Toàn quốc: Thuốc Nam Của Người Việt

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi bancaythuoc, 17/6/2016.

  1. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Để sử dụng nấm linh chi Hàn Quốc có hiệu quả tốt nhất, việc nắm bắt cách thức sử dụng nấm linh chi mang đến kết quả tốt nhất là điều mọi người vẫn thường quan tâm đến.

    - Nguồn Linh Chi Nhập Khẩu -

    http://********.dktcdn.net/100/064/913/files/cach-su-dung-nam-linh-chi-han-quoc.jpg?v=1460363867090

    Hướng dẫn cách sử dụng nấm linh chi Hàn Quốc
    1 - Thái lát nấm linh chi
    Các bước thực hiện:

    - Đun nước 1: 50g nấm linh chi đỏ Hàn Quốc dùng cho 10 người.

    - Cho 50g vào ấm đun với 1000cc nước

    - Đun khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa.

    - Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ.

    - Đun đến khi nước cạn còn 800cc thì ta được nước đầu tiên.

    - Đun nước 2 và nước 3: Sau khi trải qua đun nước đầu, lấy lát linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như cách đun nước đầu.

    - Đổ lẫn nước đầu, nước 2, nước 3 để được 2.400cc nước linh chi rồi cho vào bình và bảo quản trong tủ lạnh.

    Cách dùng:

    - Một ngày 2400cc chia thành 80 - 120cc dùng làm 2 - 3 lần.

    - Sau khi được nước 3, lấy bã linh chi phơi khô đun lấy nước 4 dùng để tắm rất tốt cho da và tóc.

    http://********.dktcdn.net/100/064/913/files/bot-nam-linh-chi-9e90cf37-5466-42e0-ba25-df9316f78ca2.jpg?v=1460364210019

    2 - Nghiền nấm linh chi thành bột
    Lưu ý khi nghiền nấm linh chi thành bột

    - Hầu hết các khách hàng khi sử dụng nấm linh chi đều nghiền thành bột rồi pha nước đun sôi uống như trà, thậm chí còn uống luôn bã nấm linh chi. Việc này hoàn toàn sai lầm dẫn đến nguy hiểm cho sức khỏe nếu dùng lâu dài bởi nấm linh chi có khả năng gỗ hóa, lâu ngày sẽ cứng lại như gỗ, càng để lâu càng dễ bị mối mọt và mất hết dưỡng chất.

    - Nhờ đặc tính khác biệt này mà các hoạt tử chứa thành phần dưỡng chất của nấm linh chi không dễ hòa tan trong nước sôi. Chính vì vậy, nếu nghiền nấm linh chi thành bột và pha vào nước sôi để uống thì thực tế bạn mới chỉ được uống hương vị của nấm thôi còn bạn đang vứt bỏ lãng phí những tinh túy nhất của linh chi.

    - Điều đáng lưu ý là tuyệt đối không uống luôn cả bã nấm, bởi tai nấm không thể ăn được hết như rau quả. Ngoài những dưỡng chất, phần còn lại của linh chi không khác gì gỗ nên nếu bạn uống hết thì bạn sẽ uống luôn cả bột gỗ của nấm. Điều này sẽ khiến bạn suy yếu chức năng gan thay vì giải độc gan, hệ tiêu hóa sẽ cảm thấy không tiêu được và có hại cho sức khỏe của bạn.

    Cách dùng nấm linh chi dạng bột

    - Cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút sau đó uống (Cách này mất ít thời gian những không mang lại hiệu quả)

    - Nấm linh chi nhập khẩu thường khó nghiền vì dễ lên bông. Do đó, cách dùng hiệu quả nhất là ta cho vào ấm đun sôi ít nhất 30 phút cho nấm linh chi thủy phân, hoặc ta cho vào bình giữ nhiệt, phích hãm nước sau ta để lắng lại rồi lọc lấy phần nước để uống.

    Tóm lại, việc sử dụng nấm linh chi Hàn Quốc chỉ hiệu quả khi bạn thực sự nắm rõ cách thức thực hiện. Nếu không dễ dẫn đến những kết quả không được như mong muốn.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi bancaythuoc
  2. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Món Gà Hầm Nấm Linh Chi - Bổ Tâm An Thần


    Ngoài việc sử dụng nấm linh chi để làm nước uống, nấu trà... Việc sử dụng nấm linh chi đỏ kết hợp với món gà bằng cách hầm sẽ tạo nên hương vị cực kỳ thơm ngon hơn khi sử dụng nấm linh chi - Một trong những vị thuốc chữa bệnh cho mọi người đã và đang sử dụng sản phẩm này.

    - Nguồn Sức Khỏe Đời Sống -

    http://********.dktcdn.net/100/064/913/files/mon-ga-ham-nam-linh-chi-bo-tam-an-than-2.jpg?v=1465285025755

    Trong thời gian gần đây, nấm linh chi được nhiều người ưa chuộng do công dụng chữa bệnh từ nấm. Riêng bản thân sản phẩm nấm linh chi đỏ Việt Nam được dùng làm thuốc dưới nhiều dạng như: thuốc sắc, trà thuốc, món ăn...

    Ngoài những cách sử dụng thông thường. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng nấm linh chi đỏ như một món ăn thông qua cách chế biến dưới đây. Bạn sẽ có một món ăn cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng.

    Món gà hầm nấm linh chi - Bổ tâm khí, an tâm thần, chống lão hoá lú lẫn
    Nguyên liệu chế biến món gà hầm nấm linh chi
    - Thịt gà 100g,

    - Đảng sâm 15g

    - Linh chi 15g

    - Hạt sen 20g

    - Nhãn nhục 24g.

    Cách chế biến món gà hầm nấm linh chi
    - Thịt gà làm sạch, chặt thành miếng, linh chi, đảng sâm, nhãn nhục, hạt sen rửa sạch.

    - Bỏ chung tất cả vật liệu vào trong nồi, thêm nước vừa đủ, nấu lửa mạnh cho sôi, rồi giảm lửa thành riu riu nấu tiếp trong hai giờ đồng hồ nữa thì thêm gia vị cho vừa ăn.

    - Tùy theo thể chất của mỗi người có thể ăn nhiều hoặc ít. Đặc biệt, đối với người lớn tuổi do tâm khí bất túc biểu hiện qua thần khí đờ đẫn, phản ứng chậm hụt, hay quên, tinh thần suy yếu, mất sức.

    Đối với người bị suy nhược sau đẻ, nuôi con ít sữa, người già yếu, ốm dậy cần hồi phục
    Bài thuốc 1:

    - Gà choai (Gà giò), có gà ác (đen) càng tốt.

    - Làm sạch, mổ moi hết bộ lòng rồi cho 15g linh chi nghiền nhỏ vào bụng gà.

    - Sau đố, đem gà đi chưng cách thuỷ.

    - Sau khi chín, bắt đầu nêm gia vị, ăn cái uống nước.

    Bài thuốc 2:

    - Linh chi thái nhỏ 15g, gà trống tơ 1 con làm sạch (bỏ ruột) gừng và hành tươi số lượng vừa phải cùng gia vị.

    - Lấy gà và 1/2 số linh chi, gừng hành gia vị cho nước vào hầm chín

    - Sau đó vớt gà cho vào nồi nước dùng đã chuẩn bị sẵn hầm tiếp 15 phút.

    - Nước dùng đậm đặc thứ hai là được chuẩn bị sẵn với đường phèn, muối, gia vị, bột ngọt với phần 1/2 linh chi còn lại đã được nấu hấp mềm cùng đem đổ nước đều lên gà trên một chảo khác có dầu vừng đun vừa lửa cho đến khi da gà đỏ tươi vàng là được.

    - Đem chia làm 2 bữa ăn trong ngày.

    Như vậy, bạn hoàn toàn có thể sử dụng nấm linh chi để chế biến những món ăn với gà cực kỳ hấp dẫn thơm ngon thay vì dùng bằng cách uống hoặc nấu theo cách thông thường (Khó uống đối với những người không quen) mà vẫn mang đầy đủ công dụng bổ tâm an thân
     
  3. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Nấm linh chi đỏ - Nấm linh chi Việt Nam

    Trọng lượng: 500gr

    Xuất xứ: Việt Nam

    http://********.dktcdn.net/100/064/913/files/cach-su-dung-hieu-qua-nam-linh-chi-2.jpg?v=1458727655690

    Tác dụng của nấm linh chi đỏ
    Giúp cung cấp nguồn năng lượng kỳ diệu cho cơ thể đồng thời là thuốc an thần, thuốc bổ có công dụng tăng cường các hoạt động miễn dịch, đồng thời giúp trẻ hóa và cân bằng cơ thể.

    Nấm Linh Chi là một loại thảo dược cao cấp từ xưa đến nay và không có bất cứ một loại thuốc bổ nào so sánh được dù là Đông Y hoặc Tây Y

    Tác dụng chính của nấm linh chi đỏ Việt Nam
    - Tăng cường sức khỏe cho tim mạch.

    - Chống oxy hóa, lão hóa da.

    - Bảo vệ gan.

    - Kháng khuẩn

    - Kháng virus

    - Giảm cholesterol

    - Bảo vệ chống bức xạ

    - Hỗ trợ đường tiết niệu

    http://********.dktcdn.net/100/064/913/files/cach-su-dung-hieu-qua-nam-linh-chi-3.jpg?v=1458727638907

    Thành phần hóa học của nấm linh chi đỏ Việt Nam
    Với nhiều hoạt chất quý hiếm như Polysaccharides, Triter-penoids (Axit Ganoderic), Ganopoly, Lanostan, và Germanium (hàm lượng nhiều hơn 18,4 lần Nhân sâm).

    Ngoài ra, nấm linh chi đỏ Việt Nam còn chứa nhiều dược chất thiết yếu khác như carbohydrate, axit amin, protein, steroid, các chất béo, chất xơ, alkaloid, glucoside, dầu dễ bay hơi, Vitamin B2 (riboflavin), acid ascorbic, acid fumaric, aminoglucos, ergosterol, nitol, coumarin, alkaloid, lacton và các enzym khác nhau.. Nó cũng chứa các khoáng chất như canxi, kẽm, magiê, đồng, coumarin, mannitol...

    Nhờ có thành phần từ nhiều hoạt chất quý hiếm, nấm linh chi có tác dụng rất tốt cho sức khỏe nên phòng và chữa trị rất nhiều căn bệnh khác nhau.

    Lưu ý khi sử dụng nấm linh chi đỏ Việt Nam
    Nấm linh chi nên dùng kết hợp với mật Ong nguyên chất uống thay thay nước hàng ngày để giải độc sẽ làm tăng công dụng của nấm Linh Chi, uống chung với mật Ong không những làm cho nước Linh Chi thơm ngon mà còn tăng hiệu quả dược tính.

