền cành, rượt, quắp, bơi, tha, phóng, hót, vồ.

    4. Nối các hoạt động của loài thú với đặc điểm phù hợp:
    Cột A
    Thỏ chạy
    Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
    Gấu có dáng đi
    Voi kéo gỗ
    Con hổ trông

    Cột B
    rất khỏe
    nặng nề
    nhanh thoăn thoắt
    nhanh như bay
    đáng sợ

    5. Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận được in đậm:

    a) Con khỉ trèo cây nhanh thoăn thoắt.
    .....................................................................................................................
    b) Con hổ vồ mồi nhanh như chớp.
    ................................................................................................................
    c) Đàn gấu bước đi lặc lè, lặc lè.
    ................................................................................................................
    d) Sói bị Ngựa đá trông thật thảm hại.
    .............................................................................................................

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 23

    Đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự

    1. Đọc những lời đối đáp giữa các nhân vật dưới đây, em hãy xác định đâu là câu hỏi, đâu là câu khẳng định và đâu là câu đáp lại lời khẳng định:
    Mẫu:
    - Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? => câu hỏi
    - Có chứ! => câu khẳng định
    - Hay quá. => câu đáp lại lời khẳng định

    a) – Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ?
    - Phải đấy, con ạ.
    - Trông nó dễ thương quá!

    b) – Bố ơi, bố đã mua quyển sách Tiếng Việt cho con chưa ạ?
    - Có, bố mua rồi
    - Hay quá, con cảm ơn bố ạ!

    2. Khoanh tròn vào lời đáp thích hợp trong các trường hợp sau sao cho phù hợp với hoàn cảnh và thể hiện thái độ lịch sự:
    Trường hợp 1:
    - Bố ơi, con báo có trèo cây được không ạ?
    - Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
    - ..............................................................
    a) Ồ, thế thì con hổ dữ lắm!
    b) Nếu vào rừng mà gặp nó thì nguy quá bố nhỉ.
    c) Làm sao thế được?

    Trường hợp 2:
    - Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ?
    - Có, Lan đang học bài ở trên gác.
    - .............................................................
    a) Thưa bác, bạn Lan rủ cháu đến nhà xem phim ạ.
    b) May quá, bác cho cháu gặp em của Lan với ạ!
    c) Biết thế!

    3. Viết lời đáp thích hợp trong các trường hợp sau:
    a) – Mẹ đỡ mệt chưa ạ?
    - Mẹ đỡ hơn nhiều rồi con ạ.
    - .........................................................................................................

    b) - Nam ơi, thứ Bảy này có xiếc thú ở hội chợ đấy, bọn mình cùng đi nhé?
    - Ừ, thứ Bảy này tớ rảnh cả ngày.
    - ........................................................................................................

    c) – Chị ơi, chị giảng cho em bài này được không ạ?
    - Mang ra đây, chị giảng lại cho.
    - .......................................................................................................

    TỜ TỔNG KẾT TUẦN 23

    Bài tập 1: ĐỌC - HIỂU

    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
    Những con thỏ trong vườn thú
    [...] Đây là vương quốc của các loài thỏ, có rất nhiều loài thỏ khác nhau, con thì tai rất dài, có con tai lại ngắn, đốm đen … Nhưng em thích nhất là chú thỏ có bộ lông trắng nõn như bông. Cái mõm của chú nhòn nhọn luôn động đậy. Cái mũi đỏ lúc nào cũng ươn ướt, luôn luôn hít hít, thở thở. Bộ ria mọc ở hai bên mép cũng trắng như cước. Đôi mắt đỏ tròn xoe như hai hòn bi trông rất hiền, rất khôn. Hai tai nó to như hai cái lá doi lúc nào cũng vểnh lên. Thầy giáo em bảo: “Thỏ là giống vật nghe rất tinh, rất xa”. Có một điều đặc biệt là khi muốn bắt thỏ chỉ cần cầm hai tai xách bổng lên là nó co cả mình và bốn chân lại. Làm như rất dễ xem thỏ béo hay gầy. Chú thỏ trắng này có vẻ bạo dạn lắm. Người chăm sóc vườn thú vừa mới tung bó rau vào là chú đã sà vào ăn ngay. Vừa ăn vừa tròn xoe đôi mắt nhìn mọi người. Những sợi ria mép vểnh lên, cụp xuống theo nhịp thỏ ăn trông rất nghịch. Hai tai động đậy như lắng nghe những tiếng động ở mọi nơi. Một mẩu đuôi ngắn tí tẹo luôn ngo ngoe....

    1. Ghi lại những đặc điểm miêu tả của thỏ:
    - Bộ lông: ..........................................................................................
    - Mũi: ...............................................................................................
    - Mắt: .................................................................................................
    - Ria mép: ........................................................................................
    - Tai: ................................................................................................
    - Đuổi: .............................................................................................

    2. Tìm và ghi lại những tiếng bắt đầu bằng:
    - Phụ âm l: .............................................................................................
    .............................................................................................................
    - Phụ âm n: ...........................................................................................
    .............................................................................................................

    3. Chép lại trong bài 2 câu có kiểu Ai thế nào?
    - .............................................................................................................
    - .............................................................................................................

    Bài tập 2: CHÍNH TẢ
    1. Điền vào chỗ trống l hay n:
    Quê ngoại
    ...ắng chiều ở quê ngoại
    Óng ả vàng ngọn chanh
    ...ích chích trên cành khế
    Tiếng chim trong ...á xanh
    Rất nhiều hoa cỏ ...ạ
    Thoang thoảng hương trên đồng.

    Bà tôi
    Mẹ dẫn tôi sang thôn bên thăm bà ngoại đúng vào ngày hai mươi chín Tết. Đêm ấy, bà giữ tôi ...ại xem bà ...uộc bánh chưng, rồi bà phần cho tôi đôi bánh con con. Tôi ngồi trong ...òng bà, ngủ mất ...úc ...ào không biết. Khi tỉnh dậy, vẫn thấy bà đang chất củi cho ...ồi bánh đỏ lửa, còn tôi thì được đắp chiếc áo bông của bà ấm sực.


    2. Điền vào chỗ trống ươt hay ươc:
    - Nói tr.............. bước không qua.
    - N................chảy đá mòn.
    - Cầu đ...............ước thấy.


    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU

    1. Chọn những tên loài vật có thể để điền vào chỗ trống:
    - Nhanh như ........................
    - Khỏe như ......................
    - Dữ như ......................
    - Hiền như ...................

    2. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:
    Những loài thú có vóc dáng to lớn Những loài thú có vóc dáng nhỏ bé
    ................................................ ................................................
    ................................................ ................................................
    ................................................ ................................................
    ................................................ ................................................
    ................................................ ................................................

    3. Đặt câu theo kiểu Con gì thế nào? để nói về những con vật sau và đặt câu hỏi với bộ phận thế nào?
    Mẫu: Cáo => Con cáo rất khôn ngoan.
    => Con cáo như thế nào?
    a) Thỏ
    ......................................................................................
    ......................................................................................

    b) Sư tử
    ......................................................................................
    ......................................................................................

    Bài tập 4: TẬP LÀM VĂN
    Viết lại lời đáp của em trong các trường hợp sau:
    a) – Cô ơi, còn vé xem phim hoạt hình không ạ?
    - Còn rất nhiều vé đấy.
    - ....................................................................................................

    b) – Chủ nhật này bố mẹ đến trường con xem con biểu diễn văn nghệ được không ạ?
    - Được rồi, Chủ nhật này bố mẹ chắc chắn sẽ đến tham dự.
    - ......................................................................................................

    c) – Cậu còn cái bút nào không, cho tớ mượn một cái?
    - Tớ còn thừa một cái đây, cậu cầm dùng tạm đi.
    - .......................................................................................................
     
  3. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ TiẾNG VIỆT TUẦN 25

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 25

    1. Tìm các tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
    - Cách gọi khác của bố, ba: .....................
    - Loại cây thân màu xanh, có nhiều đốt, thường mọc cạnh nhau: ...........
    - Thức ăn được nấu từ gạo và nước, người ốm thường ăn: ....................

    2. Điền vào chỗ trống tr hay ch:

    Quả gấc nào mà ...ín
    Cũng gặp được mặt ...ời
    Quả khế ...ắp bao cánh
    Bay tới những vì sao
    Còn bưởi cam ngọt ngào
    Là vầng ...ăng em đấy
    Có thêm cả ...ái thị
    Cho đông đủ mùa thu.

    Nắng .......iều ở quê ngoại
    Óng ả vàng ngọn chanh
    Lích ......ích ........ên cành khế
    Tiếng ........im .......ong lá xanh
    Rất nhiều hoa cỏ lạ
    Thoang thoảng hương .......ên đồng.

    3. Điền trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã:
    Bà ơi cháu ve
    Khuôn mặt cua bà
    Đôi mắt thật to
    Đê khi nhìn cháu
    Chăng cần phai nheo
    Bà ơi cháu ve
    Cái vong bà nằm
    Đê khi bà ngu
    Êm ái giấc mơ.

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 26

    1. Nối tiếng thích hợp với tiếng “biển” để tạo ra từ có nghĩa:
    Cột A:Bờ, Cả, Nước, Bãi, Lớp, Sóng, Cá
    Cột B: biển
    Cột C:khơi, đáy, cửa, cả, mặt, hồ, lòng

    2. Nối từ với giải nghĩa thích hợp:
    Cột A:
    Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được
    Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
    Nơi đất trũng chứa nước, tương đối sâu và rộng, ở trong đất liền

    Cột B:
    Suối
    Hồ
    Sông

    3. Xếp các từ sau vào cột thích hợp:
    (bờ biển, bãi biển, rùa biển, lốc biển, sóng thần, đáy biển, eo biển, rắn biển, gió biển, cửa biển, cua biển, mưa biển, tôm biển, lòng biển)
    Thời tiết ở biển
    Các bộ phận của biển
    Loài vật sống ở biển

    Cụm từ chỉ nguyên nhân – Vì sao?

    Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
    => Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?

