Trả Lời Thử Thách, Rinh Quà Cùng Dumex - Tuần 1

Thảo luận trong 'Sinh nở' bởi BTC_Dumexcareline, 31/12/2013.

Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.
  1. hungbeoshop

    hungbeoshop Thành viên chính thức

    Tham gia:
    23/5/2012
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    70
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Trẻ sinh mổ sẽ không được hấp thu (qua bánh nhau) các yếu tố nội tiết, tăng trưởng và các vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa so với trẻ sinh bằng phương pháp thông thường vì vậy hệ miến dịch và tiêu hoá của con rất yếu: dễ mắc các bệnh về hô hấp, nôi tiết..mẹ chăm con ít hơn vì mẹ còn đau, con được bú mẹ chậm hơn do sữa về chậm đó là 1 thiệt thòi rùi, trẻ sinh mổ thường bị hô hấp và các bệnh liên quan đến phổi đó ah
     
    Đang tải...


  2. Thuyduong2013

    Thuyduong2013 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    5/12/2013
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Nếu để lựa chọn mình vẫn thích được đẻ tự nhiên, dù phải trải qua hai cơn đau. Mình lên bàn đẻ rất lâu, rồi bác sĩ cùng hỗ trợ em bé đã ra được một tí đầu, nhưng không được rồi, hai bác sĩ nói với nhau khung xương chậu hẹp cho đi mổ thôi. Vậy là mình phải chịu đau hai giai đoạn, đau do chuyển dạ và đau do mổ. Được chuyển lên phòng mổ mình nghĩ chắc sẽ không đau đâu, vì thấy nhiều người con xin bác sĩ cho đi mổ cơ mà.
    Đúng là rất nhanh sau khi mình được gây tê tuỷ sống chưa đầy 15 phút mình đã nghe thấy tiếng cô công chúa khóc vang lên! Con gái 3.3 kg tiếng cô hộ lý đọc to để một cô ghi vào giấy. Trước khi đi đẻ người nhà đều dặn mình đẻ xong thì cho con bú chưa có sữa vẫn cho bú thì sữa mới về, ai biết mình phải mổ đâu vậy là chưa có sữa chồng mình đang lóng ngóng thì cô y tá đưa cho 1 hộp Sữa bột Dumex Dulac Gold. Mình đọc và được biết khi sinh thường, trẻ sẽ được chui qua ống sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo) nên được nuốt các vi khuẩn có lợi tại đây. Các lợi khuẩn này có tác dụng kích thích hệ vi sinh đường ruột của trẻ, nơi chứa hơn 70% tế bào miễn dịch của toàn cơ thể, từ đó giúp hoàn thiện hệ miễn dịch.
    Trẻ sinh mổ không được trải qua điều kiện thuận lợi ban đầu này nên bị ảnh hưởng khá nhiều đến sự phát triển của hệ miễn dịch. Hơn nữa, mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và phải sau từ 4 đến 5 giờ cách ly mới được cho bé bú, trong khi sữa non của mẹ rất giàu dinh dưỡng và chứa nhiều kháng thể cho trẻ giúp trẻ hoàn thiện hệ miễn dịch. Đây chính là hai nguyên nhân chính khiến trẻ sinh mổ chậm hoàn thiện hệ miễn dịch so với trẻ sinh thường. Trong khi một em bé sinh thường mất 10 ngày để hoàn thiện hệ miễn dịch thì bé sinh mổ phải mất đến 6 tháng cho một hệ miễn dịch hoàn thiện.Trong khi đó mình phải truyền kháng sinh mãi đến ngày thứ 4 mình mới thấy sữa về . Trộm vía con mình hợp sữa Dumex hỗ trợ hệ thống miễn dịch nên con luôn khoẻ mạnh, ít ốm vặt hơn đó là những chia sẻ của mình.
     
  3. daohoadt

    daohoadt Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    29/11/2013
    Bài viết:
    3,142
    Đã được thích:
    363
    Điểm thành tích:
    223
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Nhà em 2 đứa cháu đều phải sinh mổ và đều có chung tình trạng là hệ miễn dịch yếu hơn, hay bị viêm họng và cúm hơn các bé cùng tuổi. Không biết các mẹ ở đây có thấy vậy không ạ? Em cũng chưa tìm hiểu nhiều về phần này nên vào đây hóng các mẹ có kinh nghiệm rồi.
     
