Nuôi dưỡng, chăm sóc
Những vấn đề về nuôi dưỡng, chăm sóc con, sức khoẻ của trẻ, dinh dưỡng cho bé…
-
16 Câu Nói Giúp Bố Mẹ “hạ Hỏa” Những Lúc Con Khóc Lóc, Mè NheoBất cứ lúc nào con ăn vạ, khóc lóc, mè nheo bạn cũng cần đến những câu nói dưới đây để xử lý cơn khủng hoảng của con một cách hài hòa và hiệu quả nhất. [SIZE=4]Bố mẹ hãy luôn nhớ rằng, kỹ năng kiểm soát những cơn mè nheo, tức giận hay ăn vạ sẽ mang đến cho trẻ rất nhiều lợi ích tuyệt vời. Vì thế, đừng bị cuốn theo sự ương bướng của trẻ mà nổi điên lên hay cáu kỉnh mà hãy luôn ghi nhớ 16 câu nói này. Những tình huống khiến trẻ trở nên cáu kỉnh, tức giận hay mè nheo, ăn...
-
Ăn Sữa Hạt Thay Cho Sữa Bò, Một Bé Trai Tử Vong Vì Suy Dinh DưỡngMột bé trai 7 tháng tuổi tại Bỉ đã qua đời sau khi được cho ăn "sữa thực vật". Cha mẹ cậu bé bị kết án do sự thiếu hiểu biết và vô trách nhiệm gây ra cái chết thương tâm này. Sữa thực vật là loại sữa được làm từ yến mạch, gạo, bột báng, kiều mạch. Những chất dinh dưỡng từ thực vật này sẽ không đủ để trẻ phát triển khỏe mạnh, loại sữa này có thể phù hợp với chế độ ăn kiêng của người lớn nhưng chưa chắc đã hợp với trẻ em. Cái chết thương tâm của cậu bé Lucas là minh chứng cho điều này....
-
Bé Trai Ngừng Thở Khi Đang Bú Mẹ Chỉ Vì Mẹ Có Quá Nhiều SữaCó nhiều sữa đến mức dư thừa để cho con bú là giấc mơ của rất nhiều bà mẹ. Nhưng một bà mẹ lại vừa trải qua một ngày đáng sợ nhất trong cuộc đời cũng chính từ việc có được đặc ân này. Đó là khi cậu con trai mới sinh của chị bị sặc sữa mẹ tím tái mặt mày,...
-
Cách Giúp Bé Ngủ Trưa Mà Không Mè Nheo, Mẹ Nào Cũng Nên BiếtNgủ trưa là thói quen tốt mà bố mẹ nên rèn luyện cho bé. Để tập dần thói quen này cho bé bố mẹ có thể sử dụng một số cách sau. Trẻ sơ sinh Ở tầm tuổi này trẻ chưa định hình được giờ ngủ như người lớn vì vậy để tránh việc trẻ thức ban đêm mẹ có thể chơi cùng bé để bé quên đi buồn ngủ vào lúc bé thức. Đến 3 tháng tuổi Bé ngủ khoảng 3-4 lần trong ngày, có lúc thời gian ngủ kéo dài lên đến 2 tiếng. Bô mẹ không nên cho bé ngủ quá lâu, có thể cho trẻ thức dậy sớm để ăn sữa mẹ...
-
Với Cách Này Con Sẽ Hết Biếng Ăn Ngay Lập TứcBiếng ăn không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vì thế, con biếng ăn khiến không ít các ông bố bà mẹ phải bận tâm, lo lắng. Chị Kim Anh Chang (Califonia, Mỹ) cũng đã từng trải qua những ngày tháng áp lực ấy khi cô con gái của chị lười ăn, biếng ăn. [IMG] Đau đầu với chứng biếng ăn của con...
Cho trẻ ăn có thể khiến bạn bực mình, thất vọng và công việc đó đôi khi giống như một trọng trách lớn. Và với các thông tin xung đột trên truyền thông, đôi khi việc cho trẻ ăn có thể khiến bạn bối rối. Nhưng nỗi lo lắng lớn nhất của những bậc làm cha mẹ thường là chúng ta tự hỏi liệu con cái có ăn đủ để giúp chúng lớn lên và phát triển không. Những hướng dẫn dươi đây giúp bạn hiểu liệu bữa phụ của con bạn có thực sự giúp trẻ phát triển hay không.
