Hà Nội: Thuốc nam trị mề đay, mẩn ngứa khỏi bệnh vĩnh viễn

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi sinaekr, 9/7/2012.

  1. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Tránh thực phẩm giàu đạm, cay nóng, kích thích, tránh lạm dụng thuốc dị ứng đồng thời tăng cường tập thể dục, hạ nhiệt và giải độc cơ thể là những điều người bệnh bị mề đay, mẩn ngứa cần chú ý để từ chối sự “viếng thăm” của bệnh.

    [​IMG]
    Mẩn ngứa, mề đay gây cản trở tới cuộc sống cũng như công việc của người bệnh

    Kiêng thực phẩm giàu đạm

    Với những người thường xuyên bị dị ứng, mề đay cũng đồng nghĩa với việc hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu, công năng miễn dịch suy giảm và tăng mẫn cảm.

    Những thực phẩm giàu đạm như hải sản (tôm, cua, cá biển); thịt bò; thịt gà… là một trong những tác nhân làm khởi phát tình trạng dị ứng, mề đay ở nhóm đối tượng này.

    Kiêng thực phẩm kích thích, cay nóng

    Để làm giảm các triệu chứng của tình trạng mề đay, mẩn ngứa khắp người, người bệnh nên giảm đường, muối trong chế độ ăn vì chúng có thể làm gia tăng phản ứng quá mẫn gây dị ứng. Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu… bởi chúng có khả năng làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

    Tránh lạm dụng thuốc

    Những vết mẩn ngứa mề đay không chỉ mang tới cảm giác khó chịu cho người bệnh mà còn mang tới những cản trở cho công việc, cuộc sống. Chính bởi vậy, việc làm sao để cắt nhanh cơn ngứa luôn là tìm kiếm hàng đầu của người bệnh. Đây chính là lý do các loại thuốc điều trị chiếm được sự tin dùng.

    Tuy nhiên, việc lạm dụng các thuốc chống dị ứng, kem bôi mà không theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ gây ảnh hưởng tới da và chức năng gan thận. Hơn nữa, điều này càng khiến các độc tố tích tụ trong cơ thể nhiều hơn dẫn đến việc dễ bị tái phát những lần sau và mức độ sẽ nặng hơn.

    Nên tập thể dục thường xuyên


    Song song với việc ăn uống đầy đủ và hợp lý thì một lối sống lành mạnh là cách hiệu quả để bạn bảo vệ và gia tăng tuổi thọ cho lá gan đồng thời giúp ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Loại bỏ những kẻ thù của cơ thể ra khỏi cơ thể bằng cách nói không với các loại rượu bia, chất kích thích hay việc lạm dụng các loại thuốc điều trị bệnh.

    Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên vận động giúp cơ thể tăng cường tuần hoàn máu không chỉ giúp giảm bớt nguy cơ bệnh tật mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái đồng thời đảm bảo cho môi trường sống xung quanh luôn thoáng đãng, sạch sẽ cũng giúp ngăn ngừa các dấu hiệu của bệnh.

    Hạ nhiệt cho cơ thể

    Ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh với đủ các dưỡng chất cần thiết để đảm bảo sức khỏe, việc tăng cường các thực phẩm có tính giải nhiệt như đậu phụ, mướp đắng (khổ qua), củ cải, bí đao… và các loại hoa quả để loại bỏ độc tố và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

    Chú ý bổ sung cho cơ thể những món ăn dễ tiêu, nước ép rau quả có tính mát và giàu vitamin A, B, C.

    Giải độc cơ thể bằng thảo dược

    Nguyên tắc hàng đầu trong điều trị bệnh đó kết hợp làm giảm triệu chứng và tìm tận gốc căn nguyên gây bệnh. Hiện nay Tây y chưa có phương pháp điều trị từ nguyên nhân nên người bệnh có xu hướng tìm về các bài thuốc Đông y và kinh nghiệm dân gian.

    Theo Đông y, điều trị dị ứng mề đay cần tăng cường giải độc cơ thể, củng cố công năng miễn dịch và loại trừ các ngoại tà xâm nhập vào máu như phong, hàn, thấp, thử.