  4. ductung

    ductung Thành viên tập sự

    Tham gia:
    24/5/2012
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Theo mình do hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn bé sinh thường nên bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn bé sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn... ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của béi. Hơn nữa đối với trẻ sinh thường, quá trình đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ với lực ép và co thắt mạnh sẽ giúp trẻ vắt sạch hết lượng nước ối từ phổi. Quá trình này không diễn ra đối với bé sinh mổ nên có thể gây ra tồn dịch trong phổi dẫn đến suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này. Ngoài ra, môi trường bệnh viện vốn chứa nhiều loại vi khuẩn và mầm bệnh có hại cho sức khỏe. Trẻ sinh mổ, với một hệ miễn dịch chậm phát triển hơn cộng với việc phải nằm viện lâu hơn cũng làm tăng khả năng bị lây nhiễm các các loại bệnh khác làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
     
  5. gấu_con

    gấu_con Guest

    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    trẻ sinh mổ thường gặp vấn đề căng thẳng xung quanh việc con sinh mổ nên hệ miễn dịch của con non yếu và các bệnh thường gặp các vấn đề sau đây:
    - Các bệnh về đường hô hấp: Suy hô hấp, khò khè, hen suyễn, viêm ống hô hấp
    - Dị ứng: Dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn, dị ứng lông gia cầm, vật nuôi...
    - 1 số vấn đề tâm lý: Trẻ sinh mổ không phải chịu áp lực qua ống sinh của mẹ, chúng chưa được rèn luyện về xúc giác và cảm giác bản năng, dễ dẫn tới mẫn cảm về tinh thần, không tập trung chú ý, chân tay vụng về.
     
  6. hoa_tien

    hoa_tien Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    4/6/2012
    Bài viết:
    322
    Đã được thích:
    163
    Điểm thành tích:
    43
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Em sinh bé đầu năm 2008, khi đi siêu âm bác sỹ nói cạn ối, vôi hoá độ 2 rồi vậy là bé đầu em sinh mổ. Tháng 9 năm 2013 vừa rồi em sinh bé thứ hai và cũng bằng phương pháp sinh mổ. Biết là sinh mổ thì hệ miễn dịch của con sẽ không phát triển hoàn thiện bằng các bé sinh thường, bé sinh mổ thường dễ mắc các bệnh như dị ứng, hen suyễn, khò khè, chàm sữa… mà với trẻ thì giai đoạn từ khi sinh tới 3 tuổi được gọi là giai đoạn vàng để con phát triển toàn diện.
    Tìm hiểu thông tin em biết bé sinh thường sẽ được nuốt những lợi khuẩn có mặt tại đường sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo), giúp hệ vi sinh đường ruột được kích hoạt ngay từ lúc chào đời. Bé sinh mổ mất đi cơ hội tiếp xúc với những lợi khuẩn này do không đi qua đường sinh của mẹ khiến hệ vi sinh đường ruột được kích hoạt chậm hơn. Ngoài ra, trẻ sinh mổ không được bú sữa mẹ ngay sau khi sinh mà phải chờ tới 4-5 tiếng sau mới được nhận nguồn kháng thể vô cùng quan trọng có trong sữa mẹ. Chính vì vậy hệ miễn dịch là nguyên nhân chính gây ra những bất ổn về sức khoẻ cho trẻ sinh mổ. Nếu những trẻ sinh chỉ mất khoảng 10 ngày đầu đời để hoàn thiện hệ miễn dịch, thì trẻ sinh mổ sẽ phải chờ đợi đến 6 tháng sau – tức là mất thời gian gấp gần 20 lần. Bé đầu khi mổ xong đến hai ngày em mới có sữa về, và em cho bú luôn sữa đầu tiên, và em cho con ăn thêm Dumex gold bước 1 để tăng sức đề kháng cũng như giúp hệ tiêu hoá của con ổn định trong suốt thời gian vàng đáng quý của con. Và em cho bú mẹ đến khi bé 2 tuổi. Với những kinh nghiệm từ bé đầu nên bé thứ hai nhà em cũng làm như vậy! Trộm vía con giờ được hơn 3 tháng ăn ngoan, ngủ tốt, bé vừa bú sữa mẹ và ăn thêm sữa bột Dumex . Nhờ Dumex mà hai bé nhà em luôn khoẻ mạnh, ít ốm vặt đấy ạ!
     
