Địa chỉ khám sức khỏe Hà Nội

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi BookingCare, 7/7/2015.

  1. vaytinchap1

    vaytinchap1 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/9/2015
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    cây nghệ thì mình biết còn cây khôi là cây gì ạ
     
    Đang tải...


  2. yến tứ phương

    yến tứ phương Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    26/3/2014
    Bài viết:
    2,259
    Đã được thích:
    317
    Điểm thành tích:
    173
    Cây này hoa đẹp nh k dám nghịch vì sợ bị mò vào rốn :)
     
    BookingCare thích bài này.
  3. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Cây hương phụ và công dụng hữu ích
    Cây hương phụ hay còn có tên là củ gấu, cỏ gấu, cỏ cú. Tên khoa học là Cyperus rotundus. Hương phụ là một vị thuốc nhân dân, theo sách cổ thì hương phụ có tác dụng lý khí, giải uất, điều kinh, chỉ thống ( làm hết đau ), chữa khí uất, ung thư, ngực bụng chướng đau

    upload_2015-10-2_20-42-25.png

    Cây hương phụ - Cyperus rotundus
    Công dụng và liều dùng:


    1. Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm tử cung mãn tính, các bệnh phụ nữ trước và sau khi sinh nở. Liều dùng như sau: hương phụ, ngải cứu,ích mẫu, lá bạch đồng nữ mỗi thứ3 đến 6g, thêm 300ml nước vào sắc kỹ khoảng nửa giờ, thêm đường vừa ngọt dùng uống trong ngày, uống đều trong 2 đến 3 tháng, có thể dùng lâu hơn.
    2. Chữa đau dạ dày do thần kinh, giúp sự tiêu hóa, ăn không tiêu, chữa nôn mửa, đi lị. Liều dùng: ngày dùng 6 đến 12g dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc viên hoặc rượu thuốc.

    Ngoài công dụng chữa bệnh phụ khoa, đơn thuốc này đã được áp dụng và cho kết quả trong một số trường hợp cao huyết áp. Dùng với liều gấp đôi liều dùng cho điều trị phụ khoa.

    Theo GS Đỗ Tất Lợi (Những cây thuốc và vị thuốc VN)
     
  4. hahuytuantb

    hahuytuantb Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    16/8/2015
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    8
    Cây khôi được nhắc đến trong các cây thuốc của Giáo sư Đỗ Tất Lợi, cái này bạn tìm trên mạng cũng có
     
    vaytinchap1 thích bài này.
  5. mongconngoan7

    mongconngoan7 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    24/8/2014
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    35
    Điểm thành tích:
    28
    ủa sao mình k thấy nó giống cây cứt lợn nhỉ
     
  6. Toàn Long

    Toàn Long Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    19/6/2015
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    70
    Điểm thành tích:
    28
    Cây này chưa được bệnh sao? hnay mới biết nó lại có nhiều công dụng vậy.
     
  7. Mẹ Liên Hương

    Mẹ Liên Hương Điện Biên

    Tham gia:
    16/12/2014
    Bài viết:
    3,218
    Đã được thích:
    820
    Điểm thành tích:
    873
    Cây này giã nhỏ mũi hoặc tẩm bông nhét mũi, cũng có thể đun xông càng tốt...kết hợp cả nhỏ và xông kiên trì.
     
  8. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Còn gọi là thu phong, ô dương, trọng dương mộc.
    Tên khoa học Bischofia trifoliata(Roxb)
    Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae.
    Cần chú ý ngay là có 2 cây mang tên nhội. Cây thứ hai thuộc họ Cò roi ngựa Verbenaceae, có tên khoa học là Citharexylon quadrangulare Jacq.
    upload_2015-10-5_21-21-18.png
    CÂY NHỘI - Bischofia trifoliata(Roxb)
    Công dụng và liều dùng:

    Lá nhôi non được dùng trong nhân dân làm món ăn (gỏi cá).​
    Hiện nay đang dược dùng thí nghiệm rộng rãi chữa bệnh ỉa chảy, khí hư do trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis).
    Dùng dưới hình thức thuốc sắc hay chế thành cao. Ngày dùng 20-40g lá tươi, nấu với nước (200ml), uống thay nước. Hoặc có thể nấu thành cao như sau: 1kg lá nhội, nấu với nước nhiểu lần; lọc lấy nước cô đạc còn 50 ml; bôi vào âm đạo những người bị khí hư do trùng roi âm đạo.
    Cần chú ý nghiên cứu.
    Chú thích: ở nước ta có mọc hoang và được trồng một loại cây nhôi nữa có tên khoa học Citharexylon quadranguỉare Jacq. thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây này cũng là một loại cây to, cành vuông, lá đơn, khía răng cưa. Hoa trắng, mọc thành chùm thõng xuống. Quả hạch màu đỏ. Trổng làm cảnh, lấy bóng mát và lấy gỗ làm dàn. Như vậy muốn phán biệt chỉ cần chú ý một cây có lá kép gổm có 3 lá chét, một bên lá đơn. Cây nhôi cho lá ăn gỏi và làm thuốc có cụm hoa thành chùy hình chóp, còn cây nhôi kia có cụm hoa thõng xuống.

    Theo GS Đỗ Tất Lợi (Những cây thuốc và vị thuốc VN)


     
  9. vertucenter1

    vertucenter1 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    2/10/2015
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    cây này chỗ mình nhiều nhưng không ngờ công dụng tốt vậy ^^
     
  10. Hdieu08.vn

    Hdieu08.vn 091 585 39 59

    Tham gia:
    20/10/2013
    Bài viết:
    3,294
    Đã được thích:
    396
    Điểm thành tích:
    173
    Mình chưa hình dung ra cây gì nữa :p
     
  11. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18

    [​IMG]
    [​IMG]
    Hình cây nhội nè bạn
     
  12. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Còn gọi là đại kế, thích kế, thiết thích ngãi, dã thích thái, thích khải từ, hổ kế, mã kế, dã hồng hoa, sơn ngưu bàng, hê hạng thào.
    Tên khoa học Circus japonicus. (‘De.) Maxim (Cnỉcus japonicum DC.)
    Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae).
    Đại kế (Herba et Radix Cirsii japonici) là toàn cây ô rô phơi hay sấy khô bao gồm thân, cành, lá, cụm hoa và rễ .
    upload_2015-10-6_21-9-40.png
    Cây ô rô - Circus japonicas
    Công dụng và liều dùng

    Đại kế hay ô rô được nhân dân dùng làm thuốc từ lâu đời. Vị này đã được ghi trong Danh y biệt lục (502-549) và Bản thảo cương mục (1596). ‘
    Theo tính chất ghi trong sách cổ ô rô vị cam (ngọt) khổ (đắng), lương (mát), chủ yếu chữa thổ huyết, máu cam, tiểu tiện ra máu, bị đánh hay ngã mà chảy máu băng đới; còn có tác dụng làm mát huyết, tiêu thũng, thông sữa.
    Có thể dùng cây và lá hay rễ tươi giã ép lấy nước hoặc phơi khô sắc uống.
    Liều dùng hằng ngày: Cây tươi 100 đến 180g, cây và rễ khô 40-60g. Có người chỉ dùng 6-12g cày khô sắc uống phối hợp với các vị khác.
    Mới đây trong quân y viện 108 người ta đã dùng ô rô sắc uống chữa phù thận có kết quả rất tốt.
    Đơn thuốc có ô rô.
    Đại kế 20g, bổ hoàng 8g, táo đen 10 quả, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lán uống trong ngày để chữa kinh nguyệt quá nhiểu, băng huyết tử cung.
    Theo GS Đỗ Tất Lợi (Những cây thuốc và vị thuốc VN)


     
    Sửa lần cuối: 6/10/2015
  13. Me Huy Duc

    Me Huy Duc Thành viên mới

    Tham gia:
    16/9/2015
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    1
    Cây này hay còn gọi là cây cỏ mực. Theo kinh nghiệm của mình thì nó còn có tác dụng chữa Zona. Bị Zona chỉ cần rã nát lá cây cứt lợn rồi đắp lên. Ngày hôm sau các mụn nước sẽ khô và bệnh khỏi, không bị lây ra vùng khác trên cơ thể :)
     
  14. danhphan09

    danhphan09 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    5/10/2015
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    14
    Điểm thành tích:
    8
    Mình hồi nhỏ mẹ thường đun cho gội đầu :) mượt lắm! Bjo ở thành phố rồi, kiếm đâu ra nữa.
     
