Thông tin: 5 Lý Do Để Dừng Suy Nghĩ Một Cách Lười Nhác Và Bắt Đầu Tạo Những Sự Lựa Chọn Tốt Hơn

Thảo luận trong 'Kinh nghiệm sống' bởi webmaster, 18/7/2016.

By webmaster on 18/7/2016 lúc 5:44 PM
  1. webmaster

    webmaster Stay hungry. Stay foolish

    Tham gia:
    16/12/2006
    Bài viết:
    13,288
    Đã được thích:
    35,263
    Điểm thành tích:
    6,063


    Một số lúc, số của những sự lựa chọn mà chúng ta tạo ra và sự phức tạp của những rắc rối mà chúng ta giải quyết vượt qua khả năng của não của chúng ta. Để trả lời những yêu cầu trong cuộc sống hàng ngày nhanh hơn và hiệu quả hơn mà không phải làm lại từ đầu, não của chúng ta xắp xếp lại quá trình quyết định một cách hiệu quả hơn. Bằng cách nào? Bằng cách làm ra những đường tắt. Được gọi là suy nghiệm, những con đường tắt này thực ra là những cách để lựa chọn và dùng thông tin được học nhiều lần. Suy nghiệm giúp bạn tạo ra những lựa chọn nhanh. Những với những thời gian mà bạn tiết kiệm được, thì bạn sẽ mất sự chính xác. Nếu sự suy nghiệm của bạn có lỗi, thì sự quyết định nhanh của bạn cũng vậy.

    [​IMG]

    Những nhà khoa học đã xác định ra khoảng 100 những suy nghiệm bị lỗi và gọi chúng là khuynh hướng dựa trên nhận thức. Không may thay, những khuynh hướng này dẫn đến sự tìm hiểu sự thật một cách tình cờ, sự xử lý hời hợt và những kết luận vội vã. Chúng làm bạn tin vào những thứ không có thật và làm ngơ những thứ có thật. Về cơ bản, chúng đang biến bạn thành người suy nghĩ một cách lười nhác.

    Những khuynh hướng và sự suy nghĩ lười nhác của bạn có thể có ảnh hưởng lớn tới những lựa chọn bạn tạo ra, những hành động bạn làm và những kết quả bạn nhận được. Bạn có thể đào tạo chính bạn để tránh năm trong những sự khuynh hướng dựa trên nhận thức hay gặp. Đây cách để làm:

    1. Hãy chất vấn niềm tin của bạn.

    Khi bạn chấp nhận những ý tưởng có vẻ có logic và có thật vì chúng nghe có vẻ đáng để tin, bạn phạm phải khuynh hướng niềm tin. Nếu niềm tin vào một ý tưởng của bạn càng kiên định, thường là bạn sẽ không đi tìm bằng chứng. Những niềm tin vững chắc và không thể bị lay chuyển quyết định những hành động nào mà bạn sẽ và sẽ không dùng để đạt được mục tiêu của bạn. Ví dụ, nếu bạn tin rằng phần lớn những doanh nghiệp nhỏ sẽ thất bại, thì bạn sẽ không tạo ra doanh nghiệp của mình. Nếu bạn tin rằng sản phẩm của bạn không đáng mua, bạn sẽ không bao giờ cho bán nó cả. Và nếu bạn tin rằng thông điệp của bạn không đủ mạnh mẽ hoặc quan trọng, bạn sẽ không bao giờ chia sẽ nó cả.

    Câu hỏi: Những thông tin gì ủng hộ niềm tin của bạn?