  7. mecuno

    mecuno Thành viên mới

    Tham gia:
    10/6/2010
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    25
    Điểm thành tích:
    13
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Hệ miễn dịch của trẻ sinh mổ chậm phát triển hơn trẻ sinh thường vì hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Đường sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo) vốn có chứa nhiều lợi khuẩn giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho bé. Bé sinh mổ lại không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những lợi khuẩn này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Hơn nữa, mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và chỉ được tiếp xúc với bé sau khi sinh từ 4 – 5 giờ nên bé sẽ được bú mẹ muộn hơn so với bé sinh thường, làm chậm việc tiếp xúc với các kháng thể trong sữa non của mẹ cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Những tác nhân trên là nguyên nhân chính khiến hệ miễn dịch của bé sinh mổ kém phát triển hơn và mất nhiều thời gian hơn để hoàn thiện (6 tháng) so với trẻ sinh thường (10 ngày). Với một hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn, bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn trẻ sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn, khò khè, ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của bé từ những năm tháng đầu đời.
    Không chỉ dừng lai ở hệ miễn dịch kém phát triển, trẻ sinh mổ còn thường bị khò khè, thậm chí còn có nguy cơ bị suy hô hấp cấp và các bệnh hô hấp sau này. Nguyên nhân là vì khi sinh mổ, trẻ không được đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ, do đó phổi của trẻ không được lực co thắt mạnh của tử cung ép chặt để vắt sạch nước ối trong phổi, dẫn đến tình trạng tồn dịch phổi. Cộng thêm thời gian tiếp xúc với vi khuẩn và mầm bệnh tại môi trường bệnh viện lâu hơn trẻ sinh thường cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
    Bé sinh mổ không có những tiền đề thuận lợi trong quá trình thành lập hệ vi khuẩn đường ruột là vì :
    _ Không được tiếp xúc với hệ vi khuẩn có lợi trong ống sinh của mẹ
    _ Môi trường trong phòng mổ hoàn toàn vô trùng, hệ miễn dịch của bé được kích hoạt muộn hơn
    _ Hệ vi khuẩn bé tiếp xúc đầu tiên là từ môi trường không có sự cân bằng giữa lợi khuẩn / hại khuẩn theo tỉ lệ 85/15
     
  8. emmeobo

    emmeobo Thành viên tập sự

    Tham gia:
    10/6/2010
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Vì hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Đường sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo) vốn có chứa nhiều lợi khuẩn giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho bé. Bé sinh mổ lại không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những lợi khuẩn này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Hơn nữa, mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và chỉ được tiếp xúc với bé sau khi sinh từ 4 – 5 giờ nên bé sẽ được bú mẹ muộn hơn so với bé sinh thường, làm chậm việc tiếp xúc với các kháng thể trong sữa non của mẹ cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Những tác nhân trên là nguyên nhân chính khiến hệ miễn dịch của bé sinh mổ kém phát triển hơn và mất nhiều thời gian hơn để hoàn thiện (6 tháng) so với trẻ sinh thường (10 ngày). Với một hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn, bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn trẻ sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn, khò khè, ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của bé từ những năm tháng đầu đời”.Không chỉ dừng lai ở hệ miễn dịch kém phát triển, trẻ sinh mổ còn thường bị khò khè, thậm chí còn có nguy cơ bị suy hô hấp cấp và các bệnh hô hấp sau này. Nguyên nhân là vì khi sinh mổ, trẻ không được đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ, do đó phổi của trẻ không được lực co thắt mạnh của tử cung ép chặt để vắt sạch nước ối trong phổi, dẫn đến tình trạng tồn dịch phổi. Cộng thêm thời gian tiếp xúc với vi khuẩn và mầm bệnh tại môi trường bệnh viện lâu hơn trẻ sinh thường cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
     