    Các vị thuốc từ: lá khế, kinh giới, kim ngân hoa, ké đầu ngựa,…được chứng minh nhiều thế hệ trong điều trị các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa khắp người. Để giúp người bệnh tiện dùng và phân chia liều rõ ràng, người bệnh nên dùng dạng chiết xuất sẵn từ nhiều vị thuốc thảo dược.
     
    quynhtrangst95 thích bài này.
  2. Đỗ Tiến Trung

    Đỗ Tiến Trung Thành viên tập sự

    Tham gia:
    17/4/2017
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Cháu bị mày đay cholin cũng gần 3 năm rồi. Đã từng có một đợt khỏi do uống kháng sinh của Bạch Mai. Sau này bị lại thì nặng hơn rất nhiều, ngày bị nổi ít nhất 3 lần. Mà do cholin nên cháu chỉ sợ nóng, quá nhiệt, mồ hôi khó ra chứ gió mát rét lạnh gì cháu không sợ. Đã tìm đến thuốc Nam và có liều mấy cái cây máu người gì gì đó đun lên uống, uống gần tháng không có tác dụng gì có khi nặng hơn. Mệt quá quay về kháng sinh nhưng giờ kháng sinh cũng chả tác dụng. Vẫn còn nửa chỗ đống thuốc Nam kia. Giờ cũng hết kháng sinh rồi, đọc bài thì thấy quá ít người nói về thời gian bao lâu là khỏi, và là loại mày đay gì. Ai cho em thêm thông tin với.
     
  3. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Nếu cần tư vấn call để tìm hiểu thêm nhé.tks
     
  4. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Dân gian ta vẫn có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” – một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý là cách tốt nhất để người bệnh bị mề đay, mẩn ngứa khắp người có thể từ chối được sự viếng thăm của người bạn này trong những lần kế tiếp.

    Tình trạng mề đay, nổi mẩn ngứa khắp người xảy đến là do sai sót của hệ thống miễn dịch khi có sự xâm nhập của “dị nguyên” dẫn tới những phản ứng quá mẫn trong cơ thể và hậu quả làm giải phóng histamin có sẵn trong tế bào da. Hiện tượng này thường xảy ra do cơ thể bị tích tụ độc tố, phát tán qua da gây mẩn ngứa, mẩn đỏ khắp người.

    [​IMG]

    Mẩn ngứa, mề đay gây cản trở tới cuộc sống cũng như công việc của người bệnh

    Những bí quyết ăn uống và sinh hoạt dưới đây sẽ giúp người bệnh “đánh bại” những tiến triển của bệnh đồng thời ngăn ngừa bệnh quay trở lại:

    [​IMG] Kiêng thực phẩm giàu đạm, có nguồn gốc từ động vật
    Với những người thường xuyên bị dị ứng, mề đay cũng đồng nghĩa với việc hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu, công năng miễn dịch suy giảm và tăng mẫn cảm. Những thực phẩm giàu đạm như hải sản (tôm, cua, cá biển); thịt bò; thịt gà… là một trong những tác nhân làm khởi phát tình trạng dị ứng, mề đay ở nhóm đối tượng này.

    [​IMG] Kiêng thực phẩm kích thích, cay nóng
    Để làm giảm các triệu chứng của tình trạng mề đay, mẩn ngứa khắp người, người bệnh nên giảm đường, muối trong chế độ ăn vì chúng có thể làm gia tăng phản ứng quá mẫn gây dị ứng. Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu… bởi chúng có khả năng làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

    [​IMG] Nên tập thể dục thường xuyên
    Song song với việc ăn uống đầy đủ và hợp lý thì một lối sống lành mạnh là cách tốt nhất để bạn bảo vệ và gia tăng tuổi thọ cho lá gan đồng thời giúp ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Hãy loại bỏ những kẻ thù của cơ thể ra khỏi cơ thể bằng cách nói không với các loại rượu bia, chất kích thích hay việc lạm dụng các loại thuốc điều trị bệnh.

    Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên vận động giúp cơ thể tăng cường tuần hoàn máu không chỉ giúp giảm bớt nguy cơ bệnh tật mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái đồng thời đảm bảo cho môi trường sống xung quanh luôn thoáng đãng, sạch sẽ cũng giúp ngăn ngừa các dấu hiệu của bệnh.

    [​IMG] Hạ nhiệt cho cơ thể
    Ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh với đủ các dưỡng chất cần thiết để đảm bảo sức khỏe, việc tăng cường các thực phẩm có tính giải nhiệt như đậu phụ, mướp đắng (khổ qua), củ cải, bí đao,… và các loại hoa quả để loại bỏ độc tố và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

    Hãy chú ý bổ sung cho cơ thể những món ăn dễ tiêu, nước ép rau quả có tính mát và giàu vitamin A, B, C.