    BookingCare thích bài này.
  15. trinhduocvien

    trinhduocvien Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    4/4/2013
    Bài viết:
    1,387
    Đã được thích:
    163
    Điểm thành tích:
    103
    Cây cứt lợn: Ông tôi dùng cây này phối ngũ trong bài Bat bảo thang đặc trị Viêm họng mạn tính. Ngoài ra nó còn dùng để chữa bệnh Trĩ, xuất huyết dạ dày,...
    http://rongkinh.vn/chua-benh-viem-hong-hat-viem-hong-man-tinh/
     
  16. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Giống mình thế, giờ mỗi lần về quê là kiếm ngay hương nhu, là bưởi, là sả, và lá cứt lợn, bồ kết để đun nước gội đầu với tắm mẹ nó ah
     
  17. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Còn có tên là cây gỗ vang, cây vang nhuộm, cây tô phượng(do cây này mọc ở nước Tô Phượng, một nước cổ ở vùng hải đảo Trung Quốc).
    Tên khoa học Caesalpinia sappan L.
    Thuộc họ Vang Caesalpiniaceae.

    upload_2015-10-8_21-15-42.png
    Cây tô mộc - Caesalpinia sappan L

    Công dụng và liều dùng
    Tính vị theo đông y: Vị ngọt, bình, không độc, vào 3 kinh tâm, can và tì. Có tác dụng hành huyết, thông lạc, khứ ứ, chỉ thống, tán phong hòa huyết, chửa đẻ xong ứ trệ, kinh nguyệt bế, ung thũng, bị đánh tổn thương. Không ứ trệ cấm dùng.
    Nhân dân dùng tô mộc làm thuốc săn da và cầm máu dùng trong các trường hợp tử cung chảy máu, đẻ mà mất máu qúa nhiều, choáng váng, hoa mắt.
    Còn dùng chữa lỵ ra máu, chảy máu trong ruột, xích bạch đới.
    Một sô’ vùng nhân dân dùng tô mộc nấu với nước uống thay chè.
    Phụ nữ có thai không dùng được.
    Ngàý uống 6 – 12g, dưới dạng thuốc sắc.
    Nước sắc gỗ vang còn dùng để nhuộm đồ gỗ ưước khi đánh vécni.
    Đơn thuốc có tô mộc
    1. Bài thuốc chữa kinh nguyệt không đều hoặc đẻ xong đau bụng từng cơn:Tô mộc 10g, huyền hổ sách 6g, sơn tra 10g, hồng hoa 3g, ngũ linh chi 8g, đương quy thân 10g, nước 600ml, sắc còn 200ml. Chia 3 lần uống trong ngày.
    2. Đẻ xong ra huyết nhiều. Tô mộc 12g, sắc với 200ml nước còn 100ml. Chia 2 lần uống trong ngày.


    Theo GS Đỗ Tất Lợi (Những cây thuốc và vị thuốc VN)
     
  18. gia1612

    gia1612

    Tham gia:
    7/10/2013
    Bài viết:
    13,549
    Đã được thích:
    2,378
    Điểm thành tích:
    863
    hic.... tác dụng này mà m ko bit
     
  19. giot_suong_ban_mai

    giot_suong_ban_mai Thành viên mới

    Tham gia:
    7/10/2015
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    8
    bạn cho mình hỏi mua bài thuốc này ở đâu trong SG ạ?

    Xin cảm ơn.
     
  20. BookingCare

    BookingCare Thành viên chính thức

    Tham gia:
    6/7/2015
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    24
    Điểm thành tích:
    18
    Bạn thử ra hỏi mấy tiêm thuốc đông xem sao nhé. Trong SG mình cũng không có biết chính xác tiệm nào bán bạn ah
     

Chia sẻ trang này