    2. Tìm những thông tin chứng tỏ bạn sai.

    Chúng ta thích là người đúng. Và để bảo vệ sự mong muốn để được là ngườiười đúng của chúng ta, chúng ta tìm kiếm những bằng chứng ủng hộ cho những ý tưởng của chúng ta và phớt lờ những bằng chứng mà đối lập với nó. Đây là khuynh hướng thừa nhận, và cho dù nó là cách khoa học hơn khuynh hướng niềm tin, nó vẫn là ăn gian. Những ví dụ theo khuynh hướng của bạn làm bạn nghĩ rằng bạn đúng ngay cả khi bạn sai. Nếu bạn nghĩ rằng trợ lý mới của bạn thiếu khả năng, bạn sẽ tiếp tục tìm những lỗi là vấn đề. Khi thời gian thực hiện đánh giá đến, dữ liệu của bạn là một danh sách dài dằng dặc các thiếu sót. Vậy đương nhiên là bạn tin rằng bạn đã đúng từ trước tới giờ. Sẵn sàng tìm những bằng chứng không ủng hộ quan điểm của bạn không chỉ giúp bạn thấy trước được vấn đề mà còn làm quan điểm của bạn mạnh hơn nữa.

    Câu hỏi: Bằng chứng nào mà bạn đang tu thập để chống lại quan điểm của bạn?

    3. Đánh giá khả năng thành công.

    Ai cũng có thể ba hoa những thông tin linh tinh, nhưng một số người hoàn toàn hiểu về thông kê -- và còn ít người hơn dùng chúng để tạo ra sự lựa chọn. Khi bạn chọn con đường của bạn dựa trên những sự kiện dứt khoát mà không phải suy nghĩ khả năng sự kiện đấy có thật, bạn đang cho thấy một khuynh hướng khác: sự bỏ bê tỷ lệ cơ bản. Tỷ lệ cơ bản là một chuyện gì đó xảy ra thường xuyên như thế nào trong một số dân số, như là tỷ lệ ly dị, tỷ lệ tội phạm và tỷ lệ tốt nghiệp trường đại học.

    Sự bỏ bê tỷ lệ cơ bản đanh lạc hướng bạn với những giải thưởng và làm bạn quên vào tỷ lệ khả năng thành công. Nếu bạn đang nghĩ về việc tạo ra một doanh nghiệp riêng của bạn nhưng muốn có bằng MBA trước, nó sẽ giúp bạn biết về số phần trăm của những người chủ doanh nghiệp mà có bằng MBA. Cũng như vậy, nếu bạn bị cám dỗ để đăng ký vào một chương trình mà hứa rằng sẽ làm bạn thành một triệu phú, bạn sẽ muốn nghiên cứu thêm hơn là những từ trên website của họ.

    Câu hỏi: Tôi cần biết gì nữa?

    4. Cân nhắc đến việc bạn có thể sai.

    Bạn có biết trước đội nào thắng giải World Series năm ngoái không? Thế còn phim gì sẽ được giải Oscar? Cổ phiếu nào sẽ giảm xuống vào tháng Một? Nếu bạn nói có với những câu hỏi này, bạn đang cho thấy khuynh hướng nhận thức muộn. Bạn nói rằng bạn biết việc gì sẽ xảy ra, nhưng bạn lại nói điều đấy sau khi sự kiện đấy đã xảy ra rồi. Còn nữa, bạn tin vào điều đấy.

    Khuynh hướng nhận thức muộn còn trở nên xuyên tạc hơn nữa. Nghiên cứu cho thấy rằng người ta còn quên mất sự phán đoán của chính họ.

    Hãy chơi một lúc nào: Không cần dùng Google hoặc Siri hoặc Cortana, liệu bạn có biết rằng Mẹ Teresa bao nhiêu tuổi khi bà chết không? Hãy đoán và nói câu trả lời cho chính bạn. Nếu một tháng sau tôi gọi lại cho bạn để hỏi lại, phần lớn các bạn sẽ nói rằng bạn chọn con số gần hơn với câu trả lời đúng so với câu trả mà bạn vừa nói. Vấn đề lớn nhất là khuynh hướng nhận thức muộn là bạn thất bại trong việc học từ lỗi lầm của bạn. Và việc đấy có thể hiểu được, vì khuynh hướng này làm bạn quên rằng bạn đã tạo ra lỗi lầm.

    Câu hỏi: Bạn đã sai về cái gì trong quá khứ?

    5. Học cách để biết khi nào nên làm theo cảm xúc và khi nào nên phớt lờ nó.

    Bạn có thể tạo ra một lựa chọn tốt mà không cần cảm xúc của bạn không? Có lẽ là vậy, nhưng trong một số trường hợp nó sẽ cần nhiều công việc hơn và sẽ lâu hơn. Cảm xúc gửi những thông điệp nhay và thẳng thắn đến phần tạo lựa chọn trong não, phần mà sẽ quyết định nên làm gì với số thông tin đó. Khi những thông điệp được gửi đến bằng cảm xúc quá ồn ào, chúng ảnh hưởng tới quyết định của bạn. Đó là khuynh hướng trực giác.

    Cảm giác của bạn trong lúc đó có thể xuyên tạc tính khác quan của bạn và tác động đến cách bạn đánh giá một người hoặc tình huống. Những cảm xúc tích cực có thể làm bạn đánh giá cao khả năng của bạn, đánh giá thấp rủi ro, phóng đại lợi ích có thể nhận được và đổi ưu tiên của bạn. Những thứ làm chúng ta thấy thoải mái có vẻ quan trọng, cần thiết hoặc đáng giá hơn. Những người làm chúng ta thấy thoải mái có vẻ có ích và thành thật. Mặt khác, những cảm xúc tiêu cực có thể làm bạn đánh giá thấp khả năng của bạn, đáng giá cao sự rủi ro, phóng đại hậu quả và phớt lờ ưu tiên của bạn. Chúng ta đánh giá những thứ làm chúng ta thấy không tốt là không quan trong, không cần thiết, hoặc không có giá trị.

    Câu hỏi: Bài này làm bạn thấy thể nào?

    Nguồn: Entrepreneur
    Biên dịch: Bùi Huy Khang
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi webmaster
    Đang tải...


Sub-Categories:

Bình luận

Thảo luận trong 'Kinh nghiệm sống' bởi webmaster, 18/7/2016.

    1. ngnganga
      ngnganga
      suy nghiệm, những con đường tắt này thực ra là những cách để lựa chọn và dùng thông tin được học nhiều lần.
    2. thuonghai77
      thuonghai77
      Rất bổ ích.
      Cảm ơn cụ đã chia sẻ trong topic này
    3. chuyentran
      chuyentran
      Chắc còn phải suy nghĩ bác ạ, chưa hiểu hết được!
    4. nguoikhiemthi
      nguoikhiemthi
      em là chúa lười nhác...:(...đánh dấu để suy ngẫm thêm..
    5. olivo
      olivo
      Làm sao mà học được cách : lúc nào thì nghe theo cảm xúc, lúc nào nên lờ nó đi
      phanle226 thích bài này.
    6. phanle226
      phanle226
      Bài viết này đúng, nhưng cũng phụ thuộc vào điều kiện nữa, muốn phớt lờ mà có phớt lờ được ko ý chứ!!
    7. honglinh68
      honglinh68
      Dạo này lười nhác quá... Không muốn làm bất cứ điều gì... Mệt chỉ muốn ngủ thôi :(
    8. dacsanphanthiet01
      dacsanphanthiet01
      càng ngẫm càng đau đầu hi2
    9. lethuy7414
      lethuy7414
      Học cách để biết khi nào nên làm theo cảm xúc và khi nào nên phớt lờ nó.
    10. truongmai781991
    11. jackor
    12. caovannhan12
      caovannhan12
      khó ( nam cường )
    13. thanhthanh2015
      thanhthanh2015
      đọc và suy ngẫm
    14. All For Kid
      All For Kid
      Hay! Thanks mẹ nó!
    15. Thep.hcckt
      Thep.hcckt
      Lý thuyết quá ạ. Còn thiếu 1 điều sâu sắc để có thể khiến mình ko lười trở lại sau 3 ngày :))
    16. mật ong thiên nhiên số 1
      mật ong thiên nhiên số 1
      mọi thứ chỉ là lý thuyết thôi còn thực tế thì nên để trải nghiệm một vài kinh nghiệm đau thương rồi tự đúc kết ra

Chia sẻ trang này