    - Phần được in đậm được gọi là bộ phận chỉ nguyên nhân.
    - Bộ phận chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng tiếng Vì.
    Đặt câu hỏi cho bộ phận chỉ nguyên nhân ta sử dụng cụm từ Vì sao?

    4. Gạch chân dưới bộ phận chỉ nguyên nhân trong các câu sau?
    - Vì đang có bão lớn nên mọi thuyền bè đều không được ra khơi.
    - Vì gió thổi vào cánh buồm nên thuyền buồm có thể lướt nhanh trên mặt nước.
    - Vì trong lòng biển có rất nhiều tôm, cá, sinh vật biển có thể làm thức ăn nên người ta nói gió biển là liều thuốc quý.
    5. Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận được gạch chân ở bài tập 4:
    .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

    6. Đọc lại bài “Quả tim khỉ” và trả lời các câu hỏi sau:
    - Vì sao lúc đầu gặp Khỉ, Cá Sấu lại khóc?
    ....................................................................................................................
    - Vì sao Cá Sấu lại muốn lấy quả tim của khỉ?
    ....................................................................................................................
    - Vì sao về sau Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
    .....................................................................................................................

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 25

    Đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.

    1. Khoanh tròn vào đoạn dối thoại mà nhân vật có lời đáp đồng ý:
    a)
    - Lan ơi, cho tớ mượn bút chì nhé?
    - Không được rồi, tớ chỉ còn một cái thôi.

    b)
    - Minh ơi, mưa to quá, cậu cho tớ đi chung ô với nhé?
    - Ừ.

    c)
    - Ngày mai chị cho em đi chơi cùng với nhé?
    - Ừ, được rồi.

    2. Em chọn lời nào để nói tiếp lời đáp đồng ý trong các trường hợp sau:
    a)
    - Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé?
    - Ừ
    -...... a1. Thế thì được
    a2. Cảm ơn bạn


    b)
    - Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé?
    - Vâng.
    -......a1 Cảm ơn em. Trông cái tàu này đẹp quá.
    a2 Không đồng ý mà được à!

    3. Em hãy đáp lại lời đồng ý trong các trường hợp sau:
    a)
    - Mẹ ơi, chiều mẹ nấu canh cá cho con ăn nhé?
    - Được rồi, để chiều đi chợ mẹ sẽ mua cá.
    - ..........................................................................................................

    b)
    - Ngày mai chúng mình cùng nhau đi học nhé?
    - Ừ.
    - .......................................................................................................

    c)
    - Cậu giúp tớ giảng lại bài này nhé?
    - Ừ, cậu đưa bài đây.
    - ................................................................................................

    TỔNG KẾT TUẦN 25

    Bài tập 1: ĐỌC – HIỂU
    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
    Rùa và Thỏ
    Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai:
    - Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy.
    Rùa đáp:
    - Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!
    Thỏ ngạc nhiên:
    - Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó!
    Rùa không nói gì. Biết mình chậm chạp, nó dốc sức chạy thật nhanh.
    Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: “Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc”. Vì vậy nó cứ nhở nhơ nhìn trời, mây, cây cỏ.
    Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nó thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
    1. Vì sao Rùa chạy thi với Thỏ?
    ..............................................................................................................
    2. Trong khi cuộc thi diễn ra, Rùa làm gì và Thỏ làm gì? Cuối cùng ai là người thắng cuộc?
    ...........................................................................................................................................................................................................................................
    3. Bài học em nhận được qua câu chuyện là gì?
    ................................................................................................................


    Bài tập 2: CHÍNH TẢ


    1. Điền vào chỗ trống tr hay ch:
    Đèo Hải Vân
    Hải Vân là cửa ải ngăn ......ia giữa Thừa Thiên và Quảng Nam. Mạch núi kéo lên cao ......ót vót đến mây ......ời, ......ân núi choãi ra tận biển. Đường đi quanh co, uốn khúc. Bước ......ân lên đèo Hải Vân, ta như đến với .....ời xanh. Hai bên đèo cây cối xanh rì, rậm rạp.

    Qua cầu
    Cô về với bản ngày đầu
    Cầu treo nhún nhảy qua cầu ......ưa quen
    Cô ơi nắm lấy tay em
    Suối sâu mặc suối cầu bền .......ẳng sao
    Cô lên dạy học vùng cao
    Cầu ơi cầu chớ nghiêng .......ao quá chừng
    Nếu như cầu tỏ nỗi mừng
    Bàn ......ân cô bước, cầu đừng rung lên
    Hình như cầu hiểu lời em
    ......ắng tinh mây núi lặng yên che đầu.

    2. Tìm những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
    - Loài vật có đôi tai dài, đuôi ngắn, thích ăn cà rốt: .....................
    - Trái nghĩa với thật: .....................
    - Hổ, gấu, sư tử... có đặc điểm chung là: .....................

    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU

    1. Nối từ với giải nghĩa phù hợp:
    Cột A:
    Đáy biển
    Mặt biển
    Cửa biển
    Bờ biển

    Cột B

    Nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau
    Phần sâu nhất dưới biển cả
    Phía trên của biển cả
    Nơi sông đổ ra biển

    2. Đặt câu hỏi với những bộ phận được in đậm:
    a) Hôm nay cả trường được nghỉ học vì thời tiết dưới 10 độ.
    ...............................................................................................................
    b) Vì an toàn khi tham gia giao thông, người dân nên đội mũ bảo hiểm.
    ...............................................................................................................
    c) Vì bố mẹ đi vắng, em phải ở nhà một mình
    ................................................................................................................

    Bài tập 4: TẬP LÀM VĂN
    Viết đoạn đối thoại theo tình huống sau: Xe đạp của An bị hỏng, An nhờ Bình đèo mình về nhà. Bình đồng ý, An đáp lại.
    An: .......................................................................................................................
    Bình: ...................................................................................................................
    An: .....................................................................................................................
     
    chipgacon thích bài này.
  4. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ TIẾNG VIỆT TUẦn 26

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 26

    1. Điền vào chỗ trống:
    a) uc hay ut:
    Con chim chiền chiện
    Bay v……… v……….. cao
    Lòng đầy yêu mến
    Kh………. hát ngọt ngào.

    Máy h……..bụi
    Ch……….. tết
    Béo n……….ních
    Lũ l........

    b) r, d hay gi:
    Bác Hồ sống rất …..ản …..ị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người ….ân. Nhà Bác là một ngôi nhà khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch. Đường vào nhà trông hai hàng ….âm bụt. Sau …..ờ làm việc bác thường tự tay chăm sóc cây.

    2. Tìm những từ phù hợp với giải nghĩa có tiếng
    a) Bắt đầu bằng r, d hay gi
    - Cách gọi chung thầy giáo, cô giáo: ………………………
    - Trái nghĩa với vào là:……………………..
    - Em gái của mẹ được gọi là: ………………

    b) Chứa vần ut hay uc:
    - Hoa có cánh nhỏ, hoa màu vàng tượng trưng cho mùa thu: ………..
    - Đồ dùng học tập để tạo ra các con chữ trên giấy: ………………….

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 26
    1. Nối tên các loại cá vào từng ô thích hợp:

    2. Khoanh tròn vào những con vật chỉ sống ở dưới nước:
    Cá hồng Bạch tuộc Hổ Rắn Sứa Rùa Chim bói cá Sẻ Đại bàng Mực Ếch Cá heo Giun Sò Cá đuối Ốc Vịt Tôm Trai Báo

    3. Điền dấu phẩy còn thiếu trong đoạn văn sau:
    a) Dựa vào nơi sống, người ta chia cá làm hai loại: cá nước mặn và cá nước ngọt. Cá nước mặn là cá sống ở biển. Ví dụ như cá hồng cá nụ cá đuối… Cá nước ngọt là cá sống ở ao hồ sông. Ví dụ như cá rô cá lóc cá trôi cá trắm.

    b) Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

    c) Hôm nay bà đau lưng, không dậy được như mọi ngày. Em trở dậy mới hiểu mọi việc còn nguyên. Em làm dần từng việc: quét nhà cho gà ăn. Mặt trời vừa lên cao, nắng bắt đầu chói chang, em phơi quần áo rải rơm ra sân phơi. Xong việc ngoài sân, em vào nhóm bếp nấu cháo cho bà. Mùi rơm cháy thơm thơm. Em thấy trong lòng rộn ràng một niềm vui.

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 26

    Luyện tập: Đáp lại lời đồng ý
    1. Em hãy đáp lại lời đồng ý trong các trường hợp sau:
    a) – Cậu mở hộ tớ cửa sổ cho sáng với!
    - Được rồi, đợi mình một lát.
    - ………………………………………………………….

    b) – Cô ơi, ở đây còn quyển sách “ Luyện từ và câu 2” không ạ?
    - Còn đấy cháu.
    - ………………………………………………………….

    c) – Ngày mai tớ ốm nên phải nghỉ học, cậu chép bài giúp tớ được không?
    - Ồ, được chứ.
    - ………………………………………………………………..

    Viết đoạn văn miêu tả ngắn
    Quan sát lại bức tranh sách giáo khoa trang 67 và trả lời các câu hỏi sau
    (có thể trả lời miệng)
    - Tranh vẽ cảnh biển vào thời gian nào? (buổi sáng, trưa, hoàng hôn, đêm tối….) Làm sao em biết?
    …………………………………………………………………
    - Trong bức tranh vẽ cảnh biển có những gì?
    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
    - Em hãy thử miêu tả cụ thể những gì em nhìn được:
    Ví dụ:
    + Mặt trời như thế nào?
    ………………………………………………………………………
    + Những chú hải âu đang làm gì?
    ………………………………………………………………………
    + Sóng biển trông như thế nào?
    …………………………………………………………………….
    + Những người dân chài đang làm gì trên những con thuyền buồm?
    ……………………………………………………………………..