  9. dihaibuoi

    dihaibuoi Thành viên tập sự

    Tham gia:
    10/6/2010
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Trẻ dễ mắc các bệnh về hô hấp như hen suyễn,sổ mũi, nghẹt mũi, khò khè... Dễ ốm vặt khi thời tiết thay đổi.
    - Nguy cơ dị ứng gấp 5 lần trẻ sinh thường
    - Nguy cơ bị hội chứng suy hô hấp cao gấp 2,6 lần trẻ sinh thường
    - Chàm sữa
    - Hệ tiêu hoá châm hoàn thiện nên cũng rất dễ mắc các bệnh về tiêu hóa
     
  10. dihaibuoi

    dihaibuoi Thành viên tập sự

    Tham gia:
    10/6/2010
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn trẻ sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn, khò khè, ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của bé từ những năm tháng đầu đời, thậm chí còn có nguy cơ bị suy hô hấp cấp và các bệnh hô hấp sau này. Nguyên nhân
    Bé sinh mổ không có những tiền đề thuận lợi trong quá trình thành lập hệ vi khuẩn đường ruột là vì : Không được tiếp xúc với hệ vi khuẩn có lợi trong ống sinh của mẹ.Môi trường trong phòng mổ hoàn toàn vô trùng, hệ miễn dịch của bé được kích hoạt muộn hơn .Hệ vi khuẩn bé tiếp xúc đầu tiên là từ môi trường không có sự cân bằng giữa lợi khuẩn / hại khuẩn theo tỉ lệ 85/15
    Bé sinh thường được tiếp xúc sớm với hệ vi khuẩn thường trú tại ống sinh của mẹ giúp hệ miễn dịch của bé được kích hoạt sớm. 70% tế bào có chức năng miễn dịch của cơ thể nằm trên đường ruột nên ruột là cơ quan lớn nhất của cơ thể và đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch.
    Trong quá trình chui qua ống sinh của mẹ, bé sinh thường nuốt dịch âm đạo trên ống sinh của mẹ có hệ vi khuẩn với 85% vi khuẩn có lợi, 15% vi khuẩn có hại. Điều này tạo thuận lợi cho sự thành lập hệ vi khuẩn của bé với các vi khuẩn có lợi chiếm ưu thế
     
  11. chipaoe2

    chipaoe2 Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    24/4/2013
    Bài viết:
    6,008
    Đã được thích:
    869
    Điểm thành tích:
    823
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Thực ra sinh mổ sinh thường đều có ưu và nhược điểm khác nhau .
    Tuy nhiên với sinh mổ bé sẽ mắc phải 1 số " thiệt thòi " sau đây :
    Trẻ thường rất dễ mắc các bệnh như dị ứng, hen suyễn, khò khè, chàm sữa… khiến cả gia đình nhiều phen lo lắng. Số cơn quấy khóc, số lần thăm viếng bác sĩ hay số ngày nằm viện trung bình của trẻ cũng sẽ cao hơn hẳn so với trẻ được sinh thường.

    Nhưng vì sao trẻ sinh mổ lại dễ mắc các bệnh như vây ?
    Thứ nhất, hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh cho trẻ, có đến 70% tế bào miễn dịch của cơ thể hiện diện tại đây. Khi sinh thường, trẻ sẽ nuốt những lợi khuẩn có mặt tại đường sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo), giúp hệ vi sinh đường ruột được kích hoạt ngay từ lúc chào đời. Trẻ sinh mổ mất đi cơ hội tiếp xúc với những lợi khuẩn này do không đi qua đường sinh của mẹ khiến hệ vi sinh đường ruột được kích hoạt chậm hơn.

    Thứ hai, những biến đổi của cơ thể trong quá trình sinh thường cũng “đóng cầu dao” sớm, thúc đẩy tuyến vú tiết sữa nên bà mẹ có thể cho con bú ngay từ lúc còn trên bàn sinh. Trong khi đó, mẹ sinh mổ lên sữa chậm hơn và chỉ được tiếp xúc với bé sau 4 đến 5 tiếng, nguồn kháng thể trong sữa cũng đến với bé chậm hơn rất nhiều trong khi những kháng thể này có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện hệ miễn dịch cho trẻ.

    Chính sự chậm hoàn thiện này của hệ miễn dịch là nguyên nhân dẫn đến các bất ổn về sức khỏe mà trẻ sinh mổ thường gặp phải. Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy, nếu như trẻ sinh thường chỉ mất khoảng 10 ngày đầu đời để hoàn thiện hệ miễn dịch, thì trẻ sinh mổ sẽ phải chờ đợi đến 6 tháng sau – tức là mất thời gian gấp gần 20 lần.

    Vậy làm sao để nâng cáo sức đề kháng và chăm sóc trẻ sinh mổ ?

    Với một sự xuất phát muộn màng và nhiều bất lợi về hệ miễn dịch, “cuộc đua” phát triển của trẻ sinh mổ sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều lần so với bè bạn. Khi hiểu được điều này, phần lớn các bà mẹ sẽ ưu tiên chọn lấy cơn đau vượt cạn để đổi lấy một khởi đầu thuận lợi hơn cho con. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp sinh lại phụ thuộc vào chỉ định của bác sĩ, dựa trên tình hình sức khỏe của thai phụ lẫn thai nhi trong suốt thai kì.

    Trong điều kiện phải sinh mổ, bà mẹ nên lưu ý chăm sóc sức khỏe cho con một cách hợp lý để “bù đắp” lại phần nào những thiệt thòi đầu đời của trẻ. Theo PGS.TS.BS Vũ Thị Nhung, mẹ có thể tham khảo những hướng dẫn sau đây để giúp trẻ sinh mổ tăng cường hệ miễn dịch:

    - Cho bé bú càng sớm càng tốt: Sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng vô giá chứa nhiều kháng thể hỗ trợ cho hệ miễn dịch của trẻ. Càng được tiếp xúc với những kháng thể này sớm, hệ miễn dịch của trẻ càng được củng cố sớm.

    - Tuân thủ lịch tiêm phòng & khám định kỳ: Theo sát những chỉ định, yêu cầu tiêm phòng của bác sĩ sẽ giúp mẹ bảo vệ trẻ một cách khoa học và chủ động hơn. Ngoài ra, mẹ phải sát sao theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện những dấu hiệu bệnh lý bất thường.

    - Chế độ dinh dưỡng của trẻ: Đối với mẹ cho con bú, trong trường hợp phải sử dụng thuốc giảm đau do vết mổ, mẹ phải tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo rằng tác dụng phụ của thuốc không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Trong điều kiện không cho phép bú sữa mẹ, mẹ có thể thay thế cho trẻ bằng thực phẩm có chứa oligosaccharides (lcFOS & scGOS) – một trong những thành phần chính của sữa mẹ giúp ức chế sự gia tăng của các vi khuẩn có hại và kích thích các vi khuẩn có ích phát triển, xây dựng và hoàn thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sự phát triển của hệ miễn dịch, giảm khả năng nhiễm trùng và dị ứng cho trẻ.”
     
  12. me_minhvu

    me_minhvu Thành viên tập sự

    Tham gia:
    4/8/2012
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Không chỉ dừng lai ở hệ miễn dịch kém phát triển, trẻ sinh mổ còn thường bị khò khè, thậm chí còn có nguy cơ bị suy hô hấp cấp và các bệnh hô hấp sau này. Nguyên nhân là vì khi sinh mổ, trẻ không được đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ, do đó phổi của trẻ không được lực co thắt mạnh của tử cung ép chặt để vắt sạch nước ối trong phổi, dẫn đến tình trạng tồn dịch phổi. Cộng thêm thời gian tiếp xúc với vi khuẩn và mầm bệnh tại môi trường bệnh viện lâu hơn trẻ sinh thường cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Bé nhà mình còn bị dị ứng và trào ngược từ nhỏ nữa
     
  13. mebuoingoc

    mebuoingoc Thành viên tập sự

    Tham gia:
    18/6/2010
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Hệ miễn dịch chậm hoàn thiện khiến bé sinh mổ dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, đặc biệt là đối với hệ hô hấp và tiêu hóa. Các bệnh thường thấy là viêm phổi với biểu hiện như thở yếu, da xanh tái, phần giữa ức lõm; hay rối loạn tiêu hóa với triệu chứng tiêu chảy, nôn ói dễn đến sút cân, quấy khóc. Bên cạnh đó, bé cũng dễ bị viêm phế quản, cảm cúm, kích ứng khi thay đổi thời tiết, kém hấp thu,... ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của bé trong những năm đầu đời. Hai con mình cũng được sinh mổ, bé lớn thời gian đầu thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa và cảm cúm (sổ mũi, sốt). Rút kinh nghiệm bé thứ hai, mình tìm hiểu thông tin về sản phẩm sữa có hỗ trợ miễn dịch cho con và chọn được Dumex. May mắn, bé khỏe và cứng cáp hơn bé lớn nên mình cũng yên tâm phần nào.
     
  14. hoalan216

    hoalan216 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    19/6/2010
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Khả năng miễn dịch với bệnh của bé sinh mổ thường kém hơn so với những bé sinh thường nên các bé này sau khi trưởng thành dễ mắc bệnh hơn. Vì bé sinh mổ thiếu sức ép cần thiết của đường sinh sản so với khi sinh tự nhiên, rất có thể phát sinh hội chứng trụy hô hấp, xuất huyết nội, viêm phổi, viêm phế quản... Hơn nữa, bé sinh mổ cũng sẽ chậm bắt nhịp với cuộc sống hơn bé sinh thường và có thể bé cũng sẽ chịu ảnh hưởng của một số loại thuốc trong quá trình mổ đẻ.
    - Sinh mổ không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những vi khuẩn có ích này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn.
    - Do sinh mổ sữa mẹ về chậm hơn so với sinh thường nên việc chậm được tiếp xúc với các kháng thể có ích trong sữa mẹ (do phải cách ly 4 - 5 giờ sau sinh) cũng là nguyên nhân cho việc chậm kích hoạt hệ miễn dịch của trẻ. Một em bé sinh trong thường mất 10 ngày để hoàn thiện hệ miễn dịch trong khi quá trình này mất 6 tháng ở một em bé sinh mổ.
    - Trẻ sinh mổ còn dễ có nguy cơ tồn dịch trong phổi do lồng ngực của trẻ không bị ép chặt và làm sạch hết nước ối như khi đi qua đường sinh tự nhiên của mẹ, dẫn đến các bệnh khò khè, suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này.
    - Trẻ sinh mổ có thời gian nằm viện dài hơn trẻ sinh thường, tuy đây là một môi trường được khử trùng nhưng không hoàn toàn vô trùng, do đó trẻ dễ bị lây nhiễm bởi các mầm bệnh khác từ môi trường bệnh viện, làm ảnh hưởng đến sức khỏe
     
  15. mebekimlien

    mebekimlien Thành viên tập sự

    Tham gia:
    2/12/2013
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Bé sinh mổ có hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn bé sinh thường. Với một hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn, bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn trẻ sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn, khò khè, ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của bé. vi vậy mẹ cần cho bé bú càng sớm càng tốt vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chứa nhiều kháng thể hỗ trợ cho hệ miễn dịch của bé. Vì theo giải thích từ các chuyên gia, khi sinh thường, trẻ sẽ được chui qua ống sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo) nên được nuốt các vi khuẩn có lợi tại đây. Các lợi khuẩn này có tác dụng kích thích hệ vi sinh đường ruột của trẻ, nơi chứa hơn 70% tế bào miễn dịch của toàn cơ thể, từ đó giúp hoàn thiện hệ miễn dịch. Trẻ sinh mổ không được trải qua điều kiện thuận lợi ban đầu này nên bị ảnh hưởng khá nhiều đến sự phát triển của hệ miễn dịch. Hơn nữa, mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và phải sau từ 4 đến 5 giờ cách ly mới được cho bé bú, trong khi sữa non của mẹ rất giàu dinh dưỡng và chứa nhiều kháng thể cho trẻ giúp trẻ hoàn thiện hệ miễn dịch. Đây chính là hai nguyên nhân chính khiến trẻ sinh mổ chậm hoàn thiện hệ miễn dịch so với trẻ sinh thường. Trong khi một em bé sinh thường mất 10 ngày để hoàn thiện hệ miễn dịch thì bé sinh mổ phải mất đến 6 tháng cho một hệ miễn dịch hoàn thiện.
    bé nhà mình cũng được sinh mổ. Sau khi sinh, do mình rất đau, phải nằm truyền dịch và tiêm thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh nên ngày đầu tiên sinh xong, mình không thể cho các con bú mẹ được, đây là thiệt thòi rất lớn cho con so với các bé sinh thường, vừa về phòng đã được bú sữa mẹ. Bé nhà mình phải bú sữa ngoài và bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy liên tục. Bác sĩ kê thuốc và dặn mình phải cố gắng hết sức để dậy cho con bú sữa mẹ. Vậy là dù đau đớn mình cũng phải gượng dậy cho con bú. Sau đó uống thêm thuốc thì bé khỏe lại, không bị tiêu chảy nữa. Nhiều bé sinh mổ chung với con mình cũng có tình trạng tương tự. bé nhà mình cũng dễ bị viêm hô hấp, cảm cúm khi thay đổi thời tiết.
     
  16. hoangdanhq7

    hoangdanhq7 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    17/7/2010
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn bé sinh thường nên bé sinh mổ hay gặp phải những vấn đề như sau:
    - Hệ miễn dịch kém
    - Trẻ hay bị khò khè
    - Nguy cơ dị ứng gấp 5 lần trẻ sinh bình thường
    - Hen suyễn
    - Trẻ hay bị ốm vặt
    - Nguy cơ bị hội chứng suy hô hấp cấp cao gấp 2,6 lần trẻ sinh bình thường.
    - Đường sinh tự nhiên của mẹ (qua âm đạo) có chứa nhiều vi khuẩn có ích giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho trẻ. Đối với trẻ sơ sinh, hệ vi sinh đường ruột đóngvai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Trẻ sinh mổ không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những vi khuẩn có ích này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Trẻ sinh thường sẽ được bú mẹ sớm hơn sinh mổ ( do sinh mổ sữa về chậm ), mà sữa mẹ lúc ban đầu rất tốt cho bé.
     
  17. me Buoi

    me Buoi Thành viên tập sự

    Tham gia:
    17/7/2010
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Theo mình do hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn bé sinh thường nên bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn bé sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn... ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của béi. Hơn nữa đối với trẻ sinh thường, quá trình đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ với lực ép và co thắt mạnh sẽ giúp trẻ vắt sạch hết lượng nước ối từ phổi. Quá trình này không diễn ra đối với bé sinh mổ nên có thể gây ra tồn dịch trong phổi dẫn đến suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này. Ngoài ra, môi trường bệnh viện vốn chứa nhiều loại vi khuẩn và mầm bệnh có hại cho sức khỏe. Trẻ sinh mổ, với một hệ miễn dịch chậm phát triển hơn cộng với việc phải nằm viện lâu hơn cũng làm tăng khả năng bị lây nhiễm các các loại bệnh khác làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
     
  18. meemthang

    meemthang Thành viên mới

    Tham gia:
    12/6/2010
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    So với trẻ sinh thường, trẻ được sinh ra bằng phương pháp đẻ mổ hệ miễn dịch thường kém hơn rất nhiều so với trẻ sinh thường và phải mất khá nhiều thời gian để hoàn thiện. Do vậy trẻ sinh mổ thường dẽ mắc các bệnh như khò khè, chứng suy hô hấp và bệnh hen suyễn, xuất huyết nội, viêm phổi, nguy cơ tăng huyết áp phối cao gấp 5 lần so với trẻ sinh thường. Hơn nữa, khả năng miễn dịch với bệnh của trẻ đẻ mổ thường rất kém lên rất dễ mắc bệnh hơn so với những trẻ được sinh ra bằng phương pháp đẻ thường, gây khó khăn trong giai đoạn chăm sóc trẻ những năm đầu đời.
    Bên cạnh đó, trẻ sinh mổ có thời gian nằm viện dài hơn trẻ sinh thường, tuy đây là môi trường được khử trùng nhưng không hoàn toàn vô trùng do đó trẻ dễ lây nhiễm bởi các mầm bệnh khác từ môi trường bệnh viện, làm ảnh hưởng đến sức khỏe
    Không chỉ có thế, trẻ đẻ mổ cũng sẽ chậm bắt nhịp với cuộc sống hơn bé sinh thường và có thể bé cũng sẽ chịu ảnh hưởng của một số loại thuốc trong quá trình mổ đẻ.
    Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trẻ sinh bằng phương pháp đẻ mổ khi ra đời sẽ khó nún ti mẹ hơn và mất nhiều thời gian để làm quen với việc này hơn trẻ sinh thường
     
  19. me_anhhai

    me_anhhai Thành viên tập sự

    Tham gia:
    14/6/2010
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Đối với trẻ sinh mổ, phải mất 6 tháng mới có được hệ vi khuẩn đường ruột giống như trẻ sinh thường vì không có cơ hội để tiếp xúc với vi khuẩn ở môi trường tiêu hóa và âm đạo của người mẹ, mà vi khuẩn ban đầu trẻ tiếp xúc chủ yếu là vi khuẩn trên da và từ môi trường bệnh viện. Vì vậy, sự chậm trễ này khiến trẻ dễ mắc một số bệnh như tiêu chảy, dị ứng (hen suyễn), hô hấp (khò khè, viêm phế quản,...),.......
    Cách hạn chế: Mẹ nên cho trẻ bú sớm nhất sau khi sinh vì đó là sữa non, chứa đầy đủ các dưỡng chất như đạm, các vitamin và khoáng chất cần thiết cho việc tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra, nếu mẹ không thể cho bé bú hoặc không đủ sữa, sản phẩm sữa công thức có uy tín cũng giúp hỗ trợ hệ miễn dịch cho bé sinh mổ.
     
  20. thanhtrang245

    thanhtrang245 Thành viên mới

    Tham gia:
    28/11/2013
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Trả lời thử thách, Rinh quà cùng Dumex - Tuần 1

    Hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn bé sinh thường nên bé sinh mổ hay gặp phải những vấn đề: “Hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Đường sinh tự nhiên của mẹ (âm đạo) vốn có chứa nhiều lợi khuẩn giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho bé. Bé sinh mổ lại không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những lợi khuẩn này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Hơn nữa, mẹ sinh mổ thường lên sữa chậm và chỉ được tiếp xúc với bé sau khi sinh từ 4 đến 5 giờ nên bé sẽ được bú mẹ muộn hơn so với bé sinh thường, làm chậm việc tiếp xúc với các kháng thể trong sữa non của mẹ cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Những tác nhân trên là nguyên nhân chính khiến hệ miễn dịch của bé sinh mổ kém phát triển hơn và mất nhiều thời gian hơn để hoàn thiện (6 tháng) so với bé sinh thường (10 ngày): - Với một hệ miễn dịch chậm hoàn thiện hơn, bé sinh mổ dễ mắc một số bệnh hơn bé sinh thường như dị ứng, chàm sữa, hen suyễn... ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển lâu dài của bé từ những năm tháng đầu đời”. - Đối với trẻ sinh thường, quá trình đi qua ống sinh tự nhiên của mẹ với lực ép và co thắt mạnh sẽ giúp trẻ vắt sạch hết lượng nước ối từ phổi. Quá trình này không diễn ra khi mổ lấy thai, có thể gây ra tồn dịch trong phổi dẫn đến suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này. - Ngoài ra, môi trường bệnh viện vốn chứa nhiều loại vi khuẩn và mầm bệnh có hại cho sức khỏe. Trẻ sinh mổ, với một hệ miễn dịch chậm phát triển hơn cộng với việc phải nằm viện lâu hơn cũng làm tăng khả năng bị lây nhiễm các các loại bệnh khác làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
    Đối với bé nhà mình, việc đầu tiên mình làm là cho con bú sữa mẹ càng sớm càng tốt. Để con bú tới khi con tròn 2 tuổi, ngoài ra mình sử dụng thêm sữa công thức Dumex để giúp con tăng sức đề kháng cũng như giúp hệ tiêu hoá của con ổn định trong suốt thời gian vàng đáng quý của con.
     
Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.

Chia sẻ trang này