Tranh luận: Tuyệt Đỉnh Dạy Con Của Người Nhật

Thảo luận trong 'Cư xử với con' bởi Chả 102, 13/4/2017.

  1. mymy1991

    mymy1991 Thành viên mới

    Tham gia:
    10/4/2017
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    3
  2. huong_vuvu

    huong_vuvu Thành viên mới

    Tham gia:
    10/4/2017
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Ngâm cứu trước khi lấy chồng :))
     
  3. linhkieuvu

    linhkieuvu Thành viên mới

    Tham gia:
    13/4/2017
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Chuẩn từng chữ
     
  4. trangkieupham

    trangkieupham Thành viên mới

    Tham gia:
    13/4/2017
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Được thông não nhiều quá
     
  5. honglantruong

    honglantruong Thành viên mới

    Tham gia:
    22/4/2017
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    3
    Mình thích cho bé tham gia mấy khóa học ngoại khóa hè lắm, mỗi tội con mình còn bé quá
     
  6. tumanhnguyen

    tumanhnguyen Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    3
    ghi nhớ từng chữ
     
  7. lehoangthuyy

    lehoangthuyy Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    3
    Ghi nhớ không thiếu một chữ nào
     
  8. luongthuytrang

    luongthuytrang Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Không sai một câu nào
     
  9. trungvietnguyenn

    trungvietnguyenn Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Chuẩn thế nhỉ @@
     
  10. Mẹ Bou

    Mẹ Bou Thành viên tập sự

    Tham gia:
    20/4/2017
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    thấy bạn em bảo bên đó, các mẹ chỉ ở nhà chăm con với việc nhà. hức, nước mình thì đi làm 8h xong lại về cơm nước rồi chăm con, nhức đầu không muốn làm gì luôn ý
     
  11. hoangtukhuc

    hoangtukhuc Thành viên mới

    Tham gia:
    22/4/2017
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    bài thơ hay quá, đọc đi đọc lại nhiều lần ;(
     
  12. hanoi19

    hanoi19 Thành viên mới

    Tham gia:
    23/3/2017
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    8
    chuẩn rồi. người nhật có phương pháp k chê điểm nào. mình áp dụng hiệu quả ngay tức thì mm ạ
     
  13. Linh Kite Nguyễn

    Linh Kite Nguyễn Thành viên chính thức

    Tham gia:
    22/3/2017
    Bài viết:
    269
    Đã được thích:
    60
    Điểm thành tích:
    28
    Phương pháp dạy con của người Nhật là quá tuyệt vời rồi. Rất hay và đáng học hỏi
     
  14. Chả 102

    Chả 102 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    10/4/2017
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    15
    Điểm thành tích:
    8
    Em cũng rất thích tư tưởng " Lấy Đức làm nền tảng để phát triển Tài năng của mỗi con người " của họ
     
  15. vladyshop

    vladyshop Thành viên chính thức

    Tham gia:
    15/5/2015
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    42
    Điểm thành tích:
    28
    ng Nhật làm gì cũng quy củ và hiệu quả. Học hỏi!
     
  16. hungpmu

    hungpmu Thành viên chính thức

    Tham gia:
    22/8/2016
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    Có đúng nhưng mà áp dụng vào VN và đặc biệt trong giáo dục VN thì vẫn chưa ổn.
     
  17. my Chau Son

    my Chau Son Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    31/7/2015
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    8
    Cha mẹ là cái gương cho con cái soi vào. muốn con cái tốt và thông minh thì cần phải tu luyện bản thân trước :) giống như câu cuối cùng.
     
