ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ ẤU NHI ( 15 -- 36 tháng tuổi )

Thảo luận trong 'Các vấn đề giáo dục khác' bởi kcvn.anhduc, 28/6/2013.

  1. kcvn.anhduc

    kcvn.anhduc Thành viên mới

    Tham gia:
    14/6/2013
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    8
    Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi?

    - HĐCĐ là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong qúa trình tâm lí và trong cả đặc điểm tâm lí của nhân cách trẻ ở giai đoạn phát triển nhất định của nó.
    - Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi ấu nhi
    + Nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước đứa trẻ. Và trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá =>từ đó nắm được chức năng của đồ vật, biết được phương thức và hành động với đồ vật theo kiểu người.=> Chính vì vậy mà quá trình tâm lí của trẻ phát triển đặc biệt là trí tuệ..
    + Khi trẻ lĩnh hội được cách sử dụng đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì đồng nghĩa trẻ cũng lĩnh hội được các hành vi, quy tắc trong xã hội.
    + Trẻ nắm được phương thức sử dụng đồ vật là 1 bước Phát triển quan trọng trong quá trình học làm người của trẻ.
    + HĐ với đồ vật thúc đẩy tính tích cực hoạt động của trẻ.
    + Trong giai đoạn này trẻ luôn muốn khám phá và tìm hiểu xem phải hành động với đồ vật như thế nào, nhưng trẻ không thể lấy đồ dùng của người lớn ra để làm đồ chơi, vì vật đồ chơi ra đời. Đồ chơi đói với trẻ trong giai đoạn này là hết sức cần thiết.
    KLSP: Người lớn cần mua nhiều đồ chơi và hướng dẫn cách sử dụng để trẻ có thể nắm được cách sử dụng, chức năng...từ đó PT tâm lí cho trẻ.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi kcvn.anhduc
    Đang tải...


  2. hoa hong gai 90

    hoa hong gai 90 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    1/7/2013
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Ðề: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ ẤU NHI ( 15 -- 36 tháng tuổi )

    Trẻ nhỏ rất dễ bị tốn thương. chính vì vậy việc các mẹ phải lắm bắt được tâm lý của trẻ đấy là điều nên làm.
     

Chia sẻ trang này