Kinh nghiệm: Đồng Hành Cùng Bố Mẹ- Chia Sẻ Mọi Thứ Về Con

Thảo luận trong 'Cư xử với con' bởi dieuhang930, 4/2/2017.

  1. tumanhnguyen

    tumanhnguyen Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    3
    Luôn đồng hành cùng còn trên mọi bước đi, có như thế chúng mới tự tin mà bước tiếp
     
    Đang tải...


  2. lehoangthuyy

    lehoangthuyy Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    3
    Cùng con bước đi trên con đường mới
     
  3. luongthuytrang

    luongthuytrang Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Đồng hành cùng con trên mọi con đường
     
  4. trungvietnguyenn

    trungvietnguyenn Thành viên mới

    Tham gia:
    18/4/2017
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Bây giờ nhiều ông bố bà mẹ đi làm về mệt quá nên ít dành thời gian cho con lắm
     
  5. dieuhang930

    dieuhang930 Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    4/11/2010
    Bài viết:
    3,371
    Đã được thích:
    524
    Điểm thành tích:
    823
    PHƯƠNG PHÁP DẠY DỖ TRẺ ( PHẦN 2 )
    1. Nhận thức của mỗi trẻ khác nhau, tính cách khác nhau nên cần có phương pháp dạy dỗ khác nhau. Đối với trẻ nhút nhát , hay xấu hổ thì cần động viên trẻ , không đòi hỏi quá cao ở trẻ, không yêu cầu trẻ phải " hoàn mĩ" mà hãy để trẻ được tự do ; phạm sai lầm là cách giúp trẻ học tập và rút kình nghiệm . Hằng qua Nhật và một số nước văn minh khác , trẻ con tự đi không cần bố mẹ dắt , tự khám phá xung quanh , nghịch đất , nghịch nước , bố mẹ không quát mắng vì vậy trẻ con nước họ rất bạo dạn và tự tin.
    Đối với những trẻ bướng bình thì cần rõ ràng , kiên quyết , giải thích rõ ràng vì sao trẻ cần thực hiện theo bố mẹ .
    2. Không nói " Không" với trẻ : Khi ta nói " Không" làm một việc gì đó là ta đang thể hiện sự áp đặt và vô hình chung tạo sự phản kháng cho người nghe .Khi bố mẹ nói : Không được giành đồ chơi " , trẻ sẽ hình thành ngay sự phản kháng trong tâm trí và đâu đó bố mẹ đang khẳng định lại từ " Giành đồ chơi" nên trẻ rất khó để hiêu . Hãy thay bằng những từ tích cực để khích lệ trẻ . Dùng từ " nên" thay cho từ " không được " . Sử dụng ngữ điệu bình thường tự nhiên.Nên thay " Không giành đồ chơi " bằng " Con nên nhường em " và giải thích lý do con cần phải làm vậy để cho trẻ biết có nhiều cách khác nhau để làm một việc.
    Tôi thường ngồi xuống ngang bằng trẻ , nắm tay trẻ , nhìn chăm chú vào mắt trẻ , dùng giọng ôn hòa và kiên quyết , để không làm tổn hại đến lòng tự ái của trẻ và để cho trẻ biết hành vi của mình là cần sửa đổi.
    3.Dành thời gian bên trẻ nhiều hơn , bồi dưỡng mối quan hệ và yêu thương với trẻ ,làm cho tre có cảm giác an toàn . Đồng thời đánh giá sự việc chứ không phải con người. Để cho trẻ biết rằng mặc dù nghiêm khắc nhưng bố mẹ vẫn rất yêu thương trẻ.
    3. Mỗi khi trẻ không ngoan . Hãy tìm hiểu nguyên nhân . Vì trẻ đói , mệt , buồn , bị ốm hay vì trẻ không muốn nói chuyện , muốn thu hút sự chú ý của bố mẹ. Sau khi tìm ra nguyên nhân hãy tìm ra cách phù hợp để giải quyết.
    4.Tạo lập cho trẻ những quy lật và thói quen trong sinh hoạt hàng ngày . Chẳng hạn như sau khi về nhà trẻ tự cất dep ngay ngắn vào tủ , sau đó tự rửa chân tay mặt mũi ...
    5. Bồi dưỡng lòng cảm thông cho trẻ , giúp trẻ học cách đồng cảm và thấu hiểu người khác. Có thể bằng những câu chuyện bố mẹ kể cho con , hỏi và giải thích tại sao các nhân vật hành động như vậy . Hoặc trong những tình huống đời thường : Hãy hỏi trẻ " Nếu con là người đó , con sẽ cảm thấy thế nào ?"
    6. Xác lập những quy tắc , quy định rõ ràng và không thay đổi để trẻ thực hiện

    By #hangzym
    Cả nhà chấm mút cái để Hằng có động lực viết phần 3 nhé.
    Tham gia group để theo dõi nhuẽng bài viết của Hằng nhé https://www.facebook.com/groups/1134121166698920/
     
  6. sakura203

    sakura203 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    18/9/2013
    Bài viết:
    1,565
    Đã được thích:
    256
    Điểm thành tích:
    173
    Chủ top viết hay quá ..
     