  18. Chả 102

    Chả 102 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    10/4/2017
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    15
    Điểm thành tích:
    8
    Anh hungpmu ơi, có điều gì anh thấy chưa ổn ạ? Anh có thể nêu ra để chúng ta thảo luận và có cái nhìn đa chiều hơn nha
     
  19. hungpmu

    hungpmu Thành viên chính thức

    Tham gia:
    22/8/2016
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    1. Học giỏi và thông minh không bằng nhân cách tốt:
    (i) Với kiểu giáo dục theo bệnh thành tích của nhà mình thì không thể, phải học giỏi bằng mọi giá, thậm chí bây giờ cũng phải "mua" thành tích trong thể thao, văn nghệ để cho con có thêm điểm
    (ii) số học sinh trong lớp gần bằng hoặc hơn cả số phút trong một tiết hoạc của cô giáo thì làm sao mà cô dạy từng cháu được (trung bình: 1-2 phút/cháu)
    (iii) môi trường của chúng ta có quá nhiều bất cập mà bậc cha mẹ cũng không thể giải thích cho bọn trẻ lời nói và hành động không đi đôi với nhau (chúng ta thường ngoảnh mặt làm ngơ khi cái xấu xảy ra ngay trước mắt chúng ta và bọn trẻ, hành động của chúng ta lúc đó sẽ đi ngược lại với những gì ta hay dạy bọn trẻ).
    2. Môi trường sống....chỗ tốt hơn: Không dễ dàng gì chuyển nhà đối với cả Nhật lẫn Việt Nam. Tuy nhiên người Nhật họ nói là họ làm được, VN thì chỉ có số ít. "An cư lạc nghiệp" là định kiến ăn sâu vào tất cả, không trừ một ai. Sai lầm ở chỗ đó, phải ổn định từ chỗ ở và công việc thì mới có tiền và đầu tư cho mọi thứ, do đó phải học giỏi sau đó đi làm thuê chứ không làm cách khác là hãy làm những gì mình đam mê. Phải làm những gì mình đam mê thì mới làm những thứ thật sự có ý nghĩa và chất lượng để từ đó dẫn đầu chứ không phải học thật giỏi để rồi xin đi làm thuê (có thể lương cao nhưng chỉ là đi sau và lãm những gì họ bảo mình làm). Mình là một ví dụ đây: 20 năm làm ở cơ quan NN, chả đam mê công việc nên sản phẩm làm ra chỉ đạt loại làm cho xong, sai thì sửa (đừng nặng quá là ok).
    3. Dạy con dũng cảm ...tinh: phần đầu thì ok, tuy nhiên phần sau "dạy con biết chờ đợi" thì khó quá, bản thân mình nhiều lúc cũng quên. Khi đi ăn có khi mình gọi phục vụ lấy thêm cái Thìa, chờ 1 lúc mình lại giục lại. Thế là bọn trẻ nó cũng bắt trước và nó nghĩ mình có quyền khi bỏ tiền ra phải được phục vụ nhanh.
    4. Phải dạy....để người ta thương: Chúng ta đã bao giờ làm ăn, phấn đấu mà chưa được như ý chưa hoặc "chạy" việc nọ việc kia chưa? Lúc nó chúng ta sẽ than thở, trẻ con nó học nhanh lắm. Tất cả mọi thứ từ nhỏ nhất nó đều ảnh hưởng tới chúng ta và tấm gương phản chiếu chúng ta là bọn trẻ.
    5. Ốm vặt: Ốm vạt là chết rồi, tiền đâu ra mà chữa chạy. Nghỉ làm nhiều quá thì ai thuê, riêng việc này thì tùy người.
    Tóm lại, đối với các nước có phúc lợi cao và chính sách của họ ổn định thì quan điểm thành công của con người đơn giản lắm. Cơ quan mình có bác tư vấn người Đức, bác ấy bảo là con trao tao không nghiện riệu, ma túy là thành công rồi. Công việc thì nó làm gì nó yêu thích là được (nó đang học trường cao đẳng về công nghệ thông tin gì đó thế mà nó bỏ để qua Nhật học nghề Rèn dao), ốm đau cũng chả lo, môi trường xã hội tốt nên các giá trị đạo đức....đúng theo kiểu nói đi đôi với làm. Ở ta thì phải linh động mà làm, linh động mà đối xử nên mới có cái việc linh động quá nên xa rời giá trị cốt lõi.
     