    Người có hệ tiêu hóa kém nên dùng nước ấm, không nên uống lạnh, ngoài ra bệnh nhân đau dạ dày, ung thư, viêm gan, xơ gan, cao huyết áp, mất ngủ... Ngoài sử dụng Nấm Linh Chi nên dùng thêm Nha đam pha với mật Ong sẽ rất tốt cho sức khỏe tăng cao sức đề kháng và đặc biệt sẽ càng làm phát huy công dụng của nấm linh chi, nên dùng đều đặn hàng ngày sẽ thấy sức khỏe tăng rõ rệt và chống bệnh tật, giảm lão hóa trong cơ thể, tăng tuổi thọ

    Nấm Linh chi vị đắng nên khi đun có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn.

    Khi sử dụng sẽ có triệu chứng đi tiểu nhiều lần (chứng tỏ nấm đã có tác dụng thanh lọc và đào thải chất độc trong cơ thể).

    Vitamin C cũng được khuyên nên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những dược chất hảo hạng có trong Linh Chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C biến polysaccarides phức tạp thành những thành phần nhỏ hơn, làm cho cơ thể hấp thụ dễ dàng hơn.

    Các loại linh chi Việt Nam do Vua Linh Chi Rừng cung cấp còn nguyên boa tử rất tốt cho sức khỏe vói giá cả cạnh tranh cho khác hàng dùng thường xuyên lâu dài

    Bảng giá phân phối nấm linh chi đỏ Việt Nam
    - Loại dưới 12cm giá 350k/500gr

    - Loại trên 12cm giá 450k/500gr
     
  4. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Nấm lim xanh Việt Nam - Nấm linh chi Việt Nam

    Trọng lượng: 500gr

    Xuất xứ: Việt Nam

    https://********.dktcdn.net/thumb/large/100/064/913/products/nam-lim-xanh-viet-nam.jpg?v=1458122479593

    Hiện nay, Nấm lim xanh đang được nuôi trồng và nhân giống ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam không riêng gì ở Quảng Nam mới có giá trị chữa bệnh.

    Theo kết quả phân tích cho thấy, Nấm Lim Xanh nuôi trồng hay Nấm Lim Xanh tự nhiên đều có giá trị dược tính như nhau chứ không phải nấm ngoài tự nhiên mới có giá trị chữa bệnh.

    Thành phần dược tích của Nấm lim xanh Việt Nam
    Cũng tương tự như nấm lim xanh rừng (nấm lim xanh tự nhiên) thì trong quả thể nấm lim xanh nuôi trồng tại Việt Nam cũng có nhiều thành phần khoáng chất và nguyên tố vi lượng tương tự. Trong đó thanh phần chính quan trọng nhất là Polysaccharit và Germanium, Acid Ganoderic, Acid Ganodermic…

    Tác dụng của nấm lim xanh nuôi trồng tại Việt Nam
    Nấm Lim Xanh nguyên chất hoặc chiết xuất của Nấm để điều trị nhiều chứng bệnh như:

    - Cao huyết áp, tiểu đường, chống viêm nhiễm,

    - Giảm lão hóa, làm mạnh gan, tăng sức đề kháng

    - Ngăn ngừa và tiêu diệt tế bào ung thư,

    - Đặc biệt loại Nấm Lim Xanh này và lớp bào tử của nấm còn có tác dụng làm đẹp da và giảm béo cực kỳ phù hợp cho những chị em có nhu cầu làm đẹp

    Nấm lim xanh nuôi trồng nhân tạo có điều trị được bệnh ung thư?
    Nấm Lim Xanh có tác dụng tích cực đối với bệnh ung thư, tuy nhiên tùy theo giai đoạn điều trị và mức độ thích ứng của cơ thể, nếu bệnh Ung thư giai đoạŮ cuối chuyển sang di căn thì Nấm Lim Xanh sẽ phát huy vài trò nâng cao hệ thống miễn dịch làm cho cơ thể khỏa mạnh hơn để chống chọi với bệnh chứ điều trị khỏi hẳn là điều không thể đảm bảo được.

    Nếu dùng Nấm Lim Xanh để bồi bổ cơ thể và ngăn ngừa Ung thư thì rất hiệu quả đặc biệt đối với các loại bệnh ung thư do tích lũy độc tố mà phát sinh.

    Nấm lim xanh nuôi trồng nhân tạo có giá trị dược tính không thua Nấm tự nhiên

    Cách sử dụng nấm lim xanh nuôi trồng tốt nhất
    - Mỗi ngày dùng khoảng 5 - 10g nấm lim xanh pha với 2 lít nước

    - Sau khi đun sôi tiếp tục đun thêm 20 - 30 phút nữa.

    - Để ngăn ngừa nhiều chứng bệnh và bảo vệ sức khỏe cơ thể.

    Bạn có thể dùng hàng ngày vào mỗi buổi sáng.
     
  5. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Nấm linh chi đỏ - Cây thuốc nam quý
    Trọng lượng: Kg

    Giá: 1000k

    Xuất xứ: Việt Nam

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/lc-large.jpg?v=1469543720677

    Mô tả về nấm linh chi
    Linh chi đỏ Việt Nam là một thảo dược quý mà cây thuốc nam quý thiên nhiên muốn giới thiệu tới các bạn,gúp tăng cường sức khỏe, phòng ngừa ung thư,hõ trợ bệnh nhân ung thư tăng cường sức khỏe để chống chọi căn bệnh này

    ⇒ Cấu trúc độc đáo của Nấm Linh Chi chính là thành phần khoáng tố vi lượng đủ loại (119 chất), trong đó một số khoáng tố như Germanium hữu cơ, vanadium, crôm…

    ⇒ Các hợp chất polysaccharides và triterpenoids... đã được khẳng định là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào".

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/26328750-635613378559862241.jpg?v=1469543738132

    Tác dụng của Nấm Linh Chi
    Công dụng của cây thuốc quý Nấm Linh Chi hỗ trợ điều trị hiệu quả các chứng bệnh như:

    ⇒ Bệnh gút (Gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần kinh, gan, thận, giảm quá trình lão hóa của cơ thể, các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ cứng động mạch, bệnh tiểu đường.

    ⇒ Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể, đặc biệt thành phần polysarccharides trong Nấm Linh Chi có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu)

    ⇒ Linh Chi còn được sử dụng trong việc ngăn ngừa ung thư, ung bướu và hỗ trợ điều trị sau hóa trị, xạ trị…

    ⇒Phụ thuộc vào nhiều loại bệnh và tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, có những người uống Nấm Linh Chi thì khối U giảm rõ rệt nhưng một số người khác hiệu quả ít hơn.

    ⇒Nấm Linh Chi rất nhiều chủng loại, trong đó Nấm Thượng Hoàng là có tỷ lệ ức chế ngăn ngừa khối U hiệu quả cao nhất nhưng đây là loại Nấm quý hiếm, thời gian nuôi trồng dài nên giá rất cao, công dụng của Nấm Thượng Hoàng và Nấm Vân Chi cũng giống như công dụng của Nấm Linh Chi, chỉ khác nhau chỉ số dược tính, với người có kinh tế trung bình chúng ta có thể sử dụng Nấm Linh chi đỏ Việt Nam cũng có hiệu quả tốt, giá Nấm Linh Chi đỏ cũng phù hợp với người có điều kiện trung bình muốn dùng để bảo vệ sức khỏe, với 1 kg Nấm Linh Chi có thể dùng 2 đến 3 tháng, chi phí cho việc uống Nấm Linh Chi để bảo vệ sức khỏe là không cao như mọi người thường nghĩ.

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/nam-linh-chi-do-viet-nam.jpg?v=1469543760280
     
  6. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    - Sâm cau còn được gọi là cây "nhớ vợ". Bởi lẽ theo họ, một khi đã uống sâm cau thì chỉ muốn về nhà "thăm" vợ.

    Thông tin trên báo Dân Việt, theo lời giải thích của các già làng người thiểu số Ca Dong ở huyện miền núi Sơn Tây, Quảng Ngãi, do phần lá và rễ của sâm cau có hình dáng giống như cây cau, nhưng lại bổ như sâm nên được gọi là sâm cau.

    Còn với nhiều cán bộ từ miền xuôi lên và đang công tác ở đây, thì gọi sâm cau là cây "nhớ vợ". Bởi lẽ theo họ, một khi đã uống sâm cau thì chỉ muốn về nhà "thăm" vợ.

    Cách đây khá lâu có một số cán bộ lên Sơn Tây công tác. Chiều tối hôm đó, số cán bộ này được anh em trên huyện chiêu đãi rượu sâm cau. Khi cuộc nhậu vừa tàn, số cán bộ này khăng khăng yêu cầu lái xe ô tô đưa về nhà. Tờ mờ sáng hôm sau, tất cả lại phải vượt gần cả trăm cây số để lên tiếp tục làm việc, cùng với lời lẩm bẩm "chỉ tại ham uống rượu sâm cau".

    Theo một số tài liệu thì sâm cau có tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn, thuộc họ tỏi voi lùn (Hypoxidaceae). Đây là loại cây mọc hoang ở vùng núi rừng tại Việt Nam, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Philippines...

    [​IMG]

    Cây sâm cau
    Bộ phận sử dụng của sâm cau gồm có rễ, thân. Tuy được giới thiệu có khá nhiều công dụng, như chữa thần kinh suy nhược, phong thấp, lưng gối lạnh đau, vận động khó khăn và đặc biệt là tăng khả năng sinh lý cho cánh mày râu... thế nhưng sâm cau được người Ca Dong thu hoạch về bán khá rẻ, với giá từ 80.000-100.000 đồng/kg rễ, thân tươi.Riêng ở Quảng Ngãi, sâm cau gần như chỉ có ở vùng núi huyện Sơn Tây. Cây sâm cau cao từ 30-100cm hoặc nhỉnh hơn. Lá sâm cau hình mũi mác xếp nếp tựa như lá cau. Thân rễ hình trụ cao, dạng củ, to bằng ngón chân người lớn, vỏ thô màu đỏ thẫm, bên trong màu vàng ngà. Sâm cau có thể thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu.

    Việc chế biến sâm cau khá đơn giản, lấy phần rễ thân đem về rửa sạch sau đó phơi khô. Sâm cau khô có thể bỏ vào ấm nấu nước uống, nhưng phổ biến nhất là ngâm rượu.

    Anh Bình, một chủ đại lý rượu sâm cau có tiếng ở trung tâm huyện Sơn Tây cho biết: 1kg rễ, thân sâm cau tươi sau khi phơi còn lại từ 0,7-0,8kg. Trước khi ngâm rượu cần phải sao khoảng 10 phút. Bình quân mỗi bình rượu có dung tích 10 lít được ngâm từ 2-2,5kg sâm khô đã sao. Sau khi ngâm khoảng 3 tháng trở lên thì có thể đem ra uống và càng để lâu thì càng ngon. Rượu sâm cau có màu vàng trong, mùi thơm như nhân sâm Hàn Quốc nhưng vị ngọt hơn.