    [​IMG] Nên chú trọng điều trị từ nguyên nhân gây bệnh
    Những vết mẩn ngứa mề đay không chỉ mang tới cảm giác khó chịu cho người bệnh mà còn mang tới những cản trở cho công việc, cuộc sống. Chính bởi vậy, việc làm sao để cắt nhanh cơn ngứa luôn là tìm kiếm hàng đầu của người bệnh. Đây chính là lý do các loại thuốc điều trị chiếm được sự tin dùng.

    Tuy nhiên, việc lạm dụng các thuốc chống dị ứng, kem bôi mà không theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ gây ảnh hưởng tới da và chức năng gan thận. Hơn nữa, điều này càng khiến các độc tố tích tụ trong cơ thể nhiều hơn dẫn đến việc dễ bị tái phát những lần sau và mức độ sẽ nặng hơn.

    [​IMG] Nên học tập kinh nghiệm dân gian
    Nguyên tắc hàng đầu trong điều trị bệnh đó kết hợp làm giảm triệu chứng với điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh. Hiện nay Tây y chưa có phương pháp điều trị từ nguyên nhân nên người bệnh có xu hướng tìm về các bài thuốc Đông y và kinh nghiệm dân gian. Theo Đông y, điều trị dị ứng mề đay cần tăng cường giải độc cơ thể, củng cố công năng miễn dịch và loại trừ các ngoại tà xâm nhập vào máu như phong, hàn, thấp, thử.

    Các vị thuốc từ: lá khế, kinh giới, kim ngân hoa, ké đầu ngựa,… được chứng minh nhiều thế hệ trong điều trị các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa khắp người.
     
  5. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Ngứa tay chân về đêm là một trong những hiện tượng rất phổ biến, hay gặp ở tất cả mọi người. Đặc biệt là vào những lúc thời tiết thay đổi thất thường. Khi bị ngứa tay chân về đêm thường kèm theo một số biểu hiện như bong tróc da, nổi mề đay mẩn ngứa. Ngứa tay chân tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh nguy hiểm. Vậy vì sao lại bị ngứa tay chân về đêm? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn được rõ hơn!

    [​IMG]

    Vì sao lại bị ngứa tay chân về đêm?
    Ngứa tay chân về đêm thường gây cho người bệnh cảm giác khó chịu, ngứa ngáy. Ảnh hưởng rất lớn đến công việc và cuộc sống hàng ngày. Một số nguyên nhân gây ra tình trạng ngứa tay chân có thể là do mắc một số bệnh sau đây:



    Viêm da cơ địa
    Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ngứa tay chân về đêm có thể bạn bị mắc bệnh viêm da cơ địa. Chứng bệnh này khá phổ biến, là một phân lớp nhỏ của bệnh chàm, nấm da.

    [​IMG]

    Biểu hiện mọc lên các nốt ban đỏ dày lên thành từng lớp sau đó bong tróc ra. Điều này khiến làn da bạn trở nên khô ráp và ngứa ngáy khó chịu, nhất là vào ban đêm. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do không dung nạp histamin và dị ứng.

    Do dị ứng thức ăn
    Dị ứng thức ăn cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng ngứa tay chân về đêm ở chúng ta. Hiện tượng này thường gặp ở những người cơ địa yếu. Cơ địa ở mỗi người lại khác nhau nên nhiều khi một món ăn đối với người này là bình thường thì với người khác lại là chất xúc tác nguy hiểm gây dị ứng.

    [​IMG]

    Vậy nên, khi ăn uống những loại thức ăn lạ bạn nên tìm hiểu trước để tránh gây ra tình trạng dị ứng gây ngứa tay chân về đêm. Một số thực phẩm dễ gây dị ứng như: Hải sản, các loại nấm, nhộng tằm…

    Tổ đỉa
    Tổ đỉa là bệnh lí này thường gặp nhất, đây cũng chính là nguyên nhân gây ngứa tay chân về đêm. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tổ đỉa là do di truyền và dị ứng. Triệu chứng thường gặp là nổi mẩn ngứa ở tay và chân. Lớp da bị bệnh lâu dần dày lên sần sùi, bong tróc.

    [​IMG]

    Nếu như người bệnh càng gãi nhiều sẽ càng làm cho các nốt mụn vỡ ra ăn sâu vào trong dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh thường nặng hơn và ngứa hơn về đêm hoặc khi thời tiết ẩm ướt, thay đổi đột ngột.

    Xơ mật tiên phát
    Xơ mật tiên phát là chứng bệnh nằm trong cơ thể, nhưng lại gây ngứa tay chân về đêm. Ngay cả tại thời điểm bệnh chưa phát triển thì một trong các dấu hiệu sớm nhất là bị ngứa tay chân.

    [​IMG]

    Mức độ ngứa tay chân thường thay đổi đặc biệt dữ dội vào ban đêm. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này được các nhà khoa học đưa ra là do lượng acide mật tự do ở trong máu gây ra. Điều này dẫn đến hậu quả là một số căn bệnh liên quan đến hệ đường mật.

    Chứng lupus ban đỏ
    [​IMG]

    Khi bị chứng lupus ban đỏ thường có một số dấu hiệu như: Ngứa tay chân về đêm, xuất hiện tổn thương và các vùng đỏ ngứa lòng bàn tay. Đây cũng là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hay gặp ở chúng ta. Khi thấy dấu hiệu ngứa tay chân về đêm nếu điều trị lâu không khỏi. Nên đến bác sĩ để khám và có biện pháp xử lý kịp thời.

    Phòng ngứa tay chân về đêm
    [​IMG]

    • Giữ vệ sinh cá nhân tay chân sạch sẽ
    • Nên dùng các loại nước tẩy rửa, có hoạt tính thấp để tránh da bị ăn mòn
    • Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín, uống sôi, điều độ
    • Giữ gìn vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thoáng mát tránh để vi khuẩn phát triển gây bệnh
     
  6. donghoduyanhleduan

    donghoduyanhleduan

    Tham gia:
    8/8/2013
    Bài viết:
    81,601
    Đã được thích:
    14,682
    Điểm thành tích:
    10,313
    cuôi tuần đắt hang mẹ nó nhé
     
  7. Đông Ky Rét

    Đông Ky Rét Thành viên tích cực

    Tham gia:
    16/5/2016
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    top rất có ích, oánh dấu
     
  8. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Mùa này đang là mùa mề đay nên mn chú ý ăn uống sinh hoạt nhé
     
  9. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    cảm ơn bác........................
     
  10. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Theo các bác sĩ chuyên khoa, nổi mề đay khi giá rét là kiểu cơ địa quá mẫn cảm với sự thay đổi nhiệt độ của thời tiết. Theo đó, khi tiếp xúc với khí lạnh, cơ thể người bệnh sẽ giải phóng ra histamin và các chất trung gian khác, gây nổi mề đay, mẩn ngứa. Điều này giống như các phản ứng dị ứng của cơ thể với thực phẩm, phấn hoa, lông chó, mèo…

    Đặc trưng của bệnh nổi mề đay là các mảng sẩn đỏ trên da với nhiều loại kích thước, kèm theo là ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa. Thông thường, các dấu hiệu khó chịu này sẽ tự biến mất và không để lại dấu vết gì (trừ những vết xước do gãi), song cũng có trường hợp gây ra nhiều biến chứng như khó thở, nhịp tim nhanh, phù não… Bởi thế, trong những tình huống bất thường, bạn cần đi khám ngay lập tức. Đặc biệt, để hạn chế nguy hiểm trên đường như mất kiểm soát do ngứa ngáy, khó chịu, bạn không nên đi một mình. Nếu không có ai đi cùng thì nên di chuyển bằng taxi.

    Bởi không có thuốc chữa dứt điểm bệnh này, thế nên, phòng bệnh vẫn là cách tốt nhất cho những người bị nổi mề đay khi trời lạnh. Theo đó, bạn nên kiêng ăn các chất cay, nóng, thức ăn nhiều gia vị, các loại hải sản và không uống rượu…, đặc biệt vào mùa đông, vì đây đều là các yếu tố thuận lợi cho bệnh nổi mề đay xuất hiện hoặc tái phát.

    Ngoài ra, khi thời tiết bắt đầu trở lạnh, cần mặc ấm ngay khi ở trong nhà, tránh ở những nơi có gió lùa, tránh tiếp xúc với nước lạnh… Nếu đã bị nổi mề đay, để hạn chế nhiễm trùng da do những vết xước, bạn không nên gãi mà chỉ xoa để bớt cảm giác ngứa. Ngoài ra, bạn cũng nên vệ sinh răng miệng, cơ thể sạch sẽ hàng ngày để không bị bội nhiễm, mưng mủ

    Nổi mề đay khi trời lạnh có thể xảy ra với bất cứ ai và ở bất cứ thời điểm nào, độ tuổi nào, thế nên, nếu muốn kiểm tra cơ thể mình có bị dị ứng với thời tiết kiểu như thế này hay không, bạn chỉ cần để viên đá lên tay từ 4-5 phút, sau đó quan sát vùng da đó trong 10 phút.

    Nếu thấy nổi mề đay và mẩn ngứa, nghĩa là bạn thuộc nhóm người có cơ địa kiểu như thế này. Khi đó, biết cách phòng tránh và hạn chế bệnh tái phát là việc rất cần thiết.
     
  11. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Bệnh mềvđay mùa hè đang đỉnh điểm các khách gắng giữ theo liệu trình nhé
     
  12. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Ánh nắng rất cần thiết cho làn da của con người với lượng Vitamin D dồi dào. Tuy nhiên, quá nhiều nắng vào giờ cao điểm sẽ làm da bị bỏng nắng và để lại nhiều di chứng thiếu thẩm mỹ.

    Nguyên nhân gây nên bỏng nắng

    Bỏng nắng gây ra bởi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc nguồn tia cực tím khác vào lúc mặt trời tiếp xúc gần với trái đất nhất trong khoảng thời gian từ 10h30 đến 15h hàng ngày. Ngay cả khi trời râm, nhiều mây, bạn cũng có thể bị bỏng nắng do các đám mây không thể ngăn ngừa tia cực tím tác động lên da.

    Bỏng nắng bắt đầu xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ lượng melanin để bảo vệ da khỏi tác hại của tia cực tím.

    Bỏng nắng có thể xuất hiện ít nhất là 15 phút sau khi phơi nắng đối với những người sở hữu làn da sáng màu trong khi đó sẽ mất hàng tiếng đồng hồ đối với những người da sậm màu để có thể bị bỏng nắng.

    Có 2 loại bỏng nắng phổ biến là bỏng nắng tạm thờibỏng nắng tích luỹ.

    1. Bỏng nắng tạm thời

    Bỏng nắng tạm thời là kết quả của việc không sử dụng sản phẩm bảo vệ da thích hợp khi tắm nắng hoặc khi cho da tiếp xúc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời ở cường độ mạnh và gây hậu quả tức thì.

    Làn da trở nên nhạy cảm, đỏ, yếu, sưng phồng và mỏng hơn. Bạn có cảm giác nhức nhối và có thể bị rát, một số trường hợp còn bị sốt nhẹ. Thậm chí, làn da còn có thể bị rộp, bong tróc kéo dài vài ngày.

    Bỏng nắng tạm thời cũng có thể gây đau đớn trong khoảng 6-48 tiếng đồng hồ sau khi phơi nắng.

    Các biện pháp chữa trị

    - Dùng Aspirin, acetaminophen và ibuprofen có thể giúp giảm đau

    - Các sản phẩm dưỡng ẩm tránh khô và căng da.

    - Đắp mặt nạ vitamin và tảo biển làm mát da

    - Giảm tối đa tiếp xúc tiếp với ánh nắng

    2. Bỏng nắng tích luỹ

    Bỏng nắng tích luỹ là hiện tượng làn da bị tác động tiêu cực của ánh nắng mặt trời tích luỹ dần dần trong thời gian dài.

    Hậu quả của bỏng nắng tích luỹ không nhìn thấy ngay sau khi ra nắng mà tích tụ dần dưới da và sau một khoảng thời gian đủ dài nhất định sẽ hiện lên trên bề mặt da Không bị tác động ngay và rõ rệt như bỏng nắng cấp kỳ nhưng bỏng nắng tích luỹ gây hậu quả nặng nề, khó khắc phục hơn.

    Khi bị bỏng nắng tích luỹ, da thường có dấu hiệu sạm thâm, da thô, dầy bì, nhiều tế bào chết và sừng hoá, nặng hơn là hiện tượng lão hoá với nám và nhiều nếp nhăn.

    Biện pháp chữa trị

    Để điều trị tình trạng da bỏng nắng tích luỹ, các chuyên gia khuyên bạn không nên dùng các loại kem dưỡng thông thường vì hiệu quả của các loại kem này rất chậm và không đáng kể.

    Tại Israel, người ta đã sáng chế ra một loại mặt nạ trẻ hoá da chuyên nghiệp dùng điều trị tình trạng da bỏng nắng tích luỹ: Rose De Mer. Đây là loại mặt nạ cao cấp, đã được áp dụng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và cho kết quả khả quan đối với tất cả các trường hợp đã sử dụng.

    Với thành phần chiết xuất từ muối biển chết, vỏ sò, các loại rễ cây, cỏ thiên nhiên, Rose de mer đã được chứng nhận quốc tế về độ an toàn tuỵệt đối cho làn da trong việc loại bỏ tế bào sừng và giảm các tình trạng thâm đen trên bề mặt da.

    Hơn nữa các tinh chất dinh dưỡng quý hiếm từ thiên nhiên trong Rose De Mer chứa thành phần protein, bổ sung collagen giúp làm đầy các nếp nhăn, xoá vết thâm nám, tàn nhang, điều trị tình trạng lỗ chân lông thô, da sần sùi, sắc da không đồng màu.

    Bề mặt da trở nên mịn màng, sáng láng. Kết quả rõ rệt ngay sau 2 ngày điều trị, làn da sẽ có dấu hiệu bong tróc nhẹ để loại bỏ những tế bào chết và sừng hoá, sau đó nuôi dưỡng làn da trở nên mịn màng, sáng láng, lỗ chân lông se khít, các vết thâm sạm và cả sẹo lõm cũng biến mất. Bạn sẽ vô cùng ngỡ ngàng và hạnh phúc khi sở hữu một làn da láng mịn, trẻ lại đến 5 tuổi sau khi sử dụng sản phẩm trẻ hóa cao cấp Rose De Mer.

    Dụng cụ bảo vệ da bắt buộc

    Phụ nữ chỉ nên ra đường vào ngày nắng với áo dài tay, găng, kính râm và mũ chống tia UV để cản trở các tia tử ngoại, UV chiếu trực tiếp vào da.

    Ngoài ra, luôn hạn chế tối đa ra đường nhựa vào giờ từ 11 đến 14h hàng ngày.

    Ngoài việc gìn giữ bên ngoài, bạn cũng nên chăm sóc để da có sức khoẻ tốt, vững vàng trước mọi tấn công từ môi trường độc hại bên ngoài bằng cách đi chăm sóc da thường xuyên bằng những dịch vụ đơn giản.

    Chú ý:

    1. Dù khi trời râm mát, nhiều mây, thì những đám mây ấy vẫn không thể ngăn được tia cực tím tác động đến làn da.

    2. Đeo kính mát chống nắng để bảo vệ mắt.

    3. Dùng son dưỡng môi chống nắng để bảo vệ môi khỏi khô và bong tróc.

    4. Thoa kem chống nắng khi đi bơi vì bạn có thể bị bỏng nắng tại hồ bơi hoặc bãi biển ngay cả khi đang ngâm mình dưới nước.

    Cách bổ sung vitamin D

    Cách an toàn nhất để nhận được Vitamin D là tiếp xúc với ánh mặt trời một cách thích hợp (trước 9h sáng với những ngày hè nắng chói, trước 10h sáng với những ngày râm mát và mùa đông. Ngoài ra, có thể bổ sung vitamin D (trong trường hợp bác sỹ kết luận là thiếu Vitamin D trầm trọng) bằng cách dùng dầu gan cá cốt cao cấp chứa Vitamin D. Đây là các bổ sung Vitamin D thay thế ánh nắng mặt trời tốt nhất và quan trọng hơn bất kỳ sản phẩm bổ sung nào.
     
  13. metengcha

    metengcha 094-508-7070

    Tham gia:
    14/3/2010
    Bài viết:
    12,508
    Đã được thích:
    2,736
    Điểm thành tích:
    913
    Cám ơn mẹ nó nhé, trước cũng mua thuốc chữa mề đay của bạn rất hiệu nghiệm nha
     
  14. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Mùa hè là mùa khắc tinh của mề đay. Các bệnh nhân nhớ phác đồ điều trị của nhà thuốc ạ
     
  15. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Nổi mẩn ngứa khi thời tiết lạnh là dị ứng thời tiết

    Theo tôi được biết thì bệnh của bạn là dị ứng thời tiết, tôi cũng bị bệnh này từ nhỏ đến giờ vẫn không khỏi. Mỗi khi gặp thời tiết lạnh là khắp người tôi ngứa ran lên, nhất là lúc chạm vào nước lạnh thì càng ngứa hơn. Nếu gãi nhiều thì sẽ bị mẩn đỏ từng mảng và sẽ ngứa nhiều hơn. Tôi chưa đi khám bao giờ nên kkông biết có thuốc trị căn bệnh này không, nhưng cách tốt nhất để phòng tránh là giữ ấm cơ thể và hạn chế đụng vào nước lạnh.

    Tốt nhất bạn nên giữ ