Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi Me_Huy_Hoang, 15/9/2012.

  1. Me_Huy_Hoang

    Me_Huy_Hoang HỘI RẮN NHÀ QUÊ

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    12,679
    Đã được thích:
    4,477
    Điểm thành tích:
    2,063
    Các mẹ giúp mình chút:
    Ku nhà mình 7t, hai hôm nay trở gió hanh khô ngày nào cũng đổ máu cam
    Không phải một bên mà cả hai bên cơ cả nhà ạ
    Nhà mình có ai có mẹo j hoặc bài thuốc nào hay mách nước nhé
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Me_Huy_Hoang
    Đang tải...


  2. tackecon

    tackecon Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    18/11/2011
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    73
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    E nghe nói chay máu cam do thiếu kiềm đấy chị ạ
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  3. GiaLinh-GiaBach

    GiaLinh-GiaBach THÔNG TIN DU LỊCH

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    1,030
    Đã được thích:
    329
    Điểm thành tích:
    123
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Bạn cho con uống nhiều nước cam nhé, do thành mạch của bé yếu nên thế thôi, nếu bị nhẹ chắc là ok,, bị nặng quá thì phải tham khảo thêm
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  4. GiaLinh-GiaBach

    GiaLinh-GiaBach THÔNG TIN DU LỊCH

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    1,030
    Đã được thích:
    329
    Điểm thành tích:
    123
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Con bé nhà mình đợt trước nằm điều hòa cũng bị mấy lần nhưng bị tí thôi, thấy có mẹ kêu đêm ngủ dậy mà thấy con máu chảy be bét mới sợ chứ
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  5. botreccon

    botreccon Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/8/2012
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    97
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Khi bị chảy máu cam thường dùng thuốc tại chỗ để chỉ huyết, có thể dùng một trong các phương sau;

    - Dùng một củ gừng tươi gọt nhọn, đem nướng qua rồi nhét vào lỗ mũi.

    - Sơn chi tử (quả dành dành) hoặc tông lu bì (bẹ móc), đốt cháy tán bột mịn rồi rắc vào lỗ mũi.

    - Thanh tương tử (hạt mào gà trắng) sắc đặc nhỏ vào trong mũi sẽ cầm được huyết.

    - Ngoài ra có thể dùng một ít tỏi và hồng đơn đồng lượng giã nhừ trộn đều, nếu xuất huyết mũi trái thì đắp vào lòng bàn tay phải và ngược lại mũi phải thì đắp tay trái, huyết sẽ được cầm

    đấy là một số cách chữa mẹ nó có thể tham khảo
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  6. tonkinhn

    tonkinhn Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    22/8/2012
    Bài viết:
    367
    Đã được thích:
    90
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm


    Ngăn ngừa


    Nếu không khí trong phòng trở nên khô, bạn có thể dùng máy tạo độ ẩm cho bé. Không nên cho bé nhét bất kỳ vật gì vào lỗ mũi. Nếu bé có thói quen ngoáy mũi, bạn nên tìm cách giữ cho đôi tay của bé được bận rộn. Trao đổi với bác sĩ nếu bạn cho rằng bé mắc dị ứng - yếu tố có thể gây nên chứng chảy máu cam. Bạn cũng có thể hỏi ý kiến bác sĩ về dung dịch muối, để nhỏ mũi và vệ sinh mũi cho bé.


    Dấu hiệu phải lo lắng


    Thông thường, hiện tượng chảy máu cam ít nguy hiểm. Các bé dễ bị chảy máu cam trong thời tiết mùa đông, khi không khí trở nên khô và cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Bạn cũng có thể nhận thấy những vệt máu khô, chảy ra từ mũi của bé vào buổi sáng (do bé chảy máu cam khi ngủ).

    Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám:

    - Chảy máu cam sau khi bé bị ngã hoặc do bị va đập vào vùng đầu hoặc vùng mũi.

    - Bé bị mất khá nhiều máu do chảy máu cam. Ngay khi bạn nhận thấy việc cầm máu cho bé không thành công, bạn nên nhanh chóng đưa bé đi khám.

    - Bé dùng một loại thuốc mới, sau đó bé bị chảy máu cam không ngừng.

    - Bé chảy máu cam thường xuyên.

    - Vừa chảy máu cam, bé vừa bị chảy máu ở bộ phận khác trên cơ thể (chẳng hạn ở lợi).


    Điều trị


    Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mũi của bé bằng một loại đèn chiếu sáng đặc biệt. Bé có thể được chỉ định nhỏ dung dịch muối, giúp co khít các mạch máu; hoặc bác sĩ sẽ dùng những miếng bông có tẩm thuốc dịt vào mũi, giúp cầm máu.

    Nếu bé xuất hiện chấn thương ở đầu hoặc ở mũi, bác sĩ sẽ kiểm tra vết thương có bị sưng phù hay không. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ kết luận về tình trạng xương mũi và xương sọ của bé. Dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho bé cũng có tác dụng giúp cầm máu. Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn nên đưa bé đi khám.
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  7. Me_Huy_Hoang

    Me_Huy_Hoang HỘI RẮN NHÀ QUÊ

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    12,679
    Đã được thích:
    4,477
    Điểm thành tích:
    2,063
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Vậy sao mẹ mà nhẹ nhẹ hay mạnh mạnh nhỉ hiiiii
     
  8. voimamut2011

    voimamut2011 VoimamutShop- Mẹ Phi Tùng

    Tham gia:
    5/5/2012
    Bài viết:
    11,232
    Đã được thích:
    2,372
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Hic, nhẹ thôi chứ, chữa mẹo mà. Mạnh thì teo à????
     
  9. Me_Huy_Hoang

    Me_Huy_Hoang HỘI RẮN NHÀ QUÊ

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    12,679
    Đã được thích:
    4,477
    Điểm thành tích:
    2,063
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Mẹ nó chỉ tớ chỗ mua sừng tê giác nhé
    Mà có đắt tiền k ah hiiiiiiiiiiiiiiiii
     
  10. thanhhhoa2605

    thanhhhoa2605

    Tham gia:
    19/4/2012
    Bài viết:
    11,650
    Đã được thích:
    1,814
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Trước hết, cần phải tránh các hoạt động mạnh. Tốt hơn cả là bạn hơi nghiêng đầu về phía trước, không nên cúi hẳn đầu. Đối với nhiều người, đây có vẻ là một lời khuyên hơi bất thường, bởi đầu thường phải ngẩng cao. Tuy nhiên, nếu bạn làm như thế có nghĩa là bạn đang cản trở đường ra của máu. Máu sẽ chảy men theo yết hầu vào dạ dày và có thể gây ra nôn mửa khi máu chảy vào nhiều.

    Nếu bị chảy máu cam ở nhà, bạn cần phải thực hiện từng bước như sau:

    - Hơi nghiêng đầu về phía trước. Bạn cần phải ngồi xuống hoặc ở tư thế nửa đứng nửa ngồi, dùng ngón cái ấn thật chặt hai cánh mũi. Cần phải ngồi khoảng 5 - 10 phút trong tư thế này. Tốt nhất là nên đặt ở gốc mũi một cái gì đó lạnh: 1 cốc kem, hoặc một viên đá lạnh. Như thế máu sẽ ngừng chảy.

    - Nếu máu vẫn tiếp tục chảy, thậm chí là chảy rất ít, bạn nên dùng một tấm bông gòn dài khoảng 2 - 3cm đặt vào mũi. Bông gòn cần phải được tẩm ướt. Khi đặt bông gòn vào, bạn vẫn cần phải dùng ngón tay cái ấn chặt vào hai cánh mũi để niêm mạc mũi tiếp xúc với bông. Sau khi máu ngừng chảy, trong mũi sẽ có một cục máu đông nhỏ. Để không gây hại cho mũi, cần phải lấy bông gòn ra khỏi mũi thật cẩn thận. Tốt nhất là nên lấy sau 1 - 1,5h.

    - Nếu sau khi lấy bông gòn ra, mũi tiếp tục chảy máu, khi đó, bạn nên đến bác sỹ vì đó có thể là dấu hiệu của một số bệnh.

    Thông thường, hiện tượng chảy máu cam là do bị một cái gì đó tác động vào. Tuy nhiên theo các thống kê gần đây, bệnh này thường gắn với bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao thì thành động mạch không thể “chịu được” và sẽ mất soát. Trong trường hợp này, máu sẽ chảy không ngừng cho đến khi huyết áp ổn định. Đối với những người bị cao huyết áp, cách xử lý bệnh chảy máu mũi rất đơn giản, vì có nhiều loại thuốc giúp người cao huyết áp bình ổn lại huyết áp.

    Những người mắc bệnh khoang mũi cũng thường bị chảy máu cam.

    Nếu bị chảy máu cam thường xuyên, bạn cần xin lời khuyên của bác sỹ. Để ngăn ngừa hiện tượng này, bạn nên bổ xung vitamin C và K. Tuy nhiên, các loại vitamin này chỉ có tác dụng ngăn ngừa chảy máu cam thông thường.
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  11. Me_Huy_Hoang

    Me_Huy_Hoang HỘI RẮN NHÀ QUÊ

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    12,679
    Đã được thích:
    4,477
    Điểm thành tích:
    2,063
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Kiu kiu mẹ nó nhe lần sau con bị tớ sẽ làm theo cách ý,những lần trước thấy con bị vậy cứ cuống cả nên chẳng biết phải làm jnuwaxa hiiiiiiiiii
     
  12. menghe

    menghe

    Tham gia:
    1/9/2005
    Bài viết:
    23,431
    Đã được thích:
    146
    Điểm thành tích:
    153
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    vụ này đau đầu lắm
    Tớ thấy có người mách là cho ăn cháo lươn có cả tiết lươn sẽ khỏi. Tớ cho con ăn thử 1 lần rồi, ko biết thế nào
     
  13. Me_Huy_Hoang

    Me_Huy_Hoang HỘI RẮN NHÀ QUÊ

    Tham gia:
    29/8/2012
    Bài viết:
    12,679
    Đã được thích:
    4,477
    Điểm thành tích:
    2,063
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Xót con lắm mẹ nó àh thấy con bị như vậy cứ cuống cả nên.
    mẹ nó cho con ăn cháo lươn lâu chưa,nếu có tác dụng thì hay quá nhỉ vì ăn cháo lươn vừ bổ vừa đơn giản
     
  14. metruongminh

    metruongminh http://metruongminh.blogs

    Tham gia:
    5/3/2012
    Bài viết:
    32,096
    Đã được thích:
    6,173
    Điểm thành tích:
    3,063
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    cám ơn bác mehuyhoang nhé ..nhờ bác mà em biết một số mẹo chữa cho con ạ
     
  15. tunglam0983

    tunglam0983 a

    Tham gia:
    18/5/2011
    Bài viết:
    3,140
    Đã được thích:
    1,507
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    chẹp, sao phải khổ thế, không cần sừng tê giác, sừng nào cũng như nhau.
    mẹ cháu chỉ cần thu thập một đống tóc rối, đốt lên thành tro cho vào lọ, lần sau bé chảy máu thì cho hít một ít, tịt luôn. :D. Hoặc không có tóc thì cắn móng chân, móng tay đốt cũng ok. :p (nhớ rửa đi đã).
    nguyên nhân chảy máu cam là do sự biến dạng đột ngột của mao mạch máu mũi, ví dụ từ lạnh -> nóng (hoạt động quá sức gây bốc hỏa; ngủ đắp nhiều chăn quá v.v.) hoặc từ nóng -> lạnh (tắm xong; đi gặp gió lạnh). Vì vậy, chỉ cần kiểm soát thân nhiệt của bé tránh thay đổi đột ngột là được mà.
    còn lúc chảy máu cam thì như mẹ nào ở trên đã nói, cho bé ngồi và hơi cúi đầu ra trước, sau đó ấn huyệt 2 bên cánh mũi chỗ tiếp xúc với má.
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  16. mebebo313

    mebebo313 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    20/9/2011
    Bài viết:
    1,188
    Đã được thích:
    236
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    Bo nhà e cũng bị chảy máu cam,bố Bo cho đi xe máy từ đông anh sang Viện Nhi,về cháy máu cam,mấy hn chưa khỏi,vẫn rỉ rỉ
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  17. tunglam0983

    tunglam0983 a

    Tham gia:
    18/5/2011
    Bài viết:
    3,140
    Đã được thích:
    1,507
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    thế áp dụng luôn còn giè, đi đường bị gió đây mà. mẹ nó hôm nào kiếm cho anh ít sên nữa nhá, giờ mùa lạnh nhiều bé bị hen quá mà không có thuốc. híc.
     
    Me_Huy_Hoangmebebo313 thích.
  18. mebebo313

    mebebo313 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    20/9/2011
    Bài viết:
    1,188
    Đã được thích:
    236
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    áp dụng bài nào ạ,bấm huyệt hay hít tóc ạ
    Sên mùa này khó tìm lắm a ạ,lạnh nên chúng nó đi chúi đâu hết ý,đến mùa mưa mùa hè ấy thì nhiều vô kể,hôm trước bà ngoại e bắt cho 1 lọ đấy sên,gọi vào lấy hoá ra toàn con sên có vỏ,hi hi,con sên bé bé mà có vỏ màu trắng ấy,có đc k ạ,con đấy thì có ạ
     
  19. tunglam0983

    tunglam0983 a

    Tham gia:
    18/5/2011
    Bài viết:
    3,140
    Đã được thích:
    1,507
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    hì, loài có vỏ thì không làm thuốc được em ạ.
    em áp dụng bài hít tóc nhé. Sau đó thì thỉnh thoảng bấm huyệt cho bé và nhỏ nước muối sinh lý nữa để mũi đỡ bị khô. Kẹp nhiệt độ cho bé nữa xem thân nhiệt có bị thấp không? Cho uống thêm nước C sủi để tăng tính đề kháng.
     
    Me_Huy_Hoang thích bài này.
  20. mebebo313

    mebebo313 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    20/9/2011
    Bài viết:
    1,188
    Đã được thích:
    236
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Bệnh đổ máu cam có nguy hiểm

    trẻ con cũng uống đc c sủi á bác,e vẫn đang cho uống celin,mỗi ngày 1 ít mà chả thấy tăng sức đề kháng tẹo nào,hì hì
    cặp nhiệt độ cũng bít thân nhiệt thấp ạ,e chưa bít cách này,a hướng dẫn lại e với
    thế con sên trần kia thì phảỉ đợi bố e làm vườn rồi tìm ở các hòn gạch với gốc cây cơ,chứ tìm ngay k đc đâu,e dặn bố e rồi,nếu tìm đc e sẽ gọi a ngay
     

Chia sẻ trang này