    [​IMG]

    Rễ sâm cau
    Sâm cau còn có tên là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thuộc họ tỏi voi lùn. Là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 - 30cm hay hơn. Thân rễ mập, hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại ở hai đầu, mang nhiều rễ phụ có dạng giống thân rễ. Lá 3 - 6 hình mũi mác hẹp, xếp nếp và có gân như lá cau Sâm cau bổ dương mạnh nhưng cần thận trọng

    Thân rễ hình trụ dài, mọc thẳng, dạng củ to bằng ngón tay. Cụm hoa 3 - 5 hoa nhỏ màu vàng. Quả nang thuôn, dài 1,2 - 1,5cm, chứa 1 - 4 hạt. Mùa hoa quả: tháng 5 - 7. Sâm cau mọc hoang trên các đồi cỏ ven rừng ở một số tỉnh miền Bắc nước ta và ở vùng đồi núi cao ở Lâm Đồng.
    Bộ phận dùng để làm thuốc là thân rễ, có tên dược liệu là tiên mao. Người ta thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu. Đào lấy củ về rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, ngâm nước vo gạo một đêm rồi phơi hoặc sấy khô.

    Theo Đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt.

    Thường dùng chữa cho nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, liệt dương, tay chân yếu mỏi; phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục; người cao tuổi thường bị tiểu đêm, tiểu són, lạnh bụng, lưng gối lạnh đau, phong thấp, vận động khó khăn, suy nhược thần kinh.Dùng sâm cau liều cao kéo dài sẽ gây cường dương, làm tinh hao kiệt sức. Người hư yếu không dùng.Tuy có nhiều tác dụng, nhưng khi sử dụng sâm cau cần lưu ý:

    [​IMG]

    Rượu sâm cau
    Những người bị âm hư hỏa vượng không nên dùng.

    Sâm cau là vị thuốc có độc, vì vậy cần chú ý không dùng quá liều dễ dẫn tới trúng độc, lưỡi sưng phù và đau, người cuồng táo bí tiện.

    Để làm giảm ngộ độc, trước khi dùng cần ngâm nước vo gạo hoặc nước lã, thay nước nhiều lần cho đến khi nước trong, thì vớt ra đem phơi hoặc ngâm rượu.

    Sản phẩm chỉ có tác dụng hỗ trợ sức khỏe, không thay thế thuốc chữa bệnh.

    Sâm cau là vị thuốc có tính táo nhiệt, dễ làm thương âm, nên những ngày thời tiết quá nóng và những người "âm hư hỏa vượng" không nên sử dụng.

    Người "âm hư hỏa vượng" thường có những biểu hiện: Họng khô miệng háo, đầu choáng mắt hoa, gò má đỏ ửng hoặc sốt cơn về buổi chiều, lòng bàn chân bàn tay nóng, phiền táo, mất ngủ, mồ hôi trộm, đại tiện táo; chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít; mạch tế sác (nhỏ nhanh).

    Sâm cau là vị thuốc có độc. Thí nghiệm cho chuột nhắt dùng rượu ngâm sâm cau, với liều 15g/kg, chuột đã chết trong vòng 7 ngày. Vì vậy, cần chú ý không dùng quá liều, dùng liều quá cao rất dễ dẫn tới trúng độc, lưỡi sưng phù và đau, người cuồng táo, bí tiểu tiện.
     
  7. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Công dụng Đông trụng hạ thảo

    Các nghiên cứu y học và dược học đã chứng minh được các tác dụng sau đây của Đông trùng hạ thảo:

    1-Chống lại tác dụng xấu của các tân dược đối với thận, thí dụ đối với độc tính của Cephalosporin A.

    2-Bảo vệ thận trong trường hợp gặp tổn thưng do Thiếu máu.

    3-Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quản ở thận

    4-Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp

    5-Chống lại hiện tượng Thiếu máu ở cơ tim

    6- Giữ ổn định nhịp đập của tim

    7-Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu

    8- Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu

    9-Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch

    10-Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận và làm trương nở các nhánh khí quản.

    11-Tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm

    12-Làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể

    13- Hạn chế bệnh tật của tuổi già

    14-Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể

    15- Chống lại tình trạng thiếu oxygen của cơ thể

    16- Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể

    17- hạn chế tác hại của tia gamma đối với cơ thể

    18- Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh

    19-Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu

    20-Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.

    21-Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hormone).

    22- Tăng cường chức năng tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng

    23- Ức chế vi sinh vật có hại, kể cả vi khuẩn lao

    23- Ức chế vi sinh vật có hại, kể cả vi khuẩn lao

    24- Kháng viêm và tiêu viêm

    25- Có tác dụng cường dương và chống liệt dương

    Đối với hệ thống miễn dịch

    Những nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh ĐTHT có khả năng tăng cường hoạt động miễn dịch tế bào cũng như miễn dịch dịch thể. Cụ thể là có tác dụng nâng cao hoạt tính của đại thực bào và tế bào NK, điều tiết phản ứng đáp của tế bào lympho B, tăng cường một cách có chọn lọc hoạt tính của tế bào T ức chế, làm tăng nồng độ các kháng thể IgG, IgM trong huyết thanh. Mặt khác, ĐTHT còn là một vị thuốc ức chế miễn dịch có tác dụng chống sự bào loại tổ chức cấy ghép khá tốt.

    Đối với hệ thống tuần hoàn tim, não

    ĐTHT có tác dụng làm giãn những mạch máu, làm tăng lưu lượng tuần hoàn não và tim thông qua cơ chế hưng phấn thực thể M ở cơ trơn thành mạch. Mặt khác, ĐTHT còn có khả năng điều chỉnh lipit máu, làm giảm cholesterol và lipoprotein, hạn chế quá trình tiến triển của tình trạng xơ vữa động mạch.

    Đối với hệ hô hấp

    ĐTHT có tác dụng bình xuyễn, trừ đàm và phòng chống khí phế thũng. Điều này làm sáng tỏ quan điểm của cổ nhân cho rằng, ĐTHT có khả năng "bảo phế, ích thận" và "dĩ lao khái".

    Đối với hệ thống nội tiết

    Trên động vật thực nghiệm ĐTHT có tác dụng làm tăng trọng lượng tuyến vỏ thượng thận và tăng tổng hợp các hormon tuyến này, đồng thời cũng có tác dụng tương tự như hormon nam tính và làm tăng trọng lượng của tinh hoàn cũng như các cơ quan sinh dục phụ trên động vật thực nghiệm. Ngoài ra, ĐTHT còn có tác dụng chống ung thư, chống viêm nhiễm, chống quá trình lão hóa và trấn tĩnh chống co giật.

    Trên lâm sàng, các nhà y học cổ truyền trong và ngoài nước, đã nghiên cứu dùng ĐTHT điều trị thành công khá nhiều chứng bệnh như rối loạn lipit máu, viêm phế quản mãn và hen phế quản, viêm thận mãn tính và suy thận, rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, viêm mũi dị ứng, viêm gan B mạn tính, Ung thư phổi (có tác dụng hỗ trợ) và thiểu năng sinh dục. Viện nghiên cứu nội tiết Thượng Hải (Trung Quốc) cũng đã dùng ĐTHT điều trị cho các bệnh nhân bị liệt dương đạt kết quả khá tốt.

    Như vậy, có thể thấy ĐTHT quả thực là một trong những vị thuốc đông y có khả năng cải thiện đời sống tình dục trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tác dụng nâng đỡ bồi bổ cơ thể. Điều này đã được y học cổ truyền biết đến từ rất sớm. Theo các cuốn sách cổ, ĐTHT có vị ngọt, tính ấm vào hai kinh thận và phế, có công năng dưỡng phế, bổ thận, ích tinh được dùng để trị phế hư khái xuyễn, thận suy dương nuy (liệt dương), di tinh, lưng đau gối mỏi. Khó có thể kể hết các phương thuốc đông y có sử dụng ĐTHT, nhưng để cải thiện và phòng chống các bệnh rối loạn tình sự
     
  8. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Giảo cổ lam (Cỏ đắng)có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (Thunb).Makino Cucurbitaceae. Ngoài ra còn có tên là Cam Trà vạn, Thất diệp đởm, cây trường sinh, cây cỏ Thần kỳ. Các nghiên cứu về Giảo cổ lam (GCL) hiện nay được thực hiện nhiều ở Trung Quốc, Mỹ, Đức, Italia.

    [​IMG]

    Có thể liệt kê một số nghiên cứu điển hình về Giảo cổ lam như:
    GS. Tan H., Liu Z.L.,Liu MJ chứng minh Giảo cổ lam có tác dụng kìm hãm sự tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng cường lưu thông máu lên não.

    Lin, J.M., và cộng sự chứng minh Giảo cổ lam có tác dụng chống viêm gan, chứng cao huyết áp và chống ung thư. Có tác dụng chống viêm mạnh hơn Indomethacin.

    Wang C. Và cộng sự chứng minh cây Giảo cổ lam kìm hãm sự phát triển của khối u mạnh.

    Năm 1997 GS. TS. NGND Phạm Thanh Kỳ (nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, chủ nhiệm bộ môn dược liệu) trong một lần đi công tác tại Lào Cai đã phát hiện thấy cây Giảo cổ lam trên núi PhanXipang. Sau khi được GS. NGND Vũ Văn Chuyên xác định tên khoa học chính xác là Gynostemma Pentaphyllum, GS Kỳ đã tra cứu tài liệu và biết rằng đây là một loại dược liệu quí vàđã đăng ký đề tài nghiên cứu cấp nhà nước.

    Kết quả nghiên cứu về Giảo cổ lam cho thấy:
    ⇒Giảo cổ lam có chứa hơn 100 loại Saponin cấu trúc triterpen kiểu damaran, trong đó có nhiều loại có cấu trúc rất giống với Saponin có trong Nhân sâm và Tam thất (vì vậy có tên Ngũ diệp sâm, Sâm nam).

    ⇒ Giảo cổ lam còn chứa nhiều Flavonoid, chất có tác dụng sinh học cao và có tác dụng chống lão hóa mạnh.

    ⇒ Ngoài ra còn có các Acid amin tan trong nước, nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng như Zn, Fe, Se.

    ⇒Đã thử độc tính cấp, trường diễn, bán trường diễn và xác định cây không có độc.

    Thử nghiệm Giảo cổ lam trên chuột và thỏ cho kết quả như sau:
    [​IMG]

    ⇒Tác dụng giảm mỡ máu (Triglycerid và Cholesterorl):

    Giảo Cổ Lam ức chế tăng Cholesterol 71% theo phương pháp ngoại sinh và 82,08% theo phương pháp nội sinh.

    ⇒Tác dụng tăng lực (nghiệm pháp chuột bơi):

    Làm tăng lực 214,2%.

    ⇒Tác dụng bảo vệ tế bào gan:

    Đã chứng minh Giảo Cổ Lam bảo vệ tế bào gan mạnh trước sự tấn công của các chất gây độc (CCL4) và làm tăng tiết mật.

    ⇒Tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch:

    Làm tăng đáp ứng miễn dịch tế bào khi chiếu xạ hoặc gây độc tế bào bằng hóa chất Cyclophosphamid.

    ⇒Tác dụng hạ đường máu:

    - Có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt trắng. Trên chuột đái tháo đường di truyền, liều uống 500 mg/kg làm hạ đường huyết 22%, liều 1000mg/kg làm hạ tối đa tới 36%.

    - Trong nghiệm pháp dung nạp glucose ở chuột nhắt trắng, liều uống 1000mg/kg đã ức chế sự tăng đường huyết tới 55% (sau 30 phút) và 63% (sau 60 phút) so với nhóm chứng. Giảo cổ lam gây hạ đường huyết yếu trên chuột bình thường nhưng lại có tác dụng khá mạnh trên chuột có đường huyết cao. Như vậy, ngoài cơ chế làm tăng tiết insulin Giảo cổ lam có thể cũng làm tăng nhạy cảm của mô đích với insulin.

    ⇒Chống suy thoái tế bào:

    cho dịch chiết Giảo cổ lam vào môi trường vào nuôi cấy tế bào da người, số lần tái sinh tăng từ 20 lên 27 lần, kéo dài tuổi thọ tế bào 22,7%.

    ⇒Thử nghiệm lâm sàng tại các bệnh viện Trung ương cho thấy:

    [​IMG]

    - Giảo cổ lam làm giảm mỡ máu, nhất là đối với cholesterol toàn phần điều trị cho kết quả tốt, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, chống huyết khối vờ bình ổn huyết áp, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não.

    - Giảo cổ lam làm giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

    - Cải thiện các triệu chứng cơ năng cho bệnh nhân như giúp ăn ngủ tốt, hạn chế số lần tiểu đêm, nhuận gan, lợi mật, giúp tiêu hóa tốt, hết hoa mắt, chóng mặt, đau đầu do thiếu máu não.

    - Giảo cổ lam cũng là 1 trong các dược liệu quý có tác dụng tốt với bệnh Mỡ máu cao – Gan nhiễm Mỡ - Tim mạch được chuyên gia khuyên dùng
     
  9. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Hạt ươi có 1 số tên gọi khác là hạt đười ươi, hạt lười ươi. Danh pháp khoa học là Scaphium macropodum. Loài này thuộc chi Ươi, họ Trôm - Sterculiaceae . Trong sách y học cổ truyền còn có tên là Đại hải tử, Đại đồng quả, An nam tử, Hồ đại phát, bàng đại hải, malva nut, pang da hai.

    Cây ươi là một loại cây gỗ lớn trong rừng thân cao 25-40m, cứ 4 năm thì cho trái chín một lần. Cây ươi chỉ có tại một số nước Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam. Ở Việt Nam cây ươi mọc trong một số rừng thuộc vùng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên, đây là một loại lâm sản quý cho giá trị kinh tế rất cao, phục vụ xuất khẩu.

    [​IMG]

    Hạt đười ươi bay

    Tác dụng hạt đười ươi
    Công dụng của hạt đười ươi Theo tài liệu cổ của cả Bắc và Nam dược, hạt này có nhiều dược tính tốt, được coi là một loại thuốc bổ mát, thêm tân dịch có thể dùng nhiều hay dùng luôn, không hại, chữa được nhiều bệnh.

    Hạt ươi có vị ngọt, nhạt, tính hàn, dân gian hay dùng nhằm thanh phế nhiệt, lợi yếu hầu, thanh trường thông tiện, giải độc. Chữa các bệnh nhiệt, nóng chưng sốt âm, ho khan, đau họng, nhức răng, đau mắt đỏ, lao thương thổ huyết, đại tiện ra máu, máu nóng mụn lở, chảy máu cam, trị gai cột sống ...

    Nhờ đặc tính tốt, thảo dược này được sử dụng rộng rãi trên thế giới, tạo dựng nhiều thương hiệu mạnh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như yêu cầu ngày càng cao về sức khỏe của người tiêu dùng.

    Cách Lựa chọn hạt đười đười
    Sau dây chúng tôi xin chân thành giới thiệu tới các bạn cách lựa chọn sao cho hạt đười ươi chất lượng nhất

    1. Hạt không bị mọt vì nếu bị thì một thời gian sẽ lan ra các hạt khác và sẽ hỏng hết không bảo quản lâu được

    2. Không được mốc trong ruột vì như thế mất hết chất đồng thời rất dộc hại nguy hiểm cho sức khỏe

    3. Nước sau khi ngâm hạt ươi không bị chua sẽ khó ăn đồng thời chứng tỏ hạt đã hỏng

    4. Hạt đười ươi tốt màu nâu sậm còn màu vàng là dùng hóa chất tầy hoặc ươi non

    5. Hiện chúng tôi đang có loại hạt ươi rừng Gia Lai tuy hạt bé hơn tí xíu màu xanh nâu nhưng rất tốt

    Đặt mua hàng tại đây
     
  10. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Chè dây hiện nay được nhiều người biết đến như vị thuốc chữa viêm loét dạ dày, hành tá tràng hiệu quả mà không mấy tốn kém.

    Cây trà dây có tên khoa học Ampelopsis Cantoniensis Planch họ Nho (Vitacae), chè dây còn được gọi là Thau rả (theo dân tộc Tày) hay Khau rả (theo dân tộc Nùng).

    ⇒Là loại dây leo có vị ngọt, đắng, tính mát, được đồng bào dân tộc miền núi sử dụng như một vị thuốc dân gian chữa các bệnh liên quan tới dạ dày như ợ hơi, ợ chua, đau rát thượng vị...

    [​IMG]

    Hình ảnh cây chè dây

    ⇒Ngoài ra chè dây còn có tác dụng an thần, chữa mất ngủ. Cách đây gần hai chục năm, chè dây đã được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và phát hiện ra những tác dụng tích cực trong việc điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng.

    ⇒Theo nghiên cứu của tiến sĩ Vũ Nam, trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam, bệnh nhân đau thượng vị điều trị bằng chè dây có thời gian cắt cơn đau nhanh. Trung bình, chỉ sau 8-9 ngày, hơn 90% bệnh nhân hết đau, thèm ăn và có cảm giác ngon miệng, người dễ chịu, ngủ ngon hơn.

    ⇒Các bệnh nhân nghiên cứu được nội soi trước và sau điều trị, kết quả sau khi dùng chè dây cho thấy, có tới gần 80% bệnh nhân liền sẹo. Như vậy, chè dây có tác dụng làm liền sẹo ổ loét dạ dày rất cao.

    ⇒Cũng theo kết quả nghiên cứu của tiến sĩ Vũ Nam, một tác dụng nữa của chè dây với bệnh nhân viêm loét dạ dày - hành tá tràng là làm sạch Helicobarter Pylori, đây là loại xoắn khuẩn, sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày và gây ra bệnh này.

    ⇒Bên cạnh đó, do hàm lượng lớn flavonoid trong chè dây có tác dụng chống viêm nên chè dây còn có tác dụng giảm viêm niêm mạc dạ dày. Mức độ viêm dạ dày của bệnh nhân trước và sau điều trị bằng chè dây giảm xuống rõ rệt, đa số hết viêm hoặc chỉ còn viêm dạ dày mức độ nhẹ. Tác dụng giảm viêm dạ dày của chè dây không có ở một số các loại tân dược khác.

    ⇒Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ rõ: sử dụng chè dây trong điều trị viêm loét dạ dày - hành tá tràng cũng không gây tác dụng phụ, không gây ngộ độc cấp tính, đặc biệt không gây ảnh hưởng tới sự sinh sản và di truyền cũng như các chỉ tiêu hóa sinh và huyết học khi dùng chè trong thời gian dài.

    ⇒Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu nhân giống, trồng chè dây để phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm cũng như bảo tồn vị thuốc quý vốn là loài cây mọc hoang này. Chè dây có thể sản xuất thành dạng viên nang, hoặc sử dụng ở dạng khô nấu như nấu nước chè mạn để dùng.
     
  11. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Cây chè vằng
    [​IMG]

    Chè vằng được sử dụng từ rất lâu tại các tỉnh Miền Trung nhưng mấy năm gần đây, thông tin về tác dụng cây chè vằng mới được phổ biến và nhiều người truyền miệng kinh nghiệm sử dụng.

    ⇒Tuy nhiên, khi mang bầu các mẹ không được uống chè vằng. Vì chè vằng ngoài tác dụng lợi sữa, sát khuẩn, thanh nhiệt, mát gan, lọc máu còn có 1 tác dụng vô cùng quan trọng nữa đó là co bóp cổ tử cung để đẩy máu huyết ra ngoài. Do đó khi các mẹ đang mau bầu thì tuyệt đối không nên uống vì có thể gây sinh non, hoặc sẩy thai.

    Chè vằng cây thuốc cho phụ nữ sau sinh
    Sau khi sinh xong, các mẹ uống chè vằng càng sớm càng tốt, vì với tác dụng co bóp cổ tử cung thì sẽ đẩy sạch máu huyết trong tử cung người mẹ, tránh bị hậu sản, nhanh lành vết thương, thông huyết, lợi sữa.

    Một trong những tác dụng tốt nhất và được quan tâm của chè vằng là lợi sữa, kháng viêm rất cao đối với phụ nữ sau khi sinh. Chè vằng lợi sữa hiện được nhiều bác sỹ sản khoa và các trung tâm chăm sóc bà mẹ sau khi sinh khuyên dùng.

    Hướng dẩn sử dụng chè vằng cho phụ nữ sau sinh
    Theo Khám Phá, các mẹ mua chè vằng khô về, mỗi lần nấu lấy khoảng 2 nắm chè rửa sạch sau đó cho chè vằng vào nồi. Nếu chị nào mua lá chè vằng tươi thì rửa sạch, băm nhỏ, phơi khô để đun lấy nước uống.

    - Đổ nước sôi vào quấy đều và đun lại cho sôi khoảng 15 phút cho chè tiết hết chất trong cành lá ra.

    - Đun nhỏ lửa, nếu không chè vằng sẽ trào ra ngoài.

    - Thành quả là nước đặc có màu vàng sậm.

    - Uống chè càng đặc thì sữa tiết càng nhiều. Tuy nhiên vì mới uống chưa quen nên vị hơi đắng, các chị uống pha loãng cho quen dần. Không nhất thiết phải uống hết 2lít/ngày, tùy thuộc vào mức độ dùng mà điều chỉnh lượng nước và chè cho phù hợp.
     