  7. PonPon BIke

    PonPon BIke Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    22/4/2017
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    8
    Bài viêt của bạn rất hay và hữu ích. Mong rằng các bà mẹ sẽ học hỏi được nhiều hơn qua câu chuyện này. Rất cảm ơn bạn đã share!
     
  8. dieuhang930

    dieuhang930 Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    4/11/2010
    Bài viết:
    3,371
    Đã được thích:
    524
    Điểm thành tích:
    823
    CÁm ơn mẹ nó , hihi. Mẹ nó vào group , mình chia sẻ thêm kinh nghiệm cho dễ nhé
     
  9. Saletamy

    Saletamy Thành viên mới

    Tham gia:
    17/5/2017
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    8
    thanks bạn
     
  10. dieuhang930

    dieuhang930 Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    4/11/2010
    Bài viết:
    3,371
    Đã được thích:
    524
    Điểm thành tích:
    823
    KHÓA HỌC KHOA HỌC NẤU ĂN
    Lớp chỉ có 10 bé DUY NHẤT vào tháng 6 này
    Ngay khi tôi tiết lộ khóa học này, đã có 3 người đăng ký khóa học của tôi. Khoá học trị giá 4 triệu đồng . Nhân dịp chào hè và tháng sinh nhật của tôi , tôi Tặng MIỄN PHÍ cho những người bạn nhanh chân nhất trên FB của tôi đăng ký từ ngày 22-24/5.
    Bé có biết, ẩm thực chính là một môn khoa học!
    Ví dụ nhé, sữa chua, bánh mì… bé ăn hàng ngày là bài học về men trong sinh học, hay rau câu đông sương là bài học về các thể rắn thể lỏng trong vật lý, hay học sự kết tủa của hóa học trong quá trình thực hiện đậu hũ… Tham gia trại hè KHOA HỌC NẤU ĂN, bé sẽ trở thành “đầu bếp làm khoa học” trong lúc thử sức chế biến các món ăn quen thuộc.
    Bé sẽ được làm quen với kiến thức vật lý, hóa học đơn giản một cách thoải mái và dễ dàng nhất qua các bước thí nghiệm khoa học, từ đó luyện tập khả năng quan sát, tìm tòi để giải đáp các hiện tượng xung quanh. Bé càng yêu quý đồ ăn khi hiểu về thức ăn một cách sinh động hơn. Ngoài ra, bé còn có cơ hội hiểu rõ cảm xúc, kết nối bản thân dưới sự dẫn dắt và đặt câu hỏi của các giảng viên trong quá trình quan sát sự biến đổi của nguyên liệu. Cuối kỳ trại, bé sẽ cùng cả lớp thiết kế Menu và mời người thân của mình cùng thưởng thức nữa đó.
    AI NÊN HỌC

    Trẻ em từ 5 – 7 tuổi:
    – Cần một không gian chơi – mà – học, thư giãn vào hè, yêu thích gặp gỡ thêm bạn mới.
    – Thích sinh hoạt và trải nghiệm và sáng tạo nhiều loại hình nghệ thuật.
    – Thích thí nghiệm, nghịch ngợm pha trộn nhiều thứ khác nhau.
    – Đam mê ăn uống và hay đặt câu hỏi về việc nấu nướng.
    – Luôn tò mò, thích khám phá nhiều điều mới lạ.

    BÉ SẼ HỌC ĐƯỢC GÌ ?
    – Bước đầu trải nghiệm với những thí nghiệm đơn giản và thú vị và tiếp xúc với kiến thức khoa học.
    – Cảm thấy khoa học gần gũi và có thể ứng dụng vào nhiều sự việc xung quanh.
    – Học cách yêu quý đồ ăn và thức uống.
    – Phát triển 5 giác quan, có kiến thức về các nguyên liệu cơ bản: tính chất, mùi vị, hình dáng.
    – Được tìm hiểu về cảm xúc của bản thân trong quá trình tham gia hoạt động.
    Học thế nào?
    - Bé sẽ làm được những món ăn đơn giản để Tự Chăm sóc bản thân.

    Khóa học “Khoa Học Nấu ăn" dành cho bé 5-7 tuổi, gồm 10 buổi (3 buổi/tuần) với nhiều chủ đề phong phú liên kết từ đơn giản đến phức tạp giúp bé có những trải nghiệm về mối quan hệ mật thiết giữa nấu nướng và kiến thức khoa học đơn giản, cũng như niềm vui thích tự tay chế biến và thưởng thức món ăn.
    Giảng viên: Đầu bếp , chủ nhà hàng Nguyễn Hưng và một số giảng viên khác.
    Hãy comment để đội ngũ của tôi có thể chăm sóc cho bạn.
    Share và để lại email tôi sẽ tặng ngay phiếu giảm giá ngay 30% khóa học Tiếng Anh vận động và tất cả các khóa học khác của tôi !
     
  11. Mẹ My Kún

    Mẹ My Kún Thành viên chính thức

    Tham gia:
    24/9/2013
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    51
    Điểm thành tích:
    28
    Hay quá ạ. Lưu lại về thực hiện với con thôi, để con được tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn
     

Chia sẻ trang này