    Từ ngữ gợi ý:
    - Tả sóng biển: trắng xóa, xanh, rào rạt, vỗ, đuổi theo nhau….
    - Tả thuyền: nhiều màu sắc, căng phồng gió, căng buồm…
    - Tả mặt trời: đỏ ối, tròn, lên cao….
    - Tả cánh chim hải âu: bay lượn, xoải rộng, giang rộng đôi cánh…

    Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh biển:

    Bài làm
    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
     
  5. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ THI GIỮA KỲ II

    ĐỀ THI GIỮA KỲ II _ LỚP 2
    ĐỀ SỐ 1


    Bài 1: Đọc bài “Mùa xuân đến” sách giáo khoa trang 17 và trả lời câu hỏi sau:
    1. Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
    a) Hoa mận nở rộ
    b) Hoa mận tàn
    c) Bầu trời xanh
    d) Bầu trời xám xịt

    2. Những từ chỉ sự vật có trong bài là:
    a) Chích chòe, khướu, chào mào, cu gáy, chim sâu
    b) Rực rỡ, nồng nàn, ngọt, thoang thoảng
    c) Nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm
    d) Đâm chồi, nảy lộc, vàng, xanh

    3. Những thay đổi của mọi vật khi mùa xuân đến là:
    a) Nắng vàng ngày càng rực rỡ
    b) Bầu trời ngày thêm xanh
    c) Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc
    d) Cả 3 ý trên

    4. Khoanh tròn vào ý đúng khi tác giả miêu tả hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân:
    a) Hoa nhãn thoảng qua
    b) Hoa bưởi ngọt
    c) Hoa bưởi nồng nàn
    Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
    a) Tháng ba này em được về quê thăm ông bà.
    ................................................................................................................
    b) Hè về, bầy ve trên cây kêu ra rả.
    ................................................................................................................
    c) Nam thấy buồn chán nhất khi cậu phải ở nhà một mình.
    ...............................................................................................................

    Bài 3: Tìm từ thích hợp trong những từ sau để điền vào chỗ trống: chim én, gà trống, chào mào, diều hâu
    a) ...........................có áo màu nâu
    Cứ mùa vải tới từ đâu bay về.
    b) ......................bay ngang dọc báo mùa xuân đã về.
    c) Sáng sớm đã cất cao tiếng gáy gọi mọi người thức dậy là ..........................
    d) Loài chim dũng mãnh, được xưng “chúa tể bầu trời” là .............................

    Bài 4: Viết lại lời đáp của em trong các trường hợp sau:
    - Chào cháu!
    - ...................................................................................................................
    - Bác là Nga, hàng xóm mới của nhà cháu.
    - ..................................................................................................................
    - Bác có chút quà từ quê gửi lên, tặng cho cả nhà đây.

    Bài 5: Đặt 2 câu để phân biệt: xôi với sôi
    - Xôi: .......................................................................................................
    - Sôi: .........................................................................................................

    ĐỀ THI GIỮA KỲ II _ LỚP 2
    ĐỀ SỐ 2


    Bài 1: Em hãy đọc bài “Mùa nước nổi” SGK trang 19 và trả lời các câu hỏi sau:
    1. Theo em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
    a) Là khi nước lũ về
    b) Là khi nước ngày một cạn dần
    c) Là khi nước ngày một dâng lên
    d) Là khi mọi thứ nổi lên trên mặt nước

    2. Thời tiết thường thấy trong mùa nước nổi là gì?
    a) Nắng gay gắt
    b) Mưa dầm dề, sướt mướt
    c) Lốc xoáy
    d) Sóng thần

    3. “Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ”, rằm tháng bảy là :
    a) Ngày 1 tháng 7 âm lịch
    b) Ngày 7 tháng 7 âm lịch
    c) Ngày 15 tháng 7 âm lịch
    d) Ngày 30 tháng 7 âm lịch

    4. Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
    a) Vùng miền núi phía Bắc
    b) Vùng trung du
    c) Vùng đồng bằng sông Cửu Long
    Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp chỉ muông thú để hoàn chỉnh các câu sau:
    - Nhanh như .........................
    - Khỏe như .............................
    - Dữ như .................................

    Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
    Chú chim bồ câu chỉ to bằng cái bắp chuối bé. Bộ lông của nó màu xám pha lục. Đôi mắt nó màu đen được viền một đường tròn đỏ. Hai cánh úp dài theo thân và che kín hai bên lườn.
    - ....................................................................................................................
    - ...................................................................................................................
    - ..................................................................................................................
    - ..................................................................................................................

    Bài 4: Viết lại đoạn hội thoại theo tình huống sau:
    Bạn vô ý làm hỏng cái bút của em. Bạn xin lỗi và hứa mua đền cho em cái bút khác. Em đáp lại.
    - Bạn: ............................................................................................................
    - Em: ............................................................................................................
    - Bạn: ..........................................................................................................

    Bài 5: Điền vào chỗ trống s hay x:
    Dế mèn đứng trên bục, cúi đầu, ...õa tóc rồi bất thần ngẩng phắt lên. Những chiếc lá khô rơi trong nắng lung linh như những đợt ...uối nguồn. Lá vàng phủ kín hai bên bờ, tiếng gió ...ào ...ạc nói với lá. Giai điệu trữ tình trong ...uốt của anh dế vang ...a.
     
  6. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    ĐỀ GIỮA KỲ II _ LỚP 2
    SỐ 3


    Bài 1: Đọc bài “Chim rừng Tây Nguyên”, SGK trang 34 và trả lời các câu hỏi sau:
    1. Trong bài nhắc đến mấy loài chim?
    a) 3 loài chim
    b) 4 loài chim
    c) 5 loài chim
    d) 2 loài chim

    2. Tác giả miêu tả đặc điểm gì ở từng loài chim?
    a) Hình dáng, màu sắc
    b) Tiếng kêu
    c) Hoạt động
    d) Cả 3 ý trên

    3. “mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt” là đặc điểm của loài chim nào?
    a) Thiên nga
    b) Đại bàng
    c) Chim kơ púc
    d) Sáo sậu

    Bài 2: Điền tên các mùa phù hợp vào chỗ trống:
    a) Cỏ giấu mầm trong đất
    Chờ một ..............................qua
    Lá bàng như rấm lửa
    Suốt tháng ngày khô hanh.

    b) ...........................của em
    Là vàng hoa cúc
    Như nghìn con mắt
    Mở nhìn trời êm.

    Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
    Cây trên đường phố Hà Nội như tấm lịch có thể đo thời .....an hàng tháng bằng hương và sắc của từng loài. Tháng .....êng là quất, là đào đỏ .....ực trên khắp các công viên.Tháng hai, cụm cây gạo ở cổng đền Ngọc Sơn nở hoa như những điểm son gọi từng đàn sáo lại quây quần.Tháng ba, hoa sấu ......ải trắng mặt hè. Tháng tư, e ấp hương ngọc lan nhẹ buông trong ......ó.Tháng năm, chói gắt màu hoa phượng đỏ xôn xao ......ục ......ã một mùa thi. Tháng sáu, tháng bảy, hoa bằng lăng bừng lên ......ọc phố, làm ......ịu đi cái không khí oi nồng bằng sắc tím của ......iêng mình.

    Bài 4: Khôi phục lại dấu phẩy còn thiếu trong các câu được in nghiêng sau:
    Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời làm tôi rối lên hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm cây chà là cây vẹt. Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang day tay múa.

    Bài 5: Viết lại lời đáp của em trong các trường hợp sau:
    - Khi nào bạn đọc xong quyển truyện này thì cho mình mượn nhé.
    - Mình hứa cho bạn Hoa mượn rồi.
    - .....................................................................................................

    ĐỀ GIỮA KỲ II _ LỚP 2
    SỐ 4

    Bài 1: Đọc bài “Sông Hương”, SGK trang 72 và trả lời các câu hỏi sau:
    1. Sông Hương nằm trong thành phố nào?
    a) Đà Nẵng
    b) Hà Nội
    c) Huế
    d) Hồ Chí Minh

    2. Bao trùm lên bức tranh phong cảnh sông Hương là màu sắc nào?
    a) Màu đỏ
    b) Màu xanh
    c) Màu vàng
    d) Màu trắng

    3. Tác giả miêu tả sông Hương vào những khoảng thời gian nào?
    a) Mùa hè và mùa đông
    b) Sáng sớm và đêm trăng
    c) Mùa hè và đêm trăng
    d) Mùa đông và sáng sớm

    4. Có mấy sắc độ xanh đậm nhạt khác nhau được nhắc tới trong bài?
    a) 2, đó là: ...................................................................................
    b) 3, đó là: ...................................................................................
    c) 4, đó là: ..................................................................................
    d) 5, đó là: .................................................................................

    Bài 2: Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
    a) Bên kia đồi, hoa cánh kiến nở vàng rực.
    ......................................................................................................................
    b) Vì trời mưa to, đường phố trở nên ngập lụt.
    ......................................................................................................................
    c) Ở dưới đáy sông, Tôm Càng đang tập búng càng.
    ......................................................................................................................
    d) Thủy Tinh không lấy được Mị Nương vì đưa lễ vật đến muộn hơn.
    .....................................................................................................................

    Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (6 từ):
    - Những loài thú dữ, nguy hiểm: .................................................................
    ....................................................................................................................
    - Những loài thú không nguy hiểm: ............................................................
    ...................................................................................................................

    Bài 4: Điền vào chỗ trống:
    a) uc hay ut:
    Dọc theo thung lũng, hoa quỳ vàng ngun ng ....… trải dài đến h....… tầm mắt. Hoa óng ả phô hết vẻ đẹp rực rỡ của mình vào l....… mặt trời vừa lên trên đỉnh núi.

    b) d hay gi:
    Tiếng ve cơm trong veo
    Cùng .....ó đưa tre biếc
    Bè ......ịu .....àng thương yêu
    Mang nhiều niềm tha thiết
    Lời ve kim ......a .......iết
    Xe sợi chỉ âm thanh.
     
  7. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 28

    1. Điền vào chỗ trống ên hay ênh:
    Quê tôi có con k............ xanh biếc. Hai b..........bờ từng bãi mía, nương ngô trải tít đến chân trời. Bước chân l........con đèo Hải Vân có thể thấy dòng k...........như tấm lụa vắt ngang cánh đồng bát ngát. Thỉnh thoảng, có những con bè trôi l.............đ...............

    2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
    Như hòn sỏi nhỏ
    (Lém, Ném) vào (lùm, nùm) cây
    Vành khuyên thoắt đậu
    Xuống đám (lá, ná) dày
    (Nại, Lại) bay cái vút
    Chim biến bất ngờ
    Xôn xao cành (lá,ná)
    Như còn ngẩn ngơ

    3. Đặt câu để phân biệt:
    a)-bên: .......................................................................................................
    -bênh: .....................................................................................................

    b)–lan: .......................................................................................................
    -nan: ......................................................................................................

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 28

    • Phân loại cây theo công dụng
    1. Em hãy xếp tên các loài cây vào ô thích hợp với công dụng của nó:
    Lúa, nhãn, táu, bằng lăng, phượng, sen, thược dược, đậu nành, bắp cải , chôm chôm, ngô, lan, lim, bàng, khoai, đa, mai, hồng, măng cụt, gụ, thược dược, thanh long
    Cây lương thực, thực phẩm: .................................................................
    Cây ăn quả:..........................................................................................
    Cây lấy gỗ: ...........................................................................................
    Cây bóng mát:........................................................................................
    Cây hoa:................................................................................................


    Bộ phận chỉ mục đích
    GHI NHỚ
    Cho các câu sau:
    - Người ta trồng bạch đàn để lấy gỗ.
    - Cá sấu cần trái tim của Khỉ để chữa bệnh cho vua của nó.
    - Để thành học sinh giỏi, Nam cố gắng học hành chăm chỉ.
     Những chữ được in đậm được gọi là bộ phận chỉ mục đích.
     Bộ phận chỉ mục đích bắt đầu bằng tiếng để.
     Đặt câu hỏi cho bộ phận chỉ mục đích ta dùng cụm từ để làm gì?
    Ví dụ:
    - Người ta trồng bạch đàn để làm gì?
    - Cá sấu cần trái tim khỉ để làm gì?
    - Nam cố gắng học hành chăm chỉ để làm gì?

    2. Gạch chân các bộ phận chỉ mục đích trong các câu sau:
    a) Cá rô ẩn náu trong bùn ao để tránh lạnh giá suốt mùa đông.
    b) Người cha khuyên hai con đào bới đám ruộng để hai anh làm quen với công việc làm ruộng vất vả.
    c) Thủy Tinh năm nào cũng dâng nước để đánh Sơn Tinh.
    d) Anh thủy thủ ném hết đồ đạc để kích thích trí tò mò của gấu.
    e) Để giữ gìn vệ sinh trên đảo Khỉ, mọi người không vứt rác bừa bãi.

    3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân trong bài 2:
    a) .................................................................................................................
    b) ...............................................................................................................
    c) .............................................................................................................
    d) ..............................................................................................................
    e) .............................................................................................................

    Luyện tập: Dấu phẩy
    GHI NHỚ
    Ngoài việc dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận có cùng chức năng như:
    -Em rất thích hoa huệ, hoa hồng, hoa lan.
    -Mẹ tan làm, đi chợ, thay quần áo, vào bếp nấu bữa tối.
    Trong một số trường hợp, ta còn dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận chỉ thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích ở đầu câu:
    Ví dụ:
    -Trong vườn, mẹ trồng rất nhiều loài hoa.
    bộ phận chỉ địa điểm
    -Buổi sáng, em đi học. Buổi chiều, em lại giúp bố mẹ dọn nhà.
    bộ phận chỉ thời gian
    -Vì trời rét, Thắng được nghỉ học.
    bộ phận chỉ nguyên nhân
    -Để làm vui lòng ông bà, Lan đã chuẩn bị một món quà đặc biệt.
    bộ phận chỉ mục đích

    4. Điền dấu thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:
    a) Một hôm Trâu đi ăn về thì nghe phía trước có tiếng ầm ĩ Trâu dừng lại vểnh tai nghe ngóng Bỗng một con Nai hớt hai báo tin có hổ đến Nghĩ là Hổ đuổi thật Trâu cuống cuồng phóng thẳng đâm vào gốc cây

    b) Trên các vòm lá dày ướt đẫm những con chim Klang mạnh mẽ dữ tợn, bắt đầu dang những đôi cánh lớn. Chúng cất lên những tiếng kêu khô sắc
     
  8. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 28

    Đáp lại lời chia vui
    1. <Bài tập 1_SGK trang 90>: Em đạt giải cao trong một cuộc thi kể chuyện. Các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn?
    Khoanh tròn vào những ý em cho là đúng:
    a) Mình rất vui khi được các bạn tặng hoa. Cảm ơn các bạn.
    b) Các bạn chỉ tặng mỗi hoa thôi à.
    c) Đương nhiên là mình sẽ được giải rồi.
    d) Xin cảm ơn bạn. Mình sẽ cố gắng đoạt giải cao hơn ở cuộc thi tiếp theo.
    e) Ồ, không sao đâu.

    2. Xây dựng lại đoạn hội thoại sau:
    Linh tham dự cuộc thi Viết chữ đẹp cấp trường, đạt giải nhất và được cử đi dự thi cấp thành phố. Cô giáo chúc mừng Linh. Linh đáp lại.
    Cô giáo: ...................................................................................................
    Linh:.........................................................................................................

    • Tả ngắn về cây cối
    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
    Trái vải tiến vua
    Trái vải tiến vua chỉ nhỉnh hơn cái chén hạt mít dùng để pha trà tàu một chút. Vỏ của nó không đỏ nhưng ong óng một màu nâu, nhẵn lì chứ không có gai gồ ghề. Khi bóc vỏ ra rồi thì không có nước tèm lem, mà hột thì chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út. Cùi vải dày như cùi dừa nhưng không trắng bạch mà trắng ngà. Đặt lên lưỡi, cắn một miếng thì nước chan hòa, ngọt sắt, nhai thì mềm mà lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai mình như thấy sậm sựt.

    a) Nói về hình dáng bên ngoài của trái vải tiến vua
    - Quả có kích thước như thế nào?
    ..............................................................................................................
    - Vỏ nó trông như thế nào?
    .............................................................................................................

    b) Nói về ruột và mùi vị trái vải tiến vua
    - Cùi vải có màu gì?
    ...........................................................................................................
    - Hột vải nhỏ như thế nào?
    ..........................................................................................................
    - Mùi vị của trái vải như thế nào?
    ...........................................................................................................


    TỔNG KẾT TUẦN 28

    Bài tập 1: ĐỌC _ HIỂU
    Mùa hoa xà cừ
    Xà cừ nở hoa vào mùa hạ. Hoa lặng lẽ ẩn mình vào trong vòm lá xanh rậm rì. Còn màu hoa cũng đến lạ, trông xa cứ trưởng những chiếc lá non. Nụ hoa xà cừ xanh như màu lá, lớn hơn một chút chúng tròn vo giống như những hạt tấm lớn. Hoa xà cừ vàng chanh nên dễ dàng ẩn vào trong những chiếc lá hình bầu dục xanh mướt. Khi đến gần, bạn có thể thấy những bông hoa vàng nhạt trông giống như những hạt nhỏ đính nối tiếp nhau thành một chuỗi dài, giống như chùm hoa ngâu, hay hoa dâu da xoan.

    Câu 1: Hoa xà cừ có màu gì?
    a) Vàng nhạt
    b) Vàng chanh
    c) Vàng đậm

    Câu 2: Khi đến gần, bạn có thể thấy hoa xà cừ giống hoa gì?
    .............................................................................................................................

    Câu 3: Lá hoa xà cừ được miêu tả như thế nào?
    ...........................................................................................................................

    Câu 4: Hoa xà cừ nở hoa vào mùa nào?
    a) Mùa hè
    b) Mùa xuân
    c) Mùa đông

    Bài tập 2: CHÍNH TẢ
    1. Điền vào chỗ trống:
    a) l hay n:
    Nước mưa rơi ướt đường .....àng. Các em nhỏ ......ô đùa, chạy nhanh bị trượt ngã sõng soài. Chúng cười ......ắc ........ẻ và mong ước mưa mãi . Trước hiên nhà, người ......ớn đứng trông theo rồi cười tủm tỉm.

    b) ên hay ênh:

    Bập b................
    B............... cạnh
    Khám b..............
    Ra l....................
    Bên tr................
    Ch................lệch
    Dòng k................
    K...........k............

    Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh
    M............mông sóng biển, l..............đ.............mạn thuyền
    Sớm chiều, nước xuống triều l...........
    Cực thân từ thuở mới l.............chín, mười.

    2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
    (lo, no): ............lắng, ............bụng, ..............nê
    (lạ, nạ): mặt ............., kỳ ...............
    (la, na): con ............., quả ............, .............hét
    (lên, nên): lớn ..............., ..............người


    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU

    1. Dựa vào công dụng, người ta chia các loài cây thành mấy nhóm, em hãy kể tên mỗi nhóm 3-5 cây:
    ....................................................................................................
    ...................................................................................................
    ...................................................................................................
    ..................................................................................................
    ................................................................................................

    2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
    a) Để cho cây mau lớn, ngày nào Nam cũng tưới nước.
    ......................................................................................................................
    b) Người ta trồng cây cam, cây xoài, cây thanh long để ăn quả.
    ......................................................................................................................
    c) Lan ra hiệu sách để mua thêm hai quyển vở.
    ......................................................................................................................
    d) Để trở thành người văn hay chữ tốt, Cao Bá Quát hàng ngày luyện chữ.
    ......................................................................................................................

    3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong những câu sau:
    a) Vì trời mưa bất ngờ mọi người phải dừng xe trú mưa.
    b) Để trường học thêm sạch đẹp tất cả học sinh đều vứt rác vào thùng.
    c) Con mèo rình sau thùng gạo nhảy phắt ra bắt gọn chú chuột.
    d) 3 giờ chiều lớp em đi tham quan về.
    e) Trên dòng sông thuyền bè đi lại tấp nập.
    f) Hai mẹ con cùng ra cửa hàng mua sách giáo khoa vở ô li bút mực tẩy.

    Bài tập 4: TẬP LÀM VĂN
    Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
    Cây trám đen
    ...Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng tay cái mà không chạm hạt.
    Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.

    1. Trám đen có mấy loại? Đó là những loại nào?
    ............................................................................................................
    2. Em hãy ghi lại đặc điểm của hai loại trám đen đó
    * Cùi:
    - trám đen tẻ:........................................
    - Trám đen nếp:......................................
    * Màu sắc:
    - trám đen tẻ:........................................
    - Trám đen nếp:......................................
    *Hình dáng:
    - trám đen tẻ:........................................
    - Trám đen nếp:......................................

    3. Trám đen có công dụng gì?
    ..................................................................
     
  9. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 29

    1.Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x:
    -Cách gọi khác của người thầy thuốc: ............................................
    -Tên một loài chim: ............................
    -Trái nghĩa với đẹp:.............................
    -Tên một loại quả: ..............................
    -Tên một loại nhạc cụ, hình ống, dài, có các lỗ khí, thổi bằng miệng:..........
    -Tên một màu sắc: .......................

    2.Điền vào chỗ trống in hay inh:

    X................đẹp
    Cặp k................
    K............đáo
    V...............dự
    Số ch...............
    T..............mắt

    Cây xấu hổ
    Vì chẳng tự t….........
    Cây đứng một m..`….......
    Vì hay xấu hổ
    Suốt đời lặng th….........

    3. Gạch chân và chữa lỗi chính tả trong đoạn văn sau:
    Những con chim bói cá mỏ dài, lông xặc xỡ. Những con cuốc len lỏi giữa các bụi ven bờ. Giai điệu trong xuốt của chú dế mèn
    ...................................................................................................................................................................... vang xa, chào đón ánh bình min. Lá vàng phủ kín hai bên bờ, sào sạc nói với gió.
    ........................................................................................................

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 29

    1. Hãy ghi tên các bộ phận của cây ăn quả trong hình vẽ sau sau:

    2. Nối các từ thích hợp dùng để tả các bộ phận của cây:

    Cột A:
    1/ Gốc
    2/ Thân
    3/ Cành
    4/ Lá
    5/ Quả
    6/ Hoa

    Cột B:
    1/ Xanh tươi, xanh non, thon dài, tròn, hình lưỡi mác, mọc đan xen, mọc đối xứng....
    2/ Nhiều nhánh, đan vào nhau, chìa dài, cong, màu xanh....
    3/ Nâu sậm, xanh xám, phình to, có nhiều mấu nổi u lên...
    4/ Chín mọng, mọc chi chít, trĩu, mọc lúc lỉu, đỏ ối, chín vàng , xanh....
    5/ Sần sùi, nhẵn nhụi, đan, nâu thẫm, xanh, khỏe, cao to...
    6/ Tỏa hương thơm, thơm ngát, trắng muốt, đỏ rực....

    3. Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận được in đậm:
    a) Bạn gái tưới cây để cây có đủ nước, cho cây mau lớn.
    ...................................................................................................................
    b) Bạn trai bắt sâu cho cây để bảo vệ cây, cho cây mạnh khỏe.
    ....................................................................................................................
    c) Mọi người trồng cây để giúp môi trường thêm xanh-sạch-đẹp.
    ...................................................................................................................
     
  10. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 29
    Đáp lời chúc mừng, chia vui
    1. <Bài tập 1 _ trang 98>: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:
    Em sẽ đáp lại như thế nào trong các trường hợp sau:

    • Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em
    a) Lần sau bạn không phải tặng đâu nhé.
    b) Hoa đẹp quá, cảm ơn bạn.
    c) Chúc sinh nhật vui vẻ.
    • Bác hàng xóm sang chúc Tết. Bố mẹ đi vắng, chỉ có em ở nhà.
    a) Cảm ơn bác, cháu chúc hai bác năm mới dồi dào sức khỏe, gặp nhiều may mắn.
    b) Năm sau hai bác lại đến nhé.
    c) Chiều cháu nhắn bố mẹ qua chúc tết hai bác.
    • Em là lớp trưởng. Trong buổi họp cuối, cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp.
    a) Không sao đâu ạ.
    b) Có gì đâu mà phải chúc mừng ạ.
    c) Nhờ sự dạy bảo của cô, chúng em mới đạt được kết quả như vậy. Em xin thay mặt cả lớp cảm ơn cô.

    2. Xây dựng đoạn hội thoại:
    Em được danh hiệu học sinh giỏi nhất lớp. Các bạn trong lớp chúc mừng em. Em đáp lại lời chúc mừng đó.
    Các bạn: .....................................................................................................
    Em:.............................................................................................................


    3. <Bài tập 2_ trang 98> Đọc và trả lời các câu hỏi sau (Hoặc Nghe và trả lời):
    Sự tích hoa dạ lan hương
    Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông lão hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa.
    Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tôt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành một loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng tỏa hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương.

    a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
    ............................................................................................................
    b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
    ....................................................................................................................
    c) Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
    ..................................................................................................................
    d) Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
    .................................................................................................................

    TỔNG KẾT TUẦN 29

    Bài tập 1: ĐỌC - HIỂU

    Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
    Cây trám đen
    Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô.Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
    Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt.
    Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
    Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen đầu bản.

    1. Bài văn trên miêu tả những bộ phận nào của cây trám đen.
    .................................................................................................................
    2. Thân cây, cành cây, lá cây trám đen được so sánh với những hình ảnh nào?
    .................................................................................................................
    .................................................................................................................
    ................................................................................................................
    3. Quả trám đen có mấy loại? Thường dùng để làm gì?
    ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
    4. Câu văn nào miêu tả tình cảm của tác giả với cây trám đen ở bản?
    ................................................................................................................

    Bài tập 2: CHÍNH TẢ
    Hàng ngang 1: Bộ phận của cây, nhỏ hơn thân, chia làm nhiều nhánh (4 ô chữ)
    Hàng ngang 2: Loài côn trùng thường ăn lá, hại cây cối, thường có màu xanh, nâu ( 3 ô chữ)
    Hàng ngang 3: Là loài cây lấy gỗ, trang trí trong nhà vào dịp Giáng Sinh ( 8 ô chữ)
    Hàng ngang 4: Mùa gì cây cối đâm chồi nảy lộc? ( 4 ô chữ)
    Hàng ngang 5: Cây cao nhất là cây nào? ( 6 ô chữ)
    Hàng ngang 6: Trong bài thơ Cây dừa, quả dừa được so sánh với hình ảnh gì? ( 9 ô chữ)
    Hàng ngang 7: Mùa hè, cây này ra hoa màu đỏ, được gọi là “hoa học trò” (6 ô chữ)
    Ô chữ hàng dọc là:..................................................................

    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU
    1. Điền tên các từ ngữ chỉ bộ phận của cây dừa trong đoạn thơ sau:
    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
    Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
    ...............dừa – bạc phếch tháng năm
    ...............dừa – đàn lợn con nằm trên cao
    Đêm hè hoa nở cùng sao
    ...............dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.

    2. Nối đặc điểm lá với những cụm từ thích hợp

    3. Đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?” và trả lời trong mỗi tình huống sau (theo mẫu):
    a) Các bạn nhỏ làm hàng rào xung quanh cây non.
    Hỏi: Các bạn nhỏ làm hàng rào xung quanh cây non để làm gì?
    Trả lời: Các bạn nhỏ làm hàng rào xung quanh cây non để bảo vệ, giữ thân cây cho thẳng.
    b) Các bạn nhỏ tưới cây ở sân trường.
    Hỏi:..............................................................................................................
    Trả lời: .........................................................................................................
    c) Các bạn nhỏ hái quả chín trong vườn.
    Hỏi:..............................................................................................................
    Trả lời: .........................................................................................................

    Bài tập 4: TẬP LÀM VĂN
    Viết lại lời đáp của em trong các trường hợp sau:
    Em tham dự cuộc thi vẽ tranh và trúng giải một chiếc xe đạp, bố mẹ chúc mừng em.
    Bố mẹ: Con thật giỏi. Chúc mừng con.
    Em: .................................................................................................................
     
  11. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 30
    1. Điền vào chỗ trống:
    a) êt hay êch:

    Áo quần bạc ph.'.........
    Lấm bùn bê b.'..........
    Ăn mặc l...'........ th.'..........
    Đơm hoa k...'........ trái
    Ăn mặc nh....'.......nhác
    Tài sản k...'....... xù

    b) tr hay ch:
    Ôi .....ao! Chú ......uồn .....uồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng .....ên lưng chú lấp lánh. Cái đầu .....òn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân .....ú nhỏ và thon vàng như màu của nắng mùa thu. .....ú đậu .....ên một cành lộc vừng ngả dài .....ên mặt hồ.

    2. Tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống dưới đây:
    am______________ a________________ ai_________________ ang
    tr M: quả trám ......................... ......................... .........................
    ch M: màu chàm ......................... ......................... .........................

    3. Gạch chân và viết lại tên riêng trong bài chính tả sau:
    a) nguyễn tri phương là người huế. hoàng diệu quê ở quảng nam. Cả hai ông đều không phải là người hà nội.Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu.
    b) Trần đại nghĩa tên thật là phạm quang lễ, quê ở tỉnh vĩnh long. Sau khi học xong bậc trung học ở thành phố hồ chí minh, ông sang nước pháp học đại học.

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 30

    1. Nối:
    Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi
    Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

    Kính yêu, Quan tâm, Nhớ ơn, Chăm sóc, Biết ơn, Trìu mến, Tôn kính

    2. Chọn những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
    (quan tâm, yêu quý, in đậm, kính yêu, biết ơn, yêu mến, quý mến )
    Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng ............................của nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Bác rất ........................đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Các cháu thiếu nhi cũng rất ............................Bác Hồ. Ngày nay, tuy Bác đã ra đi nhưng hình ảnh Bác mãi còn .........................trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

    3. Em hãy khoanh tròn trước những chữ cái chỉ việc làm của học sinh trường em trong dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác:
    a) Đi vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    b) Đi xem phim ở rạp.
    c) Đi vào công viên chơi.
    d) Dâng lẵng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
    e) Tham gia Tết trồng cây.
    f) Chặt cây để lấy gỗ làm bàn học, ghế học.
    g) Tham gia liên hoan văn nghệ về chủ đề Bác Hồ.

    4. Chọn 3 việc làm ở trên và viết một câu để nói về mỗi việc làm đó.
    ................................................................................................................
    ................................................................................................................
    ................................................................................................................

    * Luyện tập dấu câu: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
    Ngày xửa ngày xưa......hai vợ chồng nọ đi rừng......bắt được một con dúi.......Dúi van xin tha và hứa sẽ nói một điều bí mật.......Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi........Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to khoét rỗng.......chuẩn bị thức ăn.......rồi chui vào đó.......hết hạn bảy ngày hãy chui ra......Hai vợ chồng làm theo và may mắn thoát chết.......Sau bảy ngày họ chui ra. Trên mặt đất........không một loài sinh vật nào sống sót.
     
  12. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 30

    1. (Bài tập 1 trang 106): Nghe kể chuyện (đọc) và trả lời câu hỏi:
    Qua suối
    Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ tới, ân cần hỏi:
    - Chú ngã có đau không?
    Anh chiến sĩ vội đáp:
    - Thưa Bác không sao đâu ạ!
    Bác bảo:
    - Thế thì tốt! Nhưng sao chú bị ngã?
    - Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ.
    - Ta nên kê lại để người khác qua suối không bị ngã nữa.
    Anh chiến sĩ quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, Bác cháu mới tiếp tục lên đường.

    * Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
    ...........................................................................................................................................................................................................................................

    Luyện tập: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:
    a) – Chào bạn! Mình là Hoa, học sinh mới của lớp. Rất vui được làm quen với bạn.
    - ..............................................................................................................

    b) – Biết bạn bị ốm, mình thay mặt các bạn trong lớp đến thăm.
    - Cảm ơn bạn.
    - .............................................................................................................

    c) – Tớ xin lỗi vì đã làm mất quyển truyện của bạn. Tớ sẽ mua quyển khác đền lại.
    -................................................................................................................

    d) – Mẹ ơi, mai mẹ dẫn con đi chơi công viên nhé.
    - Mai mẹ phải đi làm rồi.
    - ............................................................................................................

    e) – Bố ơi, sinh nhật này bố mua tặng con một bộ xếp hình nhé.
    - Ừ, bố sẽ mua.
    - ...........................................................................................................

    TỔNG KẾT TUẦN 30


    Bài tập 1: ĐỌC _ HIỂU
    Đọc và trả lời các câu hỏi sau
    Niềm vui bất ngờ
    Vào một buổi sáng, cô giáo Mĩ dẫn các cháu mẫu giáo đi qua Phủ Chủ tịch. Các cháu thích lắm, reo lên:
    - A! Nhà Bác Hồ!
    Cổng Phủ Chủ tịch bỗng trở nên ồn ào. Các cháu ríu rít xin cô:
    - Cô ơi, cho chúng cháu vào thăm Bác Hồ đi!
    Cô giáo đang lúng túng thì cánh cửa cổng Phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở. Một đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo cho các cháu vào thăm nhà Bác. Vừa thấy Bác, các cháu đi hàng đôi đã reo lên:
    - A! Bác Hồ! Bác Hồ!
    Các cháu ùa đến quanh Bác.
    Bác Hồ râu tóc bạc phơ, tươi cười đón các cháu, Bác hỏi:
    - Các cháu có ngoan không?
    - Thưa Bác, có ạ!- Tất cả đồng thanh trả lời.
    - Bây giờ các cháu thích gì nào?
    - Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác ạ!
    - Chúng cháu thích vào thăm vườn của Bác ạ!
    Bác dắt tay hai cháu nhỏ nhất, các cháu khác xúm xít theo Bác ra vườn xem hai cây vú sữa miền Nam và thăm ao cá Bác nuôi. Bác dặn các cháu phải ngoan ngoãn, sạch sẽ, vâng lời cô giáo.
    Đã đến giờ Bác phải chia tay các cháu. Cô giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. Các cháu cũng lưu luyến quay lại vẫy vẫy những bàn tay bé xíu chào Bác.

    a) Khi cô giáo Mĩ dẫn các bé mẫu giáo đi qua Phủ Chủ tịch, các em muốn làm gì? Điều bất ngờ gì đã xảy ra?
    ......................................................................................................................................................
    b) Các em nhỏ đã được đi xem những nơi nào trong nhà Bác?
    .....................................................................................................................................................
    c) Bác Hồ đã dặn các em nhỏ điều gì?
    .................................................................................................................
    d) Gạch chân những câu, chi tiết nói lên tình cảm yêu quý các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ.

    Bài tập 2: CHÍNH TẢ
    1. Điền vào chỗ trống: tr hay ch
    a) Con người là một sinh vật có .....í tuệ vượt lên .....ên mọi loài, có phẩm .....ất kì diệu là biết mơ ước. ......ính vì vậy, họ khám phá được những bí mật nằm sâu .....ong lòng đất, .....ế ngự được đại dương, .....inh phục được khoảng không vũ .....ụ bao la. Họ là những .....ủ nhân xứng đáng của thế giới này.

    b) Như .....e mọc thẳng, con người không .....ịu khuất. Người xưa có câu: Trúc dẫu .....áy, đốt ngay vẫn thẳng. .....e là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng .....í chiến đấu của ta. .....e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.

    2. Tìm từ thích hợp chứa tiếng có vần êt hay êch:
    - Con gì khi bé ở dưới nước là nòng nọc, lớn lên thì sống ở trên cạn: .............
    - Ngày lễ nào trẻ em được nhận lì xì từ người lớn: ......................
    - Cơ thể ở trạng thái không khỏe: .....................

    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU
    1. Tìm và gạch chân những hình ảnh, việc làm nói lên tình cảm của Bác với các em thiếu nhi có trong bài thơ sau:
    Hôm nào Bác đến thăm nhà
    Cháu vui, vui cả lá hoa ngoài vườn
    Bác xoa đầu cháu Bác hôn,
    Bác thương em cháu xúc cơm vụng về.
    Bác ngồi ngay ở bên hè
    Bón cho em cháu những thìa cơm ngon.
    Bé em mắt sáng xoe tròn
    Vươn mình tay nhẹ xoa chòm râu thưa.
    Bác cười Bác nói hiền hòa,
    Nâng bàn tay nhỏ nõn nà búp tơ.
    Bác về cháu đứng ngẩn ngơ,
    Má thơm nhắc mãi Bác Hồ vừa hôn.

    2. Viết 2 câu nói về Bác có những từ sau
    : kính yêu, quý mến
    - ..........................................................................................................
    - ..........................................................................................................
     
    Sửa lần cuối: 7/4/2013
  13. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TUẦN 31

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 31
    1. Điền trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã:
    Ai cung khen bạn Minh, lớp trương lớp em là con ngoan trò gioi. Minh phụ giúp bố mẹ làm nhiều việc nhà nhưng luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đu. Là học sinh gioi nhất lớp nhưng Mình không tự kiêu. Minh giúp đơ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết qua. Lớp chúng em rất tự hào về bạn Minh.

    2. Tìm những từ chứa tiếng có các âm đầu là r, d, hay gi:
    - Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua dưới chân: ...........................
    - Tiết mục biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật:..................................
    - Cố kéo thứ gì đấy về phía mình:...................
    - Trái nghĩa với thật: ..........................

    3. Sắp xếp các chữ sau thành tiếng / từ có nghĩa (theo mẫu):
    Mẫu: H B C Á Ồ => BÁC HỒ
    a) M R T Ẻ E
    b) B M Ố Ẹ
    c) B S Ỹ Á S
    d) B N G À Ô

    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 31

    1. Điền vào chỗ trống trong bài hát sau:
    (má, mỉm cười, dài, ngoan, bạc phơ)
    Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
    Râu Bác .............., tóc Bác ..................
    Em âu yếm hôn lên ............Bác
    Vui bên Bác là em múa hát
    Bác ........................, Bác khen em ngoan
    Bác gật đầu, Bác khen em .................

    2. Chọn từ ngữ thích hợp và điền vào chỗ trống:
    (học tập, yêu thương, đoàn kết, trẻ em)
    Bác Hồ rất ...........................thiếu nhi. Người nhắc đến ..................với một tình cảm trìu mến, nâng niu:
    “Trẻ em như búp trên cành
    Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
    Mỗi dịp khai trường, hay Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ thường có thư gửi các cháu. Bác luôn nhắc thiếu nhi phải .........................., thi đua .............................., rèn luyện sức khỏe.

    3. Nối những tiếng sau để tạo thành từ ngữ ca ngợi Bác Hồ:
    Cột 1:Thiên, Lãnh tụ, Lỗi, Tài, Thông, Anh hùng

    Cột 2: vĩ đại, lạc, tài, dân tộc, minh, giỏi

    Mẫu: Lãnh tụ vĩ đại.....................

    4. Đặt 2 câu với từ ngữ ca ngợi Bác Hồ em vừa tìm được:
    .....................................................................................
    ......................................................................................

    5. Điền vào ô trống dấu chấm hay dấu phẩy trong đoạn văn sau:
    Cây xanh bốn mùa
    Bác Hồ rất thông cảm với sự vất vả của nhân dân........... Có lần ....... Bác có việc đi sang nước Nga........... Nước Nga đang là mùa đông......... cây cối đều trụi lá.......... Bác phát hiện ra một loài cây vẫn xanh ........ bèn xin giống cây mang về Việt Nam ........... Về nước .......... Bác trao giống cây cho người làm vườn........... dặn trồng thử ......... Bác nói: “Đem cây này trồng dọc các đường phố...... Mùa đông vừa có cây xanh ............ vừa đỡ vất vả cho các anh chị công nhân quét dọn”........ Mọi người vẫn thường gọi đó là “Cây xanh bốn mùa”.
     
    chipgacon thích bài này.
  14. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 31

    * Đáp lại lời khen ngợi
    1. (Bài tập 1 _ trang 114): Chọn lời đáp của em trong những trường hợp sau:
    Tình huống 1: Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen
    Cha mẹ: Con ngoan quá! Nhà cửa hôm nay thật sạch sẽ!
    Em: ........ a) Từ giờ ngày nào con cũng ngoan như thế cho bố mẹ vui nhé.
    b) Con chỉ quét hôm nay thôi đấy.
    c) Mai mẹ mua cái chổi mới nhé.

    Tình huống 2: Em mặc đẹp, được các bạn khen
    Các bạn: Ồ, cái áo bạn mặc đẹp quá!
    Em:...... a) Ở nhà mình còn áo đẹp hơn thế này cơ.
    b) Áo này hôm qua mình được bố tặng sinh nhất đấy.
    c) Đương nhiên rồi.

    Tình huống 3: Em vứt một hòn đá nằm giữa đường sang bên đường để người qua lại khỏi bị vấp; một cụ già nhìn thấy, khen em
    Cụ già: Cháu ngoan quá!
    Em:...... a) Cảm ơn cụ. Cháu sợ mọi người qua lại dễ bị vấp ạ.
    b) Có gì đâu.
    c) Tại cháu thuận tay thôi.

    2. Xây dựng lại đoạn đối thoại sau. Em ra sân chơi và nhặt được ví tiền. Em đem nộp cho cô giáo. Cô giáo khen em, em đáp lại
    Cô giáo: ..................................................................................................................
    Em: .........................................................................................................................
    * Viết đoạn văn về Bác Hồ
    3. Quan sát bức ảnh Bác Hồ dưới đây, nhớ lại ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học của em. Trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) về ảnh Bác Hồ
    (hình minh họa)
    a) Ảnh Bác được treo ở đâu?
    ..............................................................................................
    b) Trông Bác như thế nào (vầng trán, đôi mắt, mái tóc, râu....)?
    Nhớ lại những hình ảnh về Bác Hồ trong bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”
    ............................................................................................
    c) Em muốn hứa với Bác điều gì?
    ...............................................................................


    Bài làm
    ..................................................................
    .................................................................
    ..................................................................
    .................................................................

    Một số bài tham khảo:
    Trên tường lớp em có treo một bức ảnh Bác Hồ. Vần trán Bác cao, rộng, chất chứa bao suy nghĩ. Mái tóc và chòm râu bạc phơ. Đôi mắt Bác sáng ngời. Trong ảnh, Bác đang mỉm cười hiền từ với chúng em.
    Nhìn ảnh Bác, em tự hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để lớn lên trở thành người có ích cho xã hội.

    Tấm ảnh Bác Hồ được lồng trong khung kính, treo giữa bức tường lớn của lớp em. Trong ảnh, Bác nở nụ cười hiền từ như đang khuyến khích chúng em học tập mỗi ngày. Vầng trán Bác cao, rộng. Đôi mắt sáng tựa vì sao. Mái tóc bác phơ, chòm râu dài cũng bạc phơ trông thật phúc hậu.
    Em xin hứa với Bác sẽ cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn, thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ đã dạy để làm vui lòng bố mẹ, thầy cô.

    TỔNG KẾT TUẦN 31

    Bài tập 1: ĐỌC – HIỂU

    Chú ngã có đau không?
    Tiết trời đã sang xuân, nhưng ở Việt Bác vẫn còn rét. Gió bấc thổi mạnh, mưa phùn lâm râm gây nên cái lạnh buốt. Bác vẫn làm việc rất khuya. Bác khoác chiếc áo bông đã cũ. Tiếng máy chữ kể lách tách đều đều....
    Trời lạnh, như được đứng gác bên Bác, các chiến sĩ thấy lòng mình như được sưởi ấm lên. Có lần vừa đi, vừa nghĩ, một chiến sĩ thụt chân xuống một cái hố tránh máy bay. Anh đang tìm cách để lên khỏi hố, chợt nghe có tiếng bước chân đi về phía mình.
    - Chú nào ngã đấy?
    Chưa kịp trả lời Bác, thì chiến sĩ đã thấy hai tay Bác luồn vào hai nách. Chiến sĩ cố bình tĩnh lại để nói một lời thì giật mình khi thấy Bác không khoác áo bông. Vừa kéo, Bác vừa hỏi:
    - Chú ngã có đau không?
    Bác nắn chân, nắn tay chiến sĩ rồi nói:
    - Chú ngã thế đau lắm. Chú cứ ngồi xuống đây bóp chân cho đỡ đau. Ngồi xuống!
    - Thưa Bác, cháu không việc gì ạ - Anh chiến sĩ cố gắng bước đi để Bác yên lòng.
    Bác cười hiền hậu và căn dặn : “Bất cứ làm việc gì chú cũng phải cẩn thận”.
    Trả lời các câu hỏi sau:
    1. Đêm đã khuya, Bác Hồ và anh chiến sĩ, mỗi người đang làm những công việc gì?
    ...................................................................................................................
    2. Điều gì bất ngờ xảy ra?
    .......................................................................................................................
    3. Khi biết có chiến sĩ bị ngã, Bác Hồ đã làm gì?
    ....................................................................................
    4. Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ?
    ........................................................................................................................

    Bài tập 2: CHÍNH TẢ
    1. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn:
    (Ở/ Ỡ) nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá tên sa mạc này (củng/ cũng) màu đen. Khi bước vào sa mạc người ta có (cảm/ cãm) giác biến thành màu đen và (cả/ cã) thế giới đều màu đen.

    2. Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
    NHỮNG KỶ LỤC
    Hồ nước ngọt lớn nhất thế .....ới là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đa và Mĩ. Nó ....ộng trên tám mươi nghìn ki-lô-mét vuông.
    Ở Thư viện Quốc gia Luân Đôn hiện nay còn lưu ....ữ một cuốn sách nặng hơn 100 ki-lô-gam.
    Gần ba phần tư trái đất được biển bao phủ. Thái Bình Dương là đại .....ương lớn nhất và bao phủ gần nửa thế .....ới.

    Bài tập 3: TỪ VÀ CÂU
    Điền vào ô trống dấu hỏi hay dấu ngã:
    Năm 1965........ Bác Hồ bị một cơn bệnh hiểm nghèo: một bên mắt đã ở trong tình trạng rất nguy hiểm ...... Nếu không chữa được, bệnh có thể dẫn đến điều đáng lo hơn nữa ............ Nhưng Bác không hề gợn một chút băn khoăn ....... lo lắng mà vừa chữa bệnh......... vừa tự luyện mắt và tập vận động toàn thân......... Hằng ngày ....... Bác dành thời giờ vào buổi tảng sáng vận động mắt theo những bài tập luyện đều đặn ...... chuyên cần. Qua một thời gian vừa kết hợp nhỏ thuốc ......... vừa luyện tập......... đôi mắt Bác đã trở lại gần như bình thường.

    * Luyện tập:
    ____Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành 5 điều Bác Hồ dạy:
    1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
    2. .............................tốt, lao động tốt
    3. .............................tốt, kỉ luật tốt
    4. Giữ gìn .........................thật tốt
    5. Khiêm tốn, thật thà, ...............................

    ___Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống, hoàn thành bài thơ sau:
    (xoa đầu, thân mật, nhảy múa, sáng, Bác)
    Bác cười ....................biết bao
    Bác dặn đồng bào cặn kẽ từng câu
    Ung dung Bác vuốt chòm râu
    Bác ................... cháu, Bác âu yếm cười.
    Đêm nay trǎng lại ............... rồi
    Trung thu nhớ ........... cháu ngồi cháu trông
    Ngoài xa nghe tiếng trống rung
    Nghe những nhi đồng ............................. hò reo
     
  15. Mushroom

    Mushroom Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    18/7/2005
    Bài viết:
    3,022
    Đã được thích:
    864
    Điểm thành tích:
    773
    hic hóa ra e có cho học kỳ 2, bận quá lâu k vào để ngó bài tập cho con, thôi chắc để hôm nào phải in 1 thể rồi hè cho con có cái mà làm bài,cảm ơn cô giáo nhiệt tình
     
  16. lotus_ask

    lotus_ask Thành viên tích cực

    Tham gia:
    22/9/2010
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    148
    Điểm thành tích:
    83
    Ðề: Re: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    bạn ơi ,có bài tập tổng hợp thi học kỳ 2 ko vậy ? bạn up nhé !
     
  17. xoaixoai

    xoaixoai Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    26/9/2012
    Bài viết:
    2,062
    Đã được thích:
    339
    Điểm thành tích:
    223
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    Các con lại sắp nghỉ hè rùi !
     
  18. mjsakjusakura

    mjsakjusakura GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

    Tham gia:
    14/11/2012
    Bài viết:
    14,334
    Đã được thích:
    3,064
    Điểm thành tích:
    2,063
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    gái vẫn chăm chỉ up bài quá ............................. :)
     
  19. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TIẾNG VIỆT TUẦN 32

    TỜ BÀI TẬP 1 _ TUẦN 32

    1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành đoạn văn sau:
    Bác Hồ rất chăm rèn (luyện, nuyện) thân thể. Sáng (lào, nào) Bác cũng dậy sớm (luyện, nuyện) tập. Bác tập chạy, tập (leo, neo) (lúi, núi) với đôi bàn chân không. Sau giờ tập, Bác tắm nước (lạnh, nạnh) để luyện chịu đựng với giá rét.

    2. Tìm từ có nghĩa và đặt câu (theo mẫu):
    * Âm đầu: m
    - Vần: it
    + mít
    + Em rất thích ăn mít.
    - Vần: ich
    + (tĩnh) mịch
    + Đêm khuya tĩnh mịch.

    * Âm đầu: th
    - Vần: it
    + Từ: ....................
    + Câu: ..............................................................

    * Âm đầu: l
    + Từ: ....................
    + Câu: ..............................................................

    * Âm đầu: x
    + Từ: ....................
    + Câu: ..............................................................


    3. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng n hay l có nghĩa:
    - Tên một loài cá:..............................
    - Trái nghĩa với nóng:.......................
    - Tên một loại cây ăn quả: ...........................
    - Mốc thời gian, bằng 12 tháng: .....................
    - Một bộ phận của cây: ...............................
    - Phát ra âm thanh từ miệng: .......................

    4. Điền vào chỗ trống v hay d:

    .....ải lụa
    Tấm ....ải
    Con ....ơi
    ....ơi đi
    .....a vấp
    Cặp ....a
    ....ẻ đẹp
    Hạt ....ẻ
    .....òng sông
    ...òngtròn


    5. Tìm lỗi chính tả trong đoạn thơ sau:
    Mang theo chuyện cổ tôi đi
    .............................................................
    Nge trong cuộc xống thì thầm tiếng xưa
    ..........................................................................................................
    Vàng cơn nắng, chắng cơn mưa
    ................................................................
    Con sông chảy kó rặng rừa nghiêng soi
    ..........................................................................................................


    TỜ BÀI TẬP 2 _ TUẦN 32

    1. Nối các từ ở cột A với từ trái nghĩa ở cột B:
    Cột A: Nắn nót; Sạch sẽ; Gọn gàng; Yên tĩnh; Xinh đẹp; Bảo vệ; Khéo léo; Tiết kiệm
    Cột B: Vụng về; Hoang phí; Phá hoại; Xấu xí; Bừa bộn; Bẩn thỉu; Ồn ào; Nguệch ngoạc


    2. Tìm những từ trái nghĩa với những từ sau:

    Mùa đông - .......................
    Trước - ................
    Trên - ..................
    Dữ - .....................
    Ngủ - ...................
    Mỏng - ................
    Nổi - ....................
    Tròn - ..................



    3. Gạch chân những cụm từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
    a) Đầu giường ánh trăng rọi
    Ngỡ mặt đất phủ sương
    Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
    Cúi đầu nhớ cố hương.

    b) Trẻ đi, già trở lại nhà
    Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

    4. Đánh dấu phẩy còn thiếu trong những câu sau:
    - Trên đường Thanh Niên hàng cây xà cừ tỏa bóng mát hai bên đường.
    - Từ tháng 4 đến tháng 6 thời tiết nóng nực.
    - Vì quên mang chìa khóa nhà Nam phải đứng ở ngoài đường.
    - Tháng nào trong sổ liên lạc cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà.
    - Chúng em tham gia trồng cây cho trường học xanh hơn sạch hơn đẹp hơn.
    - Một số loài cá nước ngọt là cá chép cá mè cá trê cá rô cá trôi....
    - Mặt trời tỏa những tia nắng rực rỡ chói chang.
    - Ngoài vườn chim chóc thức dậy rất sớm hót ríu rít trên cành.
     
  20. pelychee

    pelychee Thành viên tích cực

    Tham gia:
    28/6/2010
    Bài viết:
    771
    Đã được thích:
    260
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Đề Tiếng Việt lớp 2 kỳ II

    TỜ BÀI TẬP 3 _ TUẦN 32

    * Đáp lại lời từ chối
    <Bài tập 2 – trang 123>: Khoanh tròn vào chữ trước lời đáp của em trong các trường hợp sau:
    Trường hợp 1: Em muốn mượn bạn quyển truyện. Bạn bảo: “Truyện này tớ cũng đi mượn”
    a) Thế thì cậu đọc nhanh lên tớ mượn.
    b) Cậu mượn của ai thế, để tớ hỏi mượn tiếp được không?
    c) Thế thôi, tớ cũng chẳng cần.

    Trường hợp 2: Em nhờ bố làm giúp em bài tập vẽ. Bố bảo: “Con cần tự làm bài chứ”
    a) Nhưng bài khó lắm ạ, bố hướng dẫn con cách làm vậy.
    b) Thế thì con đi nhờ mẹ vậy.
    c) Chán thế.

    Trường hợp 3: Em xin đi chợ cùng mẹ. Mẹ bảo: “Con ở nhà học bài đi”.
    a) Thế thì con đi chơi.
    b) Nhưng bài tập con làm xong hết từ tối hôm qua rồi mà, mẹ cho con đi nhé.
    c) Mẹ không cho con đi, con ở nhà cũng không học được.

    2. Xây dựng đoạn hội thoại: Em ở nhà một mình, em gọi điện rủ bạn sang nhà chơi, nhưng bạn em từ chối vì phải sang nhà ông bà. Em đáp lại.
    Em: ...............................................................................................................
    Bạn: ...............................................................................................................
    Em: ...............................................................................................................

    * Luyện nói: Sổ liên lạc:
    Dưới đây là 1 trang sổ liên lạc của bạn Trang:

    THÔNG BÁO KẾT QUẢ GIỮA HỌC KỲ II

    A. HẠNH KIỂM. Xếp loại: Đạt
    B. HỌC LỰC
    1) Điểm kiểm tra giữa kỳ II
    Môn Toán: 10
    Tiếng Việt: 9
    2) Xếp loại vở sạch chữ đẹp: A
    C. CHUYÊN CẦN
    Số ngày nghỉ học
    Ngày nghỉ học có phép: 1
    Ngày nghỉ học không phép: 0

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
    - Ngoan ngoãn,lễ phép.
    - Có nhiều tiến bộ.
    - Chữ cần rèn nhiều.
    - Cần giơ tay phát biểu ý kiến nhiều hơn.

    Ý KIẾN CỦA CHA MẸ HỌC SINH
    ¬Gia đình sẽ bảo ban cháu tập viết và mạnh dạn hơn.


    Mẫu
    : Đọc và nói lại nội dung:
    - Nói lại nội dung theo lời của bạn Trang:
    Tháng Hai em thi giữa học kỳ II, môn Toán em làm đúng hết nên được 10 điểm. Môn Tiếng Việt, do không đọc kỹ bài, em làm sai hai câu nên được 9 điểm.
    Tháng Mười Hai, em bị ốm, mẹ em phải viết đơn xin cho em nghỉ học ở nhà một hôm.
    Vì em hay viết ẩu nên chữ chưa đẹp. Em sợ đứng dậy trả lời sai nên cũng không giơ tay phát biểu bao giờ.
    Em sẽ cố gắng tập viết nắn nót hơn và mạnh dạn giơ tay phát biểu trong lớp.
    Em hãy đọc và nói lại nội dung của 1 trang sổ liên lạc của em.


    TỜ TỔNG KẾT TUẦN 32

    Bài tập 1: ĐỌC – HIỂU
    Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
    Con Rồng cháu Tiên
    Ngày xửa ngày xưa có chàng Lạc Long Quân, vốn là rồng ở dưới biển, sức khoẻ kì lạ. Chàng kết duyên với Âu Cơ, vốn là tiên trên núi.
    Chẳng bao lâu Âu Cơ mang thai và đẻ ra một bọc trứng. Bảy ngày sau, từ cái bọc trứng nở ra một trăm người con trai khỏe mạnh.
    Gia đình họ sống rất đầm ấm, hạnh phúc. Nhưng Lạc Long Quân vẫn không nguôi nhớ về biển. Một hôm, chàng hóa rồng bay ra biển. Âu Cơ và đàn con ở lại. Vợ nhớ chồng, con ngóng bố. Mẹ con Âu Cơ bèn trèo lên đỉnh núi cao gọi Lạc Long Quân trở về.
    Lạc Long Quân từ biển bay lên núi gặp lại vợ con. Hai vợ chồng bàn với nhau: “Rồng với Tiên quen sống ở hai nơi khác nhau. Ta nên chia đôi đàn con. Một nửa theo cha xuống biển, một nửa theo mẹ lên núi. Khi nào gặp nguy hiểm thì nhớ báo cho nhau biết để cứu giúp nhau”.
    Thế là hai người cùng bầy con chia nhau lên rừng, xuống biển. Riêng người con trai cả ở lại đất Phong Châu, được lên làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất.
    Vì thế, người Việt Nam ta từ Bắc vào Nam đều cho mình là “con Rồng cháu Tiên”, đều gọi nhau là “đồng bào”.

    Trả lời câu hỏi các câu hỏi dưới đây:
    1. Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai, họ sống ở đâu?
    .......................................................................................................................
    ......................................................................................................................
    2. Khi Âu Cơ sinh con, điều kỳ lạ gì đã xảy ra?
    .......................................................................................................................
    3. Tại sao hai người lại chia tay nhau? Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia đàn con như thế nào?
    ......................................................................................................................
    4. Người con trai cả của Lạc Long Quân được phong là Hùng Vương thứ nhất. Nước ta trải qua 18 đời vua Hùng. Em có biết ngày Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào không?
    ......................................................................................................................

    Bài tập 2: TỪ VÀ CÂU
    1. Gạch chân các cụm từ trái nghĩa:
    a) Chị em như chuối nhiều tàu
    Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
    b) Số cô chẳng giàu thì nghèo
    Ngày ba mươi Tết, thịt treo trong nhà.
    c) Ba năm được chuyến đi sai
    Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
    d) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
    Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.

    2. Điền những từ trái nghĩa thích hợp vào những thành ngữ sau:
    Chân cứng đá ...........
    Gần nhà .........ngõ
    Mắt nhắm mắt ................
    Chạy sấp chạy .................
    Bước ...........bước cao.

    Bài tập 3: CHÍNH TẢ: Trò chơi ô chữ
    1. ...................xanh tỏa nhiều tàu
    Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
    2. Bộ phận cơ thể giúp chúng ta di chuyển.
    3. Quyển sổ liên hệ giữa gia đình học sinh và nhà trường.
    4. Tên một con đường được nhắc đến trong bài Tiếng chổi tre.
    5. Con vật kéo xe cho ông già Nô-en.
    6. Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
    7. Bộ phận cơ thể nối tay với thân mình.
    8. Chết vì việc nước.
    9. Hay nói ầm ĩ/ Là con vịt bầu
    Hay hỏi đâu đâu/ Là con ..........................
    10. Mị Nương là con gái của Hùng Vương thứ mấy?
    11. Những người làm công việc vệ sinh, phục vụ.
    12. Loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lẫy, tỏa hương nồng nàn vào ban đêm.
    13. Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?
     

Chia sẻ trang này