  12. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Chuối hột rừng có thân cao 3-4 m, mọc tự nhiên rất nhiều ở các vùng miền núi nước ta như Trường Sơn, Tây Bắc, miền Trung, Bắc Trung Bộ… Khác với chuối trồng tại nhà, hoa chuối hột rừng mọc thẳng đứng, có màu đỏ thẫm.

    Đặc điểm rất đáng chú ý là trái chuối hột rừng có rất nhiều hột, khi chín có màu vàng rất đẹp. Trái chuối hột càng nhỏ càng có nhiều nhựa, càng có nhiều chức năng chữa bệnh. Người dân tộc thường dùng chuối hột rừng để ngâm rượu uống rất ngon, nay trở thành bài thuốc được nhiều người sử dụng. Chuối hột rừng xắt mỏng, phơi khô, ngâm với rượu cao độ, càng lâu càng tốt, cho ra một loại rượu có màu vàng tươi đẹp, giống màu rượu ngoại, uống thơm và bổ dưỡng, có thể trị bệnh đau lưng nhức mỏi.

    Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống, sẽ giúp hạ đường huyết tự nhiên với người bị bệnh tiểu đường.

    Xin giới thiệu một số bài thuốc từ cây chuối hột rừng:

    - Trị sỏi thận, sỏi bàng quang: Hạt chuối hột rang giòn, giã nát, sắc uống. Uống liên tục trong nhiều ngày, sỏi rã hết thành những viên nhỏ. Kết quả rất tốt. Muốn kiểm tra hiệu quả, sau khi uống thuốc, đi tiểu trong bô, sẽ thấy cặn sỏi dưới đáy bô.

    - Trị táo bón ở trẻ: 1-2 trái chuối hột rừng chín, nướng lên cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là đi đại tiện được.

    - Trị sỏi bàng quang: Trái chuối hột rừng xanh xắt mỏng, sấy khô, sao vàng, hạ thổ trong vài ngày, mỗi lần dùng 50-100 g, sắc uống 2 lần trong ngày.

    - Trị bệnh gút: Quả chuối hột rừng 3 g, củ ráy rừng 4 g, khổ qua 1 g, tì giải 2 g. Sao vàng hạ thổ, sắc uống.

    - Trị hắc lào: Lấy nhựa từ trái chuối hột xanh bôi vào chỗ bị hắc lào sẽ bớt bệnh.

    - Chữa viêm loét dạ dày: Quả chuối hột phơi khô, tán bột mịn, dùng uống hằng ngày.

    - Xổ giun: Ăn quả chuối hột chín lúc đói, đẩy được giun ra ngoài.

    Hoa chuối có vị hơi chát và ngon ngọt, là món ăn chữa bệnh rất tốt, những phụ nữ mới sinh con, thiếu sữa nên ăn hoa chuối (luộc, làm nộm…). Ăn hoa chuối hoặc sắc nước uống làm thông tiểu, nước tiểu trong, giúp thận hòa tan các loại axít dễ đóng cặn trong thận và bàng quang. Hoa chuối cũng là nguồn bổ sung chất xơ rất tốt thay cho các loại rau khác.

    Chú ý: Không được ăn quả chuối rừng còn xanh vì rất dễ bị ngộ độc hoặc bị táo bón nặng vì chuối hột chưa chín có rất nhiều chất tanin.
     
  13. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Trên vùng núi cao phía Bắc, đồng bào dân tộc thường dùng cây chè dây, một loại cây leo mọc hoang trong rừng làm thuốc chữa các bệnh đau bụng có triệu chứng là đau rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua và mất ngủ.Mà cây thuốc quý thiên nhiên muốn giới thiệu tới các bạn.

    Từ cây Chè dây đến thuốc Ampelop.
    - Thảo dược quý Chè dây tiếng Nùng gọi là Thau rả, tiếng Tày gọi là Khau rả...

    - Trà dây có vị ngọt, đắng, tính mát, được dùng chữa các bệnh liên quan tới dạ dày và còn có tác dụng an thần, chữa mất ngủ.

    - Cách đây gần hai chục năm, chè dây đã được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và phát hiện ra những tác dụng tích cực trong việc điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng.

    - Để xác định được tên khoa học của cây chè dây mà đồng bào vẫn dùng, chúng tôi đã phải lên tận nơi để lấy được mẫu cây có hoa, có quả, hạt và sau đó mới xác định được tên khoa học là Ampelopsis cantonesis Planch. Vitaceace”.

    - Sau đó, nhóm nghiên cứu đã xác định thành phần chính trong cây chè dây là flavonoid có khả năng giảm đau, liền vết loét và có tác dụng diệt xoắn khuẩn Helicobacter pylori là xoắn khuẩn gây ra bệnh viêm loét dạ dày, hành tá tràng.

    - Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu và xác định cây chè dây không có độc tính và độ an toàn cao.

    - Thuốc Ampelop chiết xuất từ chè dây có tác dụng cắt cơn đau do loét hành tá tràng, làm lành các ổ loét và diệt trừ khuẩn Helicobacter pylori với tỷ lệ cao. Một đặc tính hơn hẳn nhóm thuốc hóa dược điều trị dạ dày hành tá tràng là thành phần flavonoid trong chè dây còn có tác dụng giải độc gan theo cơ chế chống oxy hóa khử gốc tự do và an thần.

    - Do vậy, người bệnh khi uống thuốc không gặp phải phản ứng phụ gây khó chịu hay mệt mỏi kéo dài như một số loại thuốc tân dược điều trị bệnh dạ dày khác.

    Sản xuất quy mô công nghiệp.
    - Với mong muốn đưa ra một liệu pháp hiệu quả sử dụng chè dây trong điều trị dạ dày – hành tá tràng, nhóm nghiên cứu gồm các giáo sư, bác sĩ, dược sĩ uy tín của bộ môn Dược liệu, Đại học Dược Hà Nội, Viện kiểm nghiệm Bộ Y tế do GS.TS Phạm Thanh Kỳ đứng đầu đã kết hợp với Công ty Cổ phần Traphaco hoàn thiện quy trình sản xuất viên nang Ampelop quy mô công nghiệp 100.000 viên/mẻ và 1 triệu viên trong một lô sản xuất.

    [​IMG]

    - Tuy nhiên, hiện loại cây chè dây chỉ là một loài thảo mộc mọc tự nhiên, hoang dã trên các triền núi, vẫn chưa được nghiên cứu trồng tập trung và bảo tồn.

    - Vì món lợi nhất thời, người dân đua nhau lên rừng chặt cây chè dây về bán đã vô tình tận diệt loài thảo mộc quý này.

    - Để đảm bảo khai thác lâu dài và bền vững nguồn dược liệu chè dây, dự án “Phát triển các hoạt động Thương mại Sinh học đối với các hợp chất tự nhiên - BioTrade” đã phối hợp cùng Traphaco nghiên cứu trồng và thu hái cây chè dây ở vùng núi cao theo tiêu chuẩn GACP-WHO (trồng trọt và thu hái sạch cây thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới).

    - Dự án đã tổ chức hướng dẫn nhân dân vùng cao, nơi có cây chè dây mọc hoang, bảo tồn nguồn nguyên liệu sạch này bằng cách thu hái lá, không chặt cành để bảo vệ và giúp cây chè dây tái sinh.

    - Việc trồng và thu hái chè dây theo tiêu chuẩn GACP-WHO đã góp phần đảm bảo nguồn dược liệu Thực tế sử dụng tại các cơ sở điều trị cho thấy, chi phí điều trị bằng thuốc Ampelop thấp hơn nhiều loại thuốc tân dược điều trị loét dạ dày – tá tràng đang bán trên thị trường Việt Nam hiện nay.

    - Việc phát triển nguyên liệu chè dây sản xuất thuốc Ampelop cũng đã góp phần tăng thu nhập cho nhân dân vùng núi, nơi có cây chè dây mọc hoang, như Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo cho người nông dân.

    - Tuy nhiên, hiện loại cây chè dây chỉ là một loài thảo mộc mọc tự nhiên, hoang dã trên các triền núi, vẫn chưa được nghiên cứu trồng tập trung và bảo tồn.

    - Việc trồng và thu hái chè dây theo tiêu chuẩn GACP-WHO đã góp phần đảm bảo nguồn dược liệu đầu vào ổn định, chất lượng tốt để sản xuất ra thuốc điều trị dạ dày Ampelop hiệu quả, an toàn.
     
  14. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Công dụng của nghệ đen

    - Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huyết khối). Liều dùng 3-6 g dưới dạng sắc uống hoặc tán bột.

    - Trong Tây y, chúng được sử dụng trong các đơn thuốc bổ. Mỗi ngày, sử dụng một muỗng cà-phê bột nghệ đen hòa tan trong nước sẽ giúp ăn nhiều và ngon miệng hơn. Nhưng lưu ý là chỉ sử dụng đối với người không bị viêm loét dạ dày.

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/tai-xuong-1-d469464c-e7e2-4aeb-b20f-6382d91059af.jpg?v=1472563873520

    Tác dụng bột nghệ đen

    - Nghệ đen thường được sử dụng để chữa những bệnh như: ung thư cổ tử cung và âm đạo, điều trị đau bụng kinh, bế kinh, kinh không đều, ăn không tiêu, đầy bụng, nôn mửa nước chua, chữa các vết thâm tím trên da... Với những công dụng này, nhiều gia đình bắt đầu cho chúng vào bữa ăn hàng ngày để vừa thay đổi khẩu vị vừa có thể chữa bệnh. Tuy nhiên, loại nghệ này vẫn thường được sử dụng theo dạng sắc, bột hay thuốc viên.

    Một số bài thuốc thông dụng có sử dụng nghệ đen

    Người bệnh có thể dùng nghệ đen để chế biến món ăn, tuy nhiên, tốt nhất vẫn là dùng làm thuốc. Dưới đây là một số bài thuốc hay từ loại nghệ này:

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/tai-xuong-ef7dbd3b-5416-4e5c-802e-6658434fa725.jpg?v=1472563890027

    - Bài 1: Chữa chứng huyết ứ, hành kinh không thông, có nhiều huyết khối; bế kinh, máu ra kéo dài, đen, đông thành khối nhỏ. Người bệnh thường kèm theo đau bụng trước khi thấy kinh.

    Nghệ đen và ích mẫu, lượng bằng nhau 15g. Sắc uống ngày một thang.

    - Bài 2: Chữa chứng nôn ở trẻ đang bú: Nghệ đen 4g, muối ăn 3 hạt, đun với sữa cho sôi chừng 5 phút, hòa tan tý chút ngưu hoàng (lượng bằng hạt gạo). Cách dùng: Chia uống nhiều lần trong ngày.

    - Bài 3: Chữa cam tích, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đại tiện phân thối khẳn: Nghệ đen 6g, hạt muồng trâu 4g. Sắc uống ngày 1 thang.

    - Bài 4: Nghệ đen hoàn: Nghệ đen 160g, cốc nha 20g, khiên ngưu (sao) 40g, hạt cau 40g, đăng tâm (bấc lùng) 16g, nam mộc hương 16g, thanh bì 20g, thanh mộc hương 20g; củ gấu 160g, tam lăng 160g, đinh hương 16g. Tất cả các vị tán thành bột mịn, hoàn thành viên. Liều dùng: Ngày uống 8 đến 12g với nước sắc gừng (nướng chín).

    Tác dụng: Chữa chứng ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, mệt mỏi, lạnh bụng, đại tiện phân sống, nấm mạn tính đường ruột.


    Nghệ đen thường được sử dụng để chữa những bệnh như: ung thư cổ tử cung và âm đạo, điều trị đau bụng kinh, bế kinh, kinh không đều,...

    - Bài 5: Nghệ đen tán: Nghệ đen, bạch chỉ, hồi hương, cam thảo, đương quy, thục địa, bạch thược, xuyên khung. Lượng các vị bằng nhau (đều 40g). Tất cả các vị tán bột, hoàn thành viên. Liều dùng: uống 8 đến 12g.

    Tác dụng: Bổ khí, dưỡng huyết, trị nhiều bệnh về khí huyết. Đây là bài thuốc bổ khả dụng, dùng chữa nhiều chứng bệnh thuộc phạm vi chứng suy nhược, tiêu hóa hấp thu kém, thể trạng xanh xao, thiếu máu, dễ cảm vặt... mà “Trung Quốc bách khoa đại từ điển” gọi là chữa bách bệnh (liệt kê 33 chứng bệnh khác nhau).

    Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bài thuốc được làm thành thang sắc uống thì hiệu quả kém hẳn, do việc sắc đã làm thay đổi tính chất bài thuốc, đặc biệt là một số vị thuốc chứa tinh dầu như bạch chỉ, hồi hương... bị bay mất tinh dầu và làm mất cái “hay” của bài thuốc.

    - Bài 6: Trị đầy bụng: Nghệ đen và tam lăng, mỗi vị 6g, lúa mạch 9g, vỏ quýt 15g, sắc uống chung.

    - Bài 7: Hành kinh có máu đông thành cục, đau bụng kinh, rong kinh: Lấy nghệ đen và cao ích mẫu, mỗi thứ 15g sắc uống mỗi ngày một thang.

    - Bài 8: Đau bụng từng cơn do nhiễm khí lạnh: Tán 100g nghệ đen và 50g mộc hương thành bột. Mỗi lần uống 2g kèm theo một ít giấm pha loãng.

    - Bài 9: Viêm gan vàng da: Nghệ đen, nghệ vàng, cỏ cú, quả tắc non, tất cả đồng lượng, phơi khô tán bột, trộn với mật ong làm viên uống ngày 1-2g.
     
  15. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Loài cây này có tên khoa học là Phyllathus amarus Schum.et Thonn, họ thầu dầu phân bố khắp các vùng nhiệt đới cổ.

    Tại Việt Nam, diệp hạ châu đắng mọc hoang trên đất ẩm ở nhiều nơi. Đây là loại cây thảo, cao chừng 10-40 cm, ít phân cành, màu lục (khác với diệp hạ châu gọt thân đỏ).

    Diệp hạ châu đắng có thể dùng toàn cây, thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi sấy khô.
    Nghiên cứu mới của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế cho thấy một phần 15 dân số Việt Nam thường xuyên sử dụng bia rượu, kéo theo những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, gây tổn hại nặng đến gan với các bệnh như gan nhiễm mỡ, viêm, xơ gan do rượu.

    Cây Diệp hạ châu đắng, có trong một số sản phẩm (như viên uống Hamega) giúp giải độc và bảo vệ gan do bia rượu.
    Theo một báo cáo tổng hợp của bác sĩ Lê Minh Khôi - Bệnh viện TW Huế nghiên cứu thực hiện năm 2010, 40% người thường xuyên sử dụng bia rượu (trong nhóm được tổng hợp) mắc chứng gan nhiễm mỡ; 10% số đó tiến triển thành ung thư gan.

    Khoảng một phần hai số bệnh nhân viêm gan do rượu nặng sẽ tiến triển thành xơ gan và khoảng một phần tư tổng số bệnh nhân viêm gan do rượu ở mức độ nhẹ có thể bị xơ gan những năm sau.

    Bệnh nhân xơ gan thường tử vong do các biến chứng như bệnh não, xuất huyết tiêu hóa, suy kiệt nặng, ung thư gan…
    Việc sử dụng các biện pháp bảo vệ gan từ sớm rất cần thiết. Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu đang được ưa chuộng vì tính an toàn và có thể sử dụng thường xuyên, lâu dài.

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/images-c0e23c67-a8ee-4124-b47a-6bfc8d2cbc6a.jpg?v=1472563827105

    Các dược liệu tốt cho gan như actiso, hoàng bá, vọng cách, nhân trần, cà gai leo..., trong đó, cây diệp hạ châu đắng được đánh giá cao.
    Diệp hạ châu đắng đã được sử dụng hơn 2.000 năm nay.

    Theo y học cổ truyền, loài thuốc này vị đắng hơi ngọt, tính mát, quy kinh vào can, đởm nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng tiết mật. Công dụng chính là thanh can lương huyết (mát gan, mát máu), giải độc. Trong dân gian, diệp hạ châu đắng được sử dụng để điều trị viêm gan vàng da, rối loạn tiêu hóa.
    Những tác dụng này cũng đã được y học hiện đại công nhận và sử dụng. Chất đắng (phyllathin, hypophyllanthin, triacontanal) trong diệp hạ châu đắng có nhiều tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là khả năng giải độc, khôi phục chức năng bình thường của gan, tốt trong các trường hợp suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều bia rượu.

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/tai-xuong-2.jpg?v=1472563847899

    Các chất này làm gia tăng lượng glutathione - chất bảo vệ gan thường bị thiếu trầm trọng ở những người thường xuyên sử dụng bia rượu. Năm 1995, các nhà khoa học Brazil cũng phát hiện tác dụng giảm đau mạnh và bền vững của loài cây này. Tác dụng này được cho là do acid gallic, có ý nghĩa trong tình trạng viêm gan, tổn thương gan do bia rượu.
     
  16. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Gan là cơ quan chính đảm nhiệm chức năng chuyển hóa trong cơ thể. Là tổng kho dự trữ và cung cấp năng lượng, một trung tâm chuyển hóa quyết định tình trạng sức khỏe của cơ thể (Glucid, Protein, Lipid, Vitamin đều được tổng hợp và dự trữ ở Gan).

    - Theo dantri.vn -

    ⇒Một chức năng rất quan trọng của Gan đó là khử độc. Hầu hết các độc tố xâm nhập vào cơ thể như rượu, thuốc lá, thuốc chữa bệnh, hóa chất độc hại, độc tố sinh ra trong quá trình phân giải thức ăn trong ruột khi hấp thu vào máu đều được các tế bào gan sử lý, chuyển thành các dạng liên hợp hoặc làm biến đổi cấu trúc không độc hại và được đào thải ra ngoài. Có thể coi gan là một “nhà máy sử lý độc tố” của cơ thể, bảo vệ sự toàn vẹn các hoạt động của các chức năng khác.

    ⇒Có hàng tỷ tế bào gan ngày đêm cần mẫn dọn dẹp độc tố cho cơ thể vì vậy khi gan suy yếu, khả năng giải độc giảm, nồng độ các chất độc trong cơ thể tăng lên rõ rệt và là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh như ung thư, mỡ máu, tiểu đường, hôn mê gan, giảm trí nhớ, nám da, sạm da...

    ⇒Mặc dù rất quan trọng cho sức khỏe nhưng gan ít được mọi người chú ý bảo vệ, có hàng triệu người trên thế giới hàng ngày tàn phá gan bằng rượu và thuốc lá hoặc các hóa chất độc hại. Các tế bào gan không được bảo vệ sẽ dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Việt Nam là nước có tỷ lệ ung thư gan đứng thứ 2 thế giới.

    ⇒Các nguyên nhân gây phá hủy tế bào gan do tiến trình viêm mãn tính như: Các siêu virus B, A, C, D, E và ký sinh trùng, rượu, các chất độc như thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản bị cấm, thuốc…

    ⇒Nguyên nhân thường gặp nhất của xơ gan là rượu. Tất cả những người uống rượu nhiều và thường xuyên đều có nguy cơ bị xơ gan. Thời gian uống rượu càng lâu khả năng tổn thương tế bào gan và phát triển thành xơ gan càng cao.

    ⇒Do ảnh hưởng quan trọng của gan với sức khỏe vậy nên rất cần phải bảo vệ tế bào Gan hàng ngày bằng cách hạn chế tối thiểu các độc tố đưa vào cơ thể, nhất là các độc tố gây hại trực tiếp cho gan như rượu, thuốc lá, hóa chất bảo quản thực phẩm… mặt khác phải tăng cường chức năng giải độc và bảo vệ tế bào gan.

    ⇒Có gần 50 nghiên cứu về hóa thực vật từ 101 loại cây thuốc có liên quan đến bảo vệ gan như Diệp hạ châu, Cúc gai (sylimarin), Núc nác, Sài hồ bắc, Cam thảo, Tam Thất, Nhân Sâm…

    ⇒Chúng tôi xin giới thiệu cây thuốc nam có tác dụng bảo vệ gan rất mạnh được nghiên cứu bài bản kỹ lưỡng và được các nhà khoa học Việt Nam và thế giới đánh giá rất cao.

    ⇒Đây là cây thuốc nam được đánh tốt nhất hiện nay về tác dụng giải độc gan. Đó là cây Cà Gai Leo (Tên khoa học: Solanum hainanense Hance Solanaceae). Còn có tên khác là Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai cườm.

    [​IMG]

    Cà Gai leo (Solanum hainanense Hance)

    Bộ phận dùng Cà gai leo
    ⇒Rễ, cành lá và cả quả, thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô. Có khi dùng tươi.

    Công dụng Cây cà gai leo
    ⇒ Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu rất tốt. Tác dụng bảo vệ tế bào Gan mạnh đến nỗi khi uống rượu chỉ cần chà răng hoặc nhấm rễ Cà gai leo thì sẽ tránh được say, nếu bị say thì uống nước sắc của rễ hoặc thân lá sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, ngoài ra còn dùng chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp.

    Cách sử dụng
    ⇒Rễ, thân, lá, phơi khô sắc uống hoặc đun uống thay nước hàng ngày, ngày dùng 100g

    Các công trình nghiên cứu về Cà gai leo
    I. Đề tài:

    “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan” - Đề tài cấp nhà nước do TS. Nguyễn Thị Minh Khai làm chủ nhiệm đã chứng minh tác dụng bảo vệ gan, ức chế sự phát triển xơ gan của dạng chiết toàn phần và bộ phận hoạt chất chính glycoalcaloid.

    Đã chứng minh tác dụng chống viêm và tác dụng antioxydant rất tốt của cà gai leo (dạng toàn phần và dạng chiết glycoaloid). Đã xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cà gai leo.

    Thử trên tác dụng trên lâm sàng trên 60 bệnh nhân viêm gan B mãn hoạt động kết quả điều trị ở nhóm dùng Cà gai leo đạt mức rất tốt và tốt 66.7%, ngược lại ở nhóm chứng (Flacebo) chỉ ở mức trung bình và kém 93.3%, thuốc không gây tác dụng ngoài ý muốn.

    Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể kết luận cà gai leo làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mãn tính thể hoạt động.

    Đây là một đóng góp quan trọng của đề tài vì cho đến nay bệnh viêm gan B mãn tính thể hoạt động vẫn còn là nỗi lo lắng của nhiều ngành Y tế của nhiều nước. Interferon được coi là thuốc quan trọng nhất để chữa bệnh này thì quá đắt và có nhiều tác dụng phụ.

    II. Đề tài:

    Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động bằng thuốc từ Cà gai leo (lâm sàng giai đoạn 3) được thực hiện thử lâm sàng trên 90 bệnh nhân viêm gan B mãn tính thể hoạt động (VGMHĐ) với liều 0,25g, uống 6 viên/ngày, trong 2 tháng so sánh với 90 bệnh nhân nhóm chứng, tại 3 bệnh viện 103, 354 và 108, rút ra các kết luận sau:

    -Thuốc có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da niêm mạc vàng,...) (P<0,05); Transaminase và bilirubin về bình thường nhanh hơn sơ với nhóm chứng (P<0,05).

    -Sau điều trị những biến đổi về các Marker của virus viêm gan B là rõ rệt tại 3 bệnh viện 103, 354, 108 (theo thứ tự) là: Mất HBsAg 5,6% (0%, 16,7%, 0%); chuyển đảo huyết thanh 37,8% (23,3%, 26,7%, 63,3%); HBV-DNA<5 copier/ml 62,9% (40%, 6/7 BN, 66,7%). Tại Viện 103: giảm nồng độ HBV-DNA 52%, nồng độ trung bình HBsAg giảm: 5589+358, so với nhóm chứng các tỷ lệ này tại cả 3 bệnh viện là: 0%; 11,1%; 6,3%; 16,7% và 6418-312 với P<0,05.

    -Tại Viện 103, 7 bệnh nhân được điều trị kéo dài 6 tháng kết quả có 1 bệnh nhân mất HBsAg và xuất hiện Anti HBs.

    Thuốc không gây một tác dụng ngoài ý muốn nào trên lâm sàng và xét nghiệm.

    III. Đề tài:

    “Nghiên cứu lâm sàng tổn thương gan do tiếp xúc nghề nghiệp với TNT và tác dụng bảo vệ gan của Cà gai leo trên thực nghiệm” - Luận án Tiến sĩ Dược học 1997 đi đến kết luận: Dịch chiết cây cà gai leo có tác dụng bảo vệ gan chuột dưới ảnh hưởng độc của TNT với các khả năng:

    Hạn chế tăng trọng lượng gan do nhiễm độc; ngăn chặn thoái hoá mỡ và hiện tượng chảy máu vi thể trong nhu mô gan; làm giảm sự huỷ hoại tế bào và tan rã nhu mô gan, do đó bảo tồn được cấu trúc nan hoa của tiểu thuỳ gan.

    IV. Đề tài:

    “Nghiên cứu cây Cà gai leo làm thuốc chống viêm gan và ức chế xơ gan” - Luận án Tiến sĩ dược học 2002 đã thử tác dụng của dạng chiết toàn phần và glycoalcaloid Cà gai leo trên mô hình chống viêm mạn, trên colagenase, mô hình xơ gan thực nghiệm, tác dụng chống oxy hoá. Kết quả cho thấy:

    -Dạng chiết toàn phần và glycoalcaloid cà gai leo làm giảm trọng lượng u trên mô hình u hạt thực nghiệm theo thứ tự 42,2% và 35,2%.

    -Cả hai chế phẩm trên đều có tác dụng trên men colagenase. Dạng chiết toàn phần làm giảm hàm lượng colagen gan trên mô hình gây xơ gan là 27,0% còn dạng glycoalcaloid là 27,6%.

    -Hoạt chất chống oxy hoá (HTCO) in vivo là 47,5% .

    -Kết quả trên đã chứng minh glycoalcaloid là hoạt chất chính có tác dụng ức chế sự phát triển xơ gan, chống viêm, bảo vệ gan trong cao toàn phần của cà gai leo.

    -Đã nghiên cứu phát hiện những tác dụng dược lý mới của cà gai leo như tác dụng trên hệ miễn dịch, trên tế bào ung thư, cũng như thử tác dụng trên gen gây ung thư của virus và gen ức chế ung thư p53 và Rb.

    -Đã xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn, độc tính trường diến của cà gai leo.

    Những kết quả nghiên cứu trên đã đã chứng minh cho việc sử dụng Cà gai leo để giải độc gan và chống viêm mạnh của người dân, điều này cũng cho thấy cây thuốc nam của chúng ta có tác dụng mạnh và sẽ góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người dân nếu được quan tâm đúng mức.
     
  17. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Cây xạ đen hỗ trợ điều trị ung thư
    Nhiều chục năm trước, cây xạ đen từng được lương y người Mường Bùi Thị Bẻn đặt tên là cây ung thư và chuyên dùng để chữa các loại u khối.

    Bài thuốc của bà Bẻn sau đó được con gái là Đinh Thị Phiển cùng với các nhà khoa học nghiên cứu để công nhận tác dụng của cây xạ đen này.

    Tuy nhiên tác dụng điều trị ung thư của cây xạ đen đến đâu, như thế nào vẫn còn gây nhiều tranh luận trong giới đông y.

    [​IMG]

    Cây xạ đen
    Đi tìm sự thật về tác dụng của xạ đen

    Cây xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii Benth.et Hook, còn gọi là cây bách giải, cây đồng triều, bạch vạn hoa, cây dây gối, quả nâu, xạ đen cuống.

    Xạ đen thuộc loại cây dây leo thân gỗ, mọc thành búi, thân cây dạng dây dài 3-10m

    , cành tròn, lúc non có màu xám nhạt, sau chuyển sang màu nâu về sau có màu xanh. Lá không có lông, phiến lá bầu dục.

    Cây xạ đen được phân bố nhiều ở các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar… Ở Việt Nam xạ đen phân bố chủ yếu ở các tỉnh như Hà Nam, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hòa Bình, Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quóc gia Ba Vì, Thừa Thiên – Huế, Gia Lai…

    [​IMG]
    Cây xạ đen hỗ trợ điều trị ung thư

    Tác dụng cây xạ đen

    Trong xạ đen có chứa các chất như: Fanavolnoid, đây là chất chống oxy hóa có tác dụng phòng chống ung thư. Chất Saponin Triterbenoid có tác dụng chống nhiễm khuẩn.

    Chất Quinon có tác dụng làm cho tế bào ung thư hóa lỏng dễ tiêu. Cây xạ đen được xếp vào một trong những loại thuốc quý nhất, theo dân gian ngày trước khi đi rừng các cụ thường có mang theo 1 nắm cây Xạ đen để phòng trường hợp bị thương sẽ dùng xạ đen để điều trị vết thương và cầm máu.

    Trong cuộc sống cây xạ đen có tác dụng phòng chống trong điều trị ung thư, hạn chế phát triển của các khối u, tiêu viêm giải độc, mát gan; ăn ngủ tốt, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

    Theo đông y thì cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu trong điều trị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch trong xơ gan cổ trướng và đặc biệt trong chữa trị ung thư.

    Trong tài liệu nghiên cứu mới nhất của Viện quân y 103 đã công nhận tác dụng chữa trị bệnh của cây xạ đen là làm hạn chế sự phát triển của các khối u trong cơ thể người bệnh.

    Nói về tác dụng của cây xạ đen Bác sĩ Trang Xuân Chi, nguyên Chủ nhiệm khoa Nội 2, Bệnh viện Quân y 13, Quân khu 5, Bộ Quốc Phòng cũng cho hay:

    Một số bệnh nhân có bệnh đường tiêu hóa nói chung (viêm loét dạ dày, tá tràng; ung thư dạ dày mới phát hiện; viêm gan mạn tính; xơ gan đơn thuần hoặc ung thư gan giai đoạn đầu; sau mổ sỏi túi mật; viêm đại tràng mạn tính; rối loạn tiêu hóa, ăn chậm tiêu, táo bón...) đã uống nước sắc từ cây xạ đen, một số người dùng thấy có kết quả phần nào.

    [​IMG]

    Bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng nói về tác dụng của xạ đen

    Tuy nhiên, cũng cần biết rằng, dù sử dụng loại nam dược nào cũng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi bệnh nhân, không phải bệnh nhân nào dùng cũng đạt kết quả như nhau được.

    Nhưng với cây xạ đen, theo chúng tôi được biết từ năm 2003 đã qua nhiều ứng dụng lâm sàng trong nước, nhưng chưa có một tác dụng phụ nào.

    Có thể dùng xạ đen như sau: Lấy 100 gam xạ đen rửa thật sạch cho vào siêu đất với 800 ml nước, đun sôi trên 30 phút rồi gạn lấy nước uống thay cho nước uống khác trong ngày.

    Dùng khi nào nước sắc nhạt màu thì thay ấm khác. Nước xạ đen nếu để trong tủ lạnh càng thơm ngon, rất dễ uống. Lưu ý, phụ nữ mang thai không nên sử dụng sản phẩm từ xạ đen, trừ khi có chỉ định của bác sĩ... Không nên ăn rau muống khi sử dụng xạ đen vì rau muống sẽ làm mất tác dụng của thuốc.

    Còn theo bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng, nguyên Chủ tịch hồi đông y Việt Nam cho biết: Trước hết tôi xin khẳng định cây xạ đen hoàn toàn không thể chữa khỏi ung thư, có chăng nó chỉ có tác dụng hỗ trợ điệu trị ung thư như những loại thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt giải độc là chính.

    Thực tế thì cũng chưa có những chứng minh trên người bệnh cho thấy cây xạ đen có thể chữa được ung thư.

    Vì vậy người bệnh cũng nên xem kỹ khi sử dụng loại cây này, nếu sử dụng một thời gian ngắn mà không thấy tác dụng thì lập tức tìm phương pháp chữa trị kịp thời khác.

    Trao đổi với chúng tôi về tác dụng đối với bệnh ung thư của cây xạ đen, lương y Vũ Quốc Trung chia sẻ:

    Xạ đen là một loại cây có thể dùng để hỗ trợ điều trị ung thư, nó có các hoạt chất làm cho tế bào ung thư không phát triển hay nói cách khác nó giúp ức chế tế bào ung thư. Ngoài ra xạ đen cũng có thể dùng để phòng ngừa các loại bệnh ung thư, giúp tăng cường sức đề kháng của người bệnh.

    Tuy nhiên bản thân xạ đen nếu đứng một mình sẽ không thấy rõ được tác dụng của cây thuốc mà phải kết hợp với các vị thuốc khác để nâng cao tác dụng bài thuốc từ cây xạ đen.

    Chia sẻ về bài thuốc với chúng tôi về bài thuốc từ cây xạ đen của mình lương y Đinh Thị Phiển khẳng định:

    “Bài thuốc với vị chính là xạ đen của tôi chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư. Đây là bài thuốc gia truyền của gia đình tôi để lại, những thế hệ trước các cụ đã sử dụng bài thuốc này để làm teo các khối ung, nhọt và nhữ u cục trong cơ thể của người bệnh.

    Hiện chúng tôi vẫn đang tiếp tục thử nghiệm và theo dõi kết quả từ người bệnh để làm rõ công dụng của bài thuốc”.
     
  18. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc của cây tổ kiến là thân củ, thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ.

    Thu hái quanh năm, tốt nhất vào mùa thu, chỉ lấy những củ to, đem về, cắt bỏ gốc và rễ, cạo sạch vỏ ngoài, bổ đôi, rũ hết kiến và tạp chất bên trong, thái lát mỏng, rồi phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, để sống hoặc sao vàng. Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.

    Cây tổ kiến còn có tên là bí kỳ nam, trái bí kỳ nam, kỳ nam kiến. Là loại cây có củ tự nhiên, mọc hoang ở rừng thứ sinh, trên những cây gỗ to chỉ có ở miền Nam và các tỉnh Tây Nguyên. Cây sống hoàn toàn phụ sinh, thân biến dạng thành củ.

    Phía dưới củ mọc ra những rễ nhỏ và phía trên mang cành lá, cành ngắn mập, màu nâu. Lá mọc đối phiến dày và dai hình trái xoan hoặc bầu dục, dài 6-9cm, rộng 2,5-6cm, gốc thuôn, đầu tù, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt. Hoa nhỏ mọc ở kẽ lá, màu trắng, bầu hai ô. Quả hình trứng có đài tồn tại, khi chín màu đỏ da cam, chứa hai hạt. Mùa hoa quả từ tháng 11 đến tháng 1.

    Cây tổ kiến hỗ trợ điều trị viêm gan
    .Một số bài thuốc thường dùng

    - Hỗ trợ điều trị viêm gan, vàng da: Cây tổ kiến 80g, hạ khô thảo, chó đẻ, hậu phác nam, mỗi vị 20g sắc uống. Hoặc cây tổ kiến 40g, thảo quyết minh 10g, áctisô 20g, nhân trần 15g cho 500ml nước vào sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trước 2 bữa ăn khoảng 1 giờ.

    Uống liên tục 10 -15 ngày. Hoặc cây tổ kiến 20g, thảo quyết minh 10g, nhân trần 15g, actisô 20g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, cho vào ấm đổ 700ml nước sắc còn 250ml nước, chia 2 lần uống trong ngày. Uống trước 2 bữa ăn khoảng 1 giờ. Uống liên tục 10 -15 ngày.

    - Trị đau nhức xương do thay đổi thời tiết: Cây tổ kiến, ngũ gia bì 30g, rễ vú bò, xuyên tiêu, mỗi vị 20g, ngâm rượu 40 độ (đổ ngập thuốc) mỗi ngày lắc 1 lần cho đều, ngâm khoảng 1 tuần, ngày dùng 2 lần trước bữa ăn, mỗi lần 1 chén con. 10 ngày 1 liệu trình.

    Hoặc cây tổ kiến 40g, bổ cốt toái 30g, rễ trứng cuốc, rễ trinh nữ, mỗi vị 20g, cho 500ml nước vào sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trước 2 bữa ăn khoảng 1 giờ. Uống liên tục 10-15 ngày.

    - Chữa đau bụng do lạnh:

    Cây tổ kiến 60g đổ 3 bát nước sắc cô đặc, lấy 1/2 bát nước thuốc, chia 2 lần uống cách nhau 1 giờ. Dùng liền 3 ngày.

    Lương y Hữu Đức

    Theo kinh nghiệm của đồng bào Êđê ở Tây Nguyên, cây tổ kiến được dùng làm thuốc chữa bệnh gan, vàng da, bệnh của phụ nữ sau khi đẻ. Mỗi lần lấy 30-50g dược liệu, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. 10 ngày 1 liệu trình. Tùy từng cơ địa có thể gia giảm thêm vị thuốc. Bà con cũng một vài lát cây tổ kiến đem giã nhỏ, hấp với đường cho trẻ uống để chữa ho.
     
  19. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Nhân trần Bắc - Cây thuốc nam quý
    Trọng lượng: Kg

    Giá: 180k

    Xuất xứ: Việt Nam

    https://********.dktcdn.net/100/099/050/files/nhan-tran-bac.jpg?v=1473170803932

    Nhân trần bắc
    Cây thuốc quý nhân trần bắc

    ⇒ Nhân trần Bắc hay còn gọi ( Nhân trần Trung Quốc) do cây thuốc nam quý thiên nhiên cung cấp là một thảo dược quý bảo vệ gan các bệnh túi mật,vàng da,ghẻ ngứa.

    ⇒ Nhân trần Trung Quốc, Nhân trần hao, Ngải lá kim - Artemisia capillaris Thunb., thuộc họ Cúc -Asteraceae.

    Mô tả cây thuốc quý nhân trần bắc
    ⇒ Cây thảo dược quý này cao 0,5-1,5m. Nhánh không lông. Lá ở thân xẻ 1 lần, dài 10-25cm, đoạn hẹp nhọn, không lông; lá ở nhánh nhỏ hơn, lần lần chỉ còn là một đoạn hẹp. Chùm hoa ngắn ở nách lá hay ở ngọn nhánh; hoa đầu cao 1,5-2mm; lá bắc không lông, nâu ở gân giữa, hoa hoàn toàn hình ống, cao bằng bao hoa, hoa ngoài cái, trong lưỡng tính. Quả bé nhẵn.

    ⇒Hoa tháng 9-10, quả tháng 10-12.

    Bộ phận Nhân trần Bắc được sử dụng
    ⇒Toàn cây - Herba Artemisiae Capillaris, thường gọi là Nhân trần.

    Nơi sống và thu hái nhân Trần
    ⇒ Cây của vùng Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản) được nhập trồng làm cảnh và làm thuốc; có trồng ở Hà Nội và Đà Lạt. Người ta thu hái cây khi đang có hoa, cắt ngắn, phơi khô dùng.

    Thành phần hoá học:
    ⇒Toàn cây có 0,23-0,30% tinh dầu, chứa 6,7-dimethylesculentin, capillin, capillene, capillanol, capillarisin; còn có b-pinen, acid chlorogenic. ⇒Trong quả có dimethylesculentin.

    Tác dụng của cây thuốc nhân trần bắc
    ⇒ Vị cay, đắng, tính hơi hàn; có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt và chống vàng da.

    Dùng chữa hoàng đản và các bệnh ở túi mật như vàng da đái ít, viêm gan truyền nhiễm thể hoàng đản; còn dùng trị mụn nhọt, ghẻ ngứa.

    Lưu ý : Tùy thuộc vào mỗi người mà tác dụng của nó cũng khác nhau
     
  20. bancaythuoc

    bancaythuoc Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    21/1/2015
    Bài viết:
    498
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Mô tả Mủ Trôm
    Mủ trôm hay nhựa trôm là chất tiết được thu hoạch từ vỏ thân cây trôm, tên khoa học là Sterculia foetida, họ Sterculiaceae. Cây trôm phân bố rất nhiều ở các nước nhiệt đới như Ấn Độ, Úc, Pakistan, Panama, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Senegal, Sudan và Việt Nam.

    Nhựa trôm là một hợp chất polysaccharide cao phân tử, khi thủy phân sẽ cho ra các đường D-galactose, L-rhamnose và acid D-galacturonic, một vài chất chuyển hóa acetylat và trimethylamin.

    ⇒Nhựa trôm còn chứa khoảng 37% uronic acid, nhiều khoáng tố như calcium và muối magnesium. Khi ngâm trong nước lạnh với tỉ lệ thấp (4-5%) nhựa trôm sẽ trở thành dạng keo.

    ⇒Nhờ tính dính nên nhựa trôm thường được dùng làm chất để kết dính trong ngành dược và kỹ nghệ.

    Tác dụng Mủ Trôm
    ⇒Nhựa trôm hút nước mạnh nên có tác dụng làm trương nở và gây kích thích nhu động ruột, nhờ đó phân được đẩy ra dễ dàng. Vì vậy nhựa trôm được xem là thuốc nhuận tràng, dùng điều trị chứng táo bón.

    ⇒Nhựa trôm còn có tác dụng điều hòa đường huyết, ổn định huyết áp, mát gan, giải độc gan, giúp mau lành vết thương... Trong ngành dược, nhựa trôm được sử dụng với vai trò chất kết dính, nhũ hóa và bảo quản rất tốt.

    ⇒Nhựa trôm được xem là thuốc, vì vậy khi dùng cần chú ý liều lượng. Không có chỉ dẫn cụ thể cho từng đối tượng mà tùy thuộc các yếu tố như tuổi tác, tình trạng sức khỏe, bệnh lý hoặc cơ địa của từng người. Nếu sử dụng bừa bãi nhựa trôm như một thức uống giải khát thì rất nguy hiểm.

    ⇒Điều quan trọng là phải tìm mua loại nhựa trôm có nguồn gốc rõ ràng, có nhãn hiệu và trên nhãn có hướng dẫn cách dùng cụ thể, tránh các loại giả mạo có thể gây nguy hiểm cho tính mạng.

    ⇒Tốt nhất nên theo sự hướng dẫn của thầy thuốc hoặc các chuyên viên y tế khi sử dụng. Vì nhựa trôm hòa tan và trương nở trong nước, nên nếu không đủ nước để trương nở, nó sẽ gây tắc ruột có thể dẫn đến tử vong.

    Lưu ý: Không sử dụng nhựa trôm trong các trường hợp:

    ⇒ Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.

    ⇒ Người có khối u trong ruột.

    ⇒ Đang uống thuốc chữa bệnh.

    ⇒Vì nhựa trôm có độ nhớt cao nên sẽ làm tăng nồng độ hấp thu của thuốc vào máu nếu uống nhựa trôm cùng lúc với một loại thuốc chữa bệnh nào đó.

    ⇒Để ngăn ngừa hiện tượng tương tác này, tốt nhất nên uống nhựa trôm ít nhất một giờ sau khi uống thuốc.

    Lưu ý : Tùy thuộc vào mỗi người mà tác dụng của nó cũng khác nhau
     

Chia sẻ trang này