    Chả 102 thích bài này.
  20. Chả 102

    Chả 102 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    10/4/2017
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    15
    Điểm thành tích:
    8
    Tất cả các vấn đề anh đề cập ở trên đều rất đúng thực tế tại Việt Nam. Một đất nước có phúc lợi tốt như Nhật Bản thì người dân sẽ tin tưởng vào các chính sách của chính quyền và yên tâm ổn định, phát triển cuộc sống trên nền tảng văn hóa lâu đời. Còn tại Việt Nam thì chúng ta chưa làm được nhiều đó. Tuy nhiên, em nghĩ hoàn cảnh sống có thể mình không bằng họ, nhưng mình có quyền chọn cách sống của mình và cách truyền dạy cho con cái trên tinh thần học hỏi từ một dân tộc đã phát triển hơn mình. Góc nhìn của anh là của một người từng trải, va vấp xã hội nhiều nhưng nếu nhìn từ góc độ đơn giản hơn thì em nghĩ các bố mẹ vẫn có thể góp sức xây dựng một thế hệ sau này tốt đẹp hơn thế hệ chúng ta rất nhiều.
    Nghĩa là , vẫn phải dạy cho các con của chúng ta nhận thức được các vấn đề thực tế mà anh đã nêu, nhưng có thái độ đối mặt tích cực hơn.

    (i) Về nền giáo dục thành tích, em nghĩ bệnh này có thể bùng nhanh và mang tính viral như thế cũng một phần phát sinh từ nhu cầu "sĩ diện hão" của bố mẹ. Ai cũng muốn con mình được đánh giá vượt trội, giỏi giang. Vì vậy, ai cũng ra sức trong cuộc đua mà ai cũng mong con mình là người chiến thắng. Nếu thực lực của con không được thì phải dùng năng lực của đồng tiền thôi. Nếu bố mẹ không dạy con được thì phải nhờ thầy cô thôi. Kéo theo rất nhiều tiêu cực phát sinh như hiện tại. Thật khó xác định lỗi do ai?
    Nếu bố mẹ nào cũng nắm bắt được năng lực của con mình và hướng con theo một con đường đúng thì chắc chắn sẽ có những thay đổi tích cực trong giáo dục cho thế hệ sau này

    (ii) về thể chất : hiện nay, em thấy nhiều phụ huynh cũng chú trọng phát triển thể chất cho con rồi : tập thể thao, học năng khiếu... chỉ là có vẻ hơi "quá tải" với sức của con trẻ chút thôi. Hì. Vấn đề này thì chắc các bố, các mẹ cần xem xét lại chút để điều chỉnh phù hợp với con hơn. Chuyện ốm vặt thì không tránh khỏi, nhưng nhanh khỏi hay không thì mình có thể can thiệp được ạ

    (iii) Thay đổi môi trường sống : Đúng là tư duy "An cư lạc nghiệp" hạn chế nhiều cơ hội nghề nghiệp ở nơi xa mà đúng đam mê hơn anh nhỉ? Cần thay đổi hay không thì cái này thì tùy điều kiện của từng gia đình thôi.

    (iv) Về tính kiên nhẫn thì là cả một bài toán nan giải. Bởi lẽ, người Việt Nam có tính bon chen, nhiều khi mình nhường mà toàn chịu thiệt thòi. Hệ quả là chả ai muốn nhường, muốn chờ nữa. Cứ mạnh ai người đấy thắng thôi . Cái này thì bố mẹ phải luyện tập lâu dài rồi.
    .....

    Có con rồi mới thấy để dạy con thành người tốt thì nhiều khi chúng ta phải học tư duy của một "Tờ giấy trắng" chưa bị hoen ố màu mực của cuộc đời để cùng con học, cùng con làm, cùng con luyện tập thì mới trở thành những ông bố bà mẹ tốt được.
     

Chia sẻ trang này