Những áng văn "kinh điển" của trẻ

Thảo luận trong 'Thư giãn, giải trí' bởi tran_thuat_lai, 26/4/2005.

  1. mamaha

    mamaha Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    13/4/2005
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    18
    be_moma ơi là be_moma... bà làm tôi cười đứt cả ruột đây này :lol: :lol:
     
    Đang tải...


  2. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Đọc trong đây thấy nhiều áng văn "kinh hoàng" quá nên em cũng muốn góp thêm một tí để các mẹ cười cho xả stress :lol: .

    Đề bài: Em hãy ghi lại sự giằng xé, quằn quại trong nội htâm của văn sĩ Hộ trong tác phẩm Đời thừa của nhà văn Nam Cao

    "Văn Sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao, các anh em của Văn Sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An :idea: :idea: . Đặc biệt là người anh cả Văn Sĩ Hùng - Người đã ghi nhiều bàn thắng cho đội tuyển Việt Nam tại Seagames 19 và Tiger Cub 98 ... Thử hỏi con người "tài không cao, phận thấp, chí khí uất" sống trong một gia đình toàn những người nổi tiếng và tài năng như vậy thì làm sao Văn Sĩ Hộ có thể thoát hỏi sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm - Không "Đời thừa" sao được :shock: :shock: ????"
     
  3. wildpony

    wildpony Thành viên mới

    Tham gia:
    6/4/2005
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Tí nữa thì chết vì cười :lol:

    Mà ngày em học TPTH, đến giờ trả bài cô giáo hay phê bình mà, cô đọc một đoạn của một bạn gái trong lớp, bình bài thơ "Tây Tiến" ý, thế này này :

    "... Chú lính đứng gác mà lòng nhớ vợ quá, đêm không ngủ đựợc... " :lol:
     
  4. Minh Huong

    Minh Huong Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    28/4/2005
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Gop vui bang nhung "ang van kinh dien" de lam cho dien dan them vui. Nhung minh nghi be_momma khong nen viet ve Bac Ho nhu the. Nguoi cha cua ca dan toc.
     
  5. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Đây ko phải là be_momma viết mà be_momma chỉ post lên thôi. Đã phải trích dẫn cả nguồn rồi muh :roll: .
     
  6. Minh Huong

    Minh Huong Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    28/4/2005
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Ban dung tu ai nhe vi ban post cung vay thoi, noi dung van la ko nen. Minh rat ung ho va cuoi den muon no bung vi tho "But tre" ban da post. Dung gian nhe.
     
  7. tran_thuat_lai

    tran_thuat_lai Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/3/2005
    Bài viết:
    866
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    Đề bài: Phân tích hai câu thơ trong "truyện Kiều" của Nguyễn Du:
    " Trăm ngàn gửi lạy tình quân
    Tơ duyên ngắn ngủi có chừng ấy thôi"

    Một học sinh bố làm giám đốc công ty tnhh viết:
    " Ai dám bảo rằng ngày nay mới có nền kinh tế thị trường, nền kinh tế mà khi giao kèo có hợp đồng kinh tế đã có từ thời của cụ Nguyễn Du, chắc chắn rằng khi nhận lời yêu Kim Trọng, Thuý Kiều và Kim Trọng đã làm một hợp đồng giao kèo trong đó Kim Trọng là bên A, Thuý Kiềulà bên B, và khi Thuý Kiều bị gả cho Mã Giám Sinh, nàng đã buộc phải phá vỡ hợp đồng và nàng phải bồi thường 100 ngàn. vì thế mới có câu:
    "trăm ngàn gửi "lại" tình quân".
    Qua đó chúng ta thấy một điều từ lâu lắm rồi các cụ ta đã có "luật" trong làm ăn, chứ không phải đến bây giờ mới có hợp đồng kinh tế, các cụ ta giỏi thật

    :lol:
     
  8. tran_thuat_lai

    tran_thuat_lai Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/3/2005
    Bài viết:
    866
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    Trong một hội đồng chấm thi, đang căng thẳng chợt một cô giáo cười phá lên, hoá ra là lại một tên "tán văn' siêu hạng
    ĐỀ BÀI " nỗi lòng nhà thơ Tú Xương qua bài thơ "sông Lấp"
    học sinh viết
    " Đọc hai câu thơ: Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
    Giật mình còn ngỡ tiếng ai gọi đò"
    Hai câu thơ cho chúng ta thấy một sự thật mà ít ai biết đến, đó là ngoài làm thơ, Tú Xương còn làm một nghề "tay trái" đó là nghề "buôn ếch"
    Có lẽ tại nhà ông ở gần sông nên tranh thủ điều kiện thuận lợi này nên ông đã kiếm thêm chút để chi tiêu. đỡ đần cho vợ. Vì thế khi con sông Vị Hoàng bị lấp thì nghề của ông cũng theo đó mà tan lụi, vì thế Tú Xương mới viết "Vẳng nghe tiếng ếch bên tai" có lẽ là ông đang nhớ nghề đang hồi tưởng về thời huy hoàng hàng bán chạy của mình.
    Có lẽ đến ngày nay vẫn không ai hiểu nổi thật sự những gì mà Tú Xương nghĩ, nên ông Tú vẫn đau đớn dằn vặt cho đến ngày hôm nay..."


    Lời bình của cô giáo : Có tư tưởng "sáng tạo" cho 1 điểm công viết
     
  9. tran_thuat_lai

    tran_thuat_lai Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/3/2005
    Bài viết:
    866
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    Cô giáo đọc bài văn của học trò sau mùa SEA Games:


    "... Nguyễn Trãi đã bỏ qua một cơ hội quí giá. Nếu như ông đột phá cá nhân dùng hết khả năng của mình để chống lại bọn quan lại tham ô, thì có lẽ cơ hội đến với ông là không thể thiếu, đồng thời mang tính quyết định nhiều hơn...".
     
  10. tran_thuat_lai

    tran_thuat_lai Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/3/2005
    Bài viết:
    866
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    - “Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội vào miền Nam, sau đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh sinh viên Hà Nội lênh đường đánh giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ giết sách bọn giặc giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”.
     
  11. tran_thuat_lai

    tran_thuat_lai Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/3/2005
    Bài viết:
    866
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    “Mỵ và A Sử sống gần gủi thân mặt nhau dần dần nảy sinh tình cảm, hạnh phúc xuất phát từ sự đau khổ xã hội phong kiến lại không chấp nhận mối nhân duyên ấy nên họ càng đau khổ càng mất hạnh phúc”.
    " chẳng hiểu học sinh này định diễn tả cái gì các bác nhỉ . iem mà là giáo viên thì chắc cũng bó tay luôn !? "
     
  12. oliver

    oliver Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    27/5/2005
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Mot bai van Noi tieng ca xom cua 1 nhoc hang xom nha em: bai van ta ve chu ga trong :" hom truoc ve que bac em cho nha em 1 chu ga trong choai , trong chu rat khau khinh, nhung hom qua bo em cu doi thit, em xin bo den tet hay thit nhung bo ko nghe.No khi song thi vua dep vua khoe, con khi chet, thit no vua thom vua mem...."
     
  13. BiBo

    BiBo Thành viên tích cực

    Tham gia:
    19/1/2005
    Bài viết:
    875
    Đã được thích:
    42
    Điểm thành tích:
    28
    Thằng em họ mình năm nó học lớp 3 đã viết về ước mơ của nó thế này:"Em ước đc đi nghỉ mát ở Hỏa Lò:))", tội nghiệp tại vì nó hay nghe mọi ng nói ngf này ng kia đi nghỉ mát ở Hỏa Lò:) nên nhầm với Cửa Lò:)
    Lên đến PTTH cạu học cùng lớp đã tả khí thế oai hùng của đoàn quân Tây Tiến và đưa ra dẫn chứng:
    Đầu ra đi người k ngoảnh lại :eek:
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy..
    Mà nguyên văn của nó là:"người ra đi đầu k ngoảnh lại:)"
     
  14. meBinh_Minh

    meBinh_Minh Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/6/2005
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    18
    bài văn tả con gà trống nhà em của chị gái mình hồi đã là học sinh lớp 6: con gà trống nhà em rất đẹp, mào của nó đỏ như da người say rượu :lol:
    đến bây giờ thỉnh thoảng mình vẫn trêu chị ấy.
     
  15. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:
     
  16. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.

    ”Trong cuộc sống sinh hoạt dời thuờng, hàng ngày chúng ta dã từng được thuởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng chó, lòng gà, lòng vịt chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhung tất cả đều không thể bằng lòng.... mẹ.” :idea: :idea: :idea:
     
  17. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Em hãy cho biết bất công của phụ nữ duới chế dộ phong kiến. Bằng các tác phẩm dã học của Hồ Xuân Huong, Nguyễn Du, hãy chứng minh.

    Một em tên Hoàn Nhân, lớp 9, TPCS viết:
    ”... Sự bất công của nguời phụ nữ duới chế dộ phong kiến dó là: Họ không đuợc tham dự bóng đá quốc tế, họ không duợc lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy ( :!: ). Ngày nay quyền giải phóng phụ nữ đã được củng cố. Hàng năm nguời ta lấy ngày 8-3 làm ngày quốc khánh phụ nữ...”.
     
  18. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Em hãy cho biết bất công của phụ nữ duới chế dộ phong kiến. Bằng các tác phẩm dã học của Hồ Xuân Huong, Nguyễn Du, hãy chứng minh.

    Một em tên Hoàn Nhân, lớp 9, TPCS viết:
    ”... Sự bất công của nguời phụ nữ duới chế dộ phong kiến dó là: Họ không đuợc tham dự bóng đá quốc tế, họ không duợc lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy ( :!: ). Ngày nay quyền giải phóng phụ nữ đã được củng cố. Hàng năm nguời ta lấy ngày 8-3 làm ngày quốc khánh phụ nữ...”.
     
  19. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Em hãy tả con gà trống nhà em:

    "Chú trống choai nhà em lớn nhanh nhu thổi, càng lớn chú càng giống gà mái" :!: :idea: :?:
     
  20. be_momma

    be_momma Thành viên tích cực

    Tham gia:
    17/5/2005
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    100
    Điểm thành tích:
    83
    Ðề: Phân tích bài Viếng lăng bác.
    Một học sinh viết:

    Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

    Tác giả là nguời có thân phận thắp hèn (con ở) nhưng cũng tích góp đưuợc tiền của để một lần được đi thăm Bác.
     

Chia sẻ trang này