Tất cả trẻ con đều cần ăn 3 bữa chính mỗi ngày. Nhưng khi chúng lớn dần lên, số lượng bữa phụ và tần suất ăn uống của chúng sẽ thay đổi.
- Trẻ sơ sinh và trẻ ở tuổi chập chững (dưới 3 tuổi) thường cần ăn 3 bữa phụ mỗi ngày ngoài 3 bữa chính. Khoảng cách mỗi bữa cách nhau 2- 3 giờ.
- Trẻ mẫu giáo ( 3 – 5 tuổi) thường ăn 3 bữa chính kèm theo 2 bữa phụ mỗi ngày. Mỗi bữa ăn cách nhau 3 – 4 giờ.
- Trẻ tiểu...
Tất cả trẻ con đều cần ăn 3 bữa chính mỗi ngày. Nhưng khi chúng lớn dần lên, số lượng bữa phụ và tần suất ăn uống của chúng sẽ thay đổi.
- Trẻ sơ sinh và trẻ ở tuổi chập chững (dưới 3 tuổi) thường cần ăn 3 bữa phụ mỗi ngày ngoài 3 bữa chính. Khoảng cách mỗi bữa cách nhau 2- 3 giờ.
- Trẻ mẫu giáo ( 3 – 5 tuổi) thường ăn 3 bữa chính kèm theo 2 bữa phụ mỗi ngày. Mỗi bữa ăn cách nhau 3 – 4 giờ.
- Trẻ tiểu...
Ồ, điều đó đã xảy ra. Con bạn phải giống con người ta. Bạn biết rằng, những đứa trẻ sẽ chỉ ăn thức ăn màu cam, hoặc bánh mì với bơ, hoặc khoai tây chiên và hoa quả, hoặc táo. Bạn cố gắng hết sức, nhưng chúng sẽ không ăn rau, hoặc thức ăn cứng, hoặc bất cứ tí thịt nào. Bạn đã cố gắng thuyết phục chúng, và thậm chí hối lộ chúng, chúng chúng vẫn không chịu ăn.
Nhưng bạn yên tâm, đó là điều tốt nhất cho chúng ta. Đây là hành động kén chọn thức ăn.
Kén chọn thức ăn là gì?
Kén chọn thức ăn là việc một đứa trẻ sẽ chỉ ăn một vài thức ăn nào đó. Đó là một quá trình phát triển bình thường của trẻ và không cần phải chú ý. Nhưng với tư cách làm cha mẹ, tôi biết là có thể bạn đang rất thất vọng!
Nhưng bạn đã làm mọi thứ đúng rồi. Bạn cũng đã chuẩn bị cho bọn trẻ những bữa ăn dinh dưỡng, nhiều lựa chọn, bởi vậy tại sao bọn trẻ lại đột ngột chỉ ăn một vài thức ăn như vậy?!
Tại sao lại kén chọn thức...
Nhưng bạn yên tâm, đó là điều tốt nhất cho chúng ta. Đây là hành động kén chọn thức ăn.
Kén chọn thức ăn là gì?
Kén chọn thức ăn là việc một đứa trẻ sẽ chỉ ăn một vài thức ăn nào đó. Đó là một quá trình phát triển bình thường của trẻ và không cần phải chú ý. Nhưng với tư cách làm cha mẹ, tôi biết là có thể bạn đang rất thất vọng!
Nhưng bạn đã làm mọi thứ đúng rồi. Bạn cũng đã chuẩn bị cho bọn trẻ những bữa ăn dinh dưỡng, nhiều lựa chọn, bởi vậy tại sao bọn trẻ lại đột ngột chỉ ăn một vài thức ăn như vậy?!
Tại sao lại kén chọn thức...
Nhiều bố mẹ có cơ hội làm việc tại nhà. Đối với nhiều người, làm việc tại nhà có thể giúp bố mẹ cân bằng vai trò trong cuộc sống – vừa có thể trông con lại vừa có thêm thu nhập.
Nhưng biến nhà bạn trở thành văn phòng có thể gây ra những rắc rối – đặc biệt là khi trẻ ở nhà cùng với bạn trong thời gian làm việc. Trên thực tế, cố gắng làm việc khi con bạn chạy nhảy xung quanh có thể khó khăn hơn bất kỳ giai đoạn nào khác – con bạn cần bạn chú ý tới trẻ nhưng không giống như em bé sơ sinh, trẻ ở lứa tuổi chập chững vận động nhiều hơn. Dưới đây là 7 gợi ý giúp bạn làm việc ở nhà cùng với một đứa trẻ chập chững.
Dậy sớm
Cách tố nhất để làm việc khi trẻ ở nhà cùng với bạn là làm càng nhiều việc khi không có chúng ở bên cạnh. Điều này có nghĩa là đặt chuông đồng hồ để dậy trước trẻ khoảng một đến hai tiếng hàng ngày. Nếu bạn tập trung tốt nhất vào buổi sáng, bạn có thể...
Nhưng biến nhà bạn trở thành văn phòng có thể gây ra những rắc rối – đặc biệt là khi trẻ ở nhà cùng với bạn trong thời gian làm việc. Trên thực tế, cố gắng làm việc khi con bạn chạy nhảy xung quanh có thể khó khăn hơn bất kỳ giai đoạn nào khác – con bạn cần bạn chú ý tới trẻ nhưng không giống như em bé sơ sinh, trẻ ở lứa tuổi chập chững vận động nhiều hơn. Dưới đây là 7 gợi ý giúp bạn làm việc ở nhà cùng với một đứa trẻ chập chững.
Dậy sớm
Cách tố nhất để làm việc khi trẻ ở nhà cùng với bạn là làm càng nhiều việc khi không có chúng ở bên cạnh. Điều này có nghĩa là đặt chuông đồng hồ để dậy trước trẻ khoảng một đến hai tiếng hàng ngày. Nếu bạn tập trung tốt nhất vào buổi sáng, bạn có thể...
Walter đang bận làm bài tập về nhà; cậu muốn hoàn thành chúng một cách nhanh chóng, để cậu có thể chơi trò cricket trước khi đi ngủ. Cậu đã làm gần xong, và trang giấy rất là gọn gàng-vì Walter làm rất cẩn thận-thì, trong khi lật tờ giấy, cậu đã giật cái tay đang cầm bút, và một giọt mực lớn rơi vào giữa trang giấy gọn gàng của cậu.
"Ôi trời ơi!" Walter kêu, "tất cả những gì mình làm hỏng hết rồi. Mình sẽ không được điểm nếu mình không viết lại lần nữa; và mình rất muốn ra chơi." Tuy nhiên, cậu là một cậu bé dũng cảm, và mẹ cậu rất vui khi thấy cậu tiếp tục làm một cách yên lặng, và nhanh chóng làm lại được hết. Khi giờ đi ngủ đến, mẹ cậu nói: "Walter, sự tai nạn với bút mực của con làm mẹ nghĩ ra một câu chuyện. Con có muốn nghe không?"
"Ồ, có ạ! Mẹ hãy kể đi," Walter nói, vì cậu rất thích những câu chuyện.
Nguồn: Story Lessons on Character-Building (Morals) and Manners bởi...
"Ôi trời ơi!" Walter kêu, "tất cả những gì mình làm hỏng hết rồi. Mình sẽ không được điểm nếu mình không viết lại lần nữa; và mình rất muốn ra chơi." Tuy nhiên, cậu là một cậu bé dũng cảm, và mẹ cậu rất vui khi thấy cậu tiếp tục làm một cách yên lặng, và nhanh chóng làm lại được hết. Khi giờ đi ngủ đến, mẹ cậu nói: "Walter, sự tai nạn với bút mực của con làm mẹ nghĩ ra một câu chuyện. Con có muốn nghe không?"
"Ồ, có ạ! Mẹ hãy kể đi," Walter nói, vì cậu rất thích những câu chuyện.
Nguồn: Story Lessons on Character-Building (Morals) and Manners bởi...
Có rất nhiều mẹ thường gặp khó khăn trong việc giúp các bé đi ngủ đúng giờ và việc trì hoãn của trẻ khi phải lên giường đi ngủ. Khi các bé phải đi ngủ đồng nghĩa với việc là bé sẽ phải dừng một trò chơi, một hoạt động mà bé ưa thích và rõ ràng việc này chẳng lấy gì làm thích thú cả!
Vậy phải làm sao để bé thấy việc đi ngủ rất thú vị chứ không phải là một cực hình. Các mẹ có thể tham khảo một số gợi ý sau:
Giúp bé hiểu lợi ích cũng như tác hại của việc đi ngủ muộn. Ngoài việc bố mẹ có thể trò chuyện, giải thích đơn giản cho bé hiểu vì sao bé phải đi ngủ đúng giờ thì bố mẹ cũng có thể chỉ ra nếu bé đi ngủ muộn thì một số quyền lợi cũng bị giảm bớt, ví dụ: Với các bé thích nghe đọc truyện trước khi ngủ, bố mẹ có thể đưa ra điều kiện như: Số câu chuyện mà bố mẹ đọc sẽ ít đi nếu con đi ngủ muộn hơn.
Tạo một số thói quen trước giờ đi ngủ. Các thói quen này có thể là: Đọc truyện, hát ru,...Điều này sẽ giúp bé có một tâm lý dự đoán trước được...
Vậy phải làm sao để bé thấy việc đi ngủ rất thú vị chứ không phải là một cực hình. Các mẹ có thể tham khảo một số gợi ý sau:
Giúp bé hiểu lợi ích cũng như tác hại của việc đi ngủ muộn. Ngoài việc bố mẹ có thể trò chuyện, giải thích đơn giản cho bé hiểu vì sao bé phải đi ngủ đúng giờ thì bố mẹ cũng có thể chỉ ra nếu bé đi ngủ muộn thì một số quyền lợi cũng bị giảm bớt, ví dụ: Với các bé thích nghe đọc truyện trước khi ngủ, bố mẹ có thể đưa ra điều kiện như: Số câu chuyện mà bố mẹ đọc sẽ ít đi nếu con đi ngủ muộn hơn.
Tạo một số thói quen trước giờ đi ngủ. Các thói quen này có thể là: Đọc truyện, hát ru,...Điều này sẽ giúp bé có một tâm lý dự đoán trước được...
Đã có rất nhiều các câu hỏi từ các bà mẹ mà phần lớn trong số đó đều do hoàn cảnh như "Bé nhà em mới 1 tuổi mà đã phải đi trẻ thì có vấn đề gì không?" hay như lo lắng của thành viên @Dì Tiểu Anh sau khi cho con 1 tuổi đi nhà trẻ thấy con có những biểu hiện như: "Về nhà không thích là khóc um lên, cáu gắt, nóng tính. Làm gì đang rất vui cũng có thể tự nhiên lăn ra ăn vạ..."
Như chúng ta đều biết, trẻ dưới 1 tuổi cần nhiều sự chăm sóc của bố mẹ để tạo mối liên kết gắn bó. Trong giai đoạn này, mẹ và con dần dần hiểu nhau như mẹ chỉ cần nhìn hành vi của bé là có thể hiểu được nhu cầu của bé, hay một ánh mắt, nụ cười, vòng ôm cũng làm bé cảm thấy yên tâm hơn. Sự gắn bó mẹ con là cơ sở cho trẻ phát triển, là nền tảng để trẻ cảm thấy được yêu thương, che chở. Nếu vì một hoàn cảnh nào đó mà đứa trẻ phải giao cho người khác chăm sóc ngay từ nhỏ sẽ không thể tạo nổi sự tương tác 2 chiều, khó có thể gắn bó và thấu cảm với trẻ. Và...
Như chúng ta đều biết, trẻ dưới 1 tuổi cần nhiều sự chăm sóc của bố mẹ để tạo mối liên kết gắn bó. Trong giai đoạn này, mẹ và con dần dần hiểu nhau như mẹ chỉ cần nhìn hành vi của bé là có thể hiểu được nhu cầu của bé, hay một ánh mắt, nụ cười, vòng ôm cũng làm bé cảm thấy yên tâm hơn. Sự gắn bó mẹ con là cơ sở cho trẻ phát triển, là nền tảng để trẻ cảm thấy được yêu thương, che chở. Nếu vì một hoàn cảnh nào đó mà đứa trẻ phải giao cho người khác chăm sóc ngay từ nhỏ sẽ không thể tạo nổi sự tương tác 2 chiều, khó có thể gắn bó và thấu cảm với trẻ. Và...
Sâu răng sữa là hiện tượng rất phổ biến ở trẻ em hiện nay. Có nhiều lý do khiến răng sữa của bé bị sâu. Bố mẹ đôi khi cũng lơ là trong việc chăm sóc răng sữa cho bé, bởi nghĩ rằng đó chỉ là những chiếc răng tạm thời.
Từ 4 đến 7 tháng tuổi bé bắt đầu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên. Ngay từ khi con bắt đầu mọc răng bố mẹ cần cùng con chăm sóc và giúp con phòng tránh bị sâu răng sữa. Vậy cần làm những gì?
Vai trò của răng sữa.
Răng sữa có vai trò giữ chỗ cho những chiếc răng vĩnh viễn. Nếu vài chiếc răng sữa bị sâu và mất đi, thì những răng còn lại có thể bị xô lệch, sẽ không có chỗ cho răng vĩnh viễn mọc lên. Ngoài ra răng sữa còn giúp bé nhai thức ăn cũng như phát âm đúng cách ngay từ khi tập nói.
Nguyên nhân gây sâu răng sữa là gì?
Từ 4 đến 7 tháng tuổi bé bắt đầu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên. Ngay từ khi con bắt đầu mọc răng bố mẹ cần cùng con chăm sóc và giúp con phòng tránh bị sâu răng sữa. Vậy cần làm những gì?
Vai trò của răng sữa.
Răng sữa có vai trò giữ chỗ cho những chiếc răng vĩnh viễn. Nếu vài chiếc răng sữa bị sâu và mất đi, thì những răng còn lại có thể bị xô lệch, sẽ không có chỗ cho răng vĩnh viễn mọc lên. Ngoài ra răng sữa còn giúp bé nhai thức ăn cũng như phát âm đúng cách ngay từ khi tập nói.
Nguyên nhân gây sâu răng sữa là gì?
- Bé có thể bị...
Tranh luận:
Khi Nào Bé Ăn Được Sữa Chua?
Ngoài những bữa ăn chính, các mẹ thường cho con ăn thêm các bữa ăn phụ, lựa chọn hàng đầu bao giờ cũng là: Hoa quả, sữa chua, váng sữa. Trong đó sữa chua là loại thực phẩm bổ sung được các mẹ cho con sử dụng khá phổ biến hiện nay.
Sữa chua tốt là thế. Nhưng đã bao giờ các mẹ tự hỏi: Sữa chua có công dụng gì? Khi nào bé ăn được sữa chua? Vậy cũng xem câu trả lời là gì nhé!
Công dụng của sữa chua.
Sữa chua tốt là thế. Nhưng đã bao giờ các mẹ tự hỏi: Sữa chua có công dụng gì? Khi nào bé ăn được sữa chua? Vậy cũng xem câu trả lời là gì nhé!
Công dụng của sữa chua.
- Sữa chua được làm từ sữa nên chứa hàm lượng canxi khá cao.
- Sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn: Sữa chua được lên men bởi các vi khuẩn có lợi cho đường ruột, nên sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hóa, nhất là hệ tiêu hóa còn non nớt ở trẻ.
- Sữa chua có tính axit cao, nhờ đó giúp tiêu diệt những vi khuẩn có hại trong
- đường ruột.
Câu hỏi: Tôi cần kiểm soát các sự cố trong quá trình tập ngồi bô như thế nào?
Con trai tôi 3 tuổi và đang tập ngồi bô khoảng 1 tháng nay. Giờ cháu không còn đóng bỉm. Buổi tối, cháu đóng bỉm ban đêm. Vấn đề là ban ngày cháu vẫn tè dầm, có thể là một lần trong ngày (mặc dù buổi tối cháu không tè dầm). Tôi không nghĩ cháu tè dầm vì một lý do gì, mà thỉnh thoảng cháu bỗng nhiên thấy mình tè dầm. Cháu cảm thấy tồi tệ khi điều đó xảy ra và tôi không bao giờ trách mắng cháu vì điều đó, nhưng tôi mất kiên nhẫn và tự hỏi có cách kiểm soát nào tốt nhất cho tình huống này vào lần tới khi xảy ra hay không.
Trả lời: Khi một trong những đứa con của tôi gặp “sự cố” – làm tràn sữa hoặc nước trong nhà tắm – một trong những biểu cảm yêu thích mà tôi thường lặp đi lặp lại để giúp tôi kiên nhẫn là “Đó là lý do tại...
Con trai tôi 3 tuổi và đang tập ngồi bô khoảng 1 tháng nay. Giờ cháu không còn đóng bỉm. Buổi tối, cháu đóng bỉm ban đêm. Vấn đề là ban ngày cháu vẫn tè dầm, có thể là một lần trong ngày (mặc dù buổi tối cháu không tè dầm). Tôi không nghĩ cháu tè dầm vì một lý do gì, mà thỉnh thoảng cháu bỗng nhiên thấy mình tè dầm. Cháu cảm thấy tồi tệ khi điều đó xảy ra và tôi không bao giờ trách mắng cháu vì điều đó, nhưng tôi mất kiên nhẫn và tự hỏi có cách kiểm soát nào tốt nhất cho tình huống này vào lần tới khi xảy ra hay không.
Trả lời: Khi một trong những đứa con của tôi gặp “sự cố” – làm tràn sữa hoặc nước trong nhà tắm – một trong những biểu cảm yêu thích mà tôi thường lặp đi lặp lại để giúp tôi kiên nhẫn là “Đó là lý do tại...
Thông tin:
Rốn Bé Sơ Sinh Lâu Rụng, Có Đáng Lo?
Con chào đời khỏe mạnh là niềm hạnh phúc vô bờ bến của bố mẹ nhưng sau niềm vui ấy, bố mẹ cũng đối diện với không ít những băn khoăn lo lắng trong việc chăm sóc con, từ việc cho con ăn, ngủ, tới việc ị tè tắm cho con... Con có 1 bất thường nào đó cũng khiến bố mẹ vô cùng lo lắng.
Và một trong những nỗi lo lắng mà nhiều bà mẹ gặp phải là sau sinh cuống rốn của bé lâu rụng.
Vậy tại sao cuống rốn bé lâu rụng và mẹ phải làm gì để bảo vệ rốn bé tránh tình trạng viêm nhiễm.
Nguy hiểm khi rốn bé bị nhiễm trùng, viêm nhiễm
Rốn bé là vết thương hở vì thế đây là cửa ngõ để vi khuẩn, vi trùng có cơ hội xâm nhập vào, nếu không được chăm sóc vệ sinh đúng cách rốn bé có thể bị nhiễm trùng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu, trẻ phải đối diện với nguy cơ tử vong là rất...
Và một trong những nỗi lo lắng mà nhiều bà mẹ gặp phải là sau sinh cuống rốn của bé lâu rụng.
Vậy tại sao cuống rốn bé lâu rụng và mẹ phải làm gì để bảo vệ rốn bé tránh tình trạng viêm nhiễm.
Nguy hiểm khi rốn bé bị nhiễm trùng, viêm nhiễm
Rốn bé là vết thương hở vì thế đây là cửa ngõ để vi khuẩn, vi trùng có cơ hội xâm nhập vào, nếu không được chăm sóc vệ sinh đúng cách rốn bé có thể bị nhiễm trùng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu, trẻ phải đối diện với nguy cơ tử vong là rất...
Trang 8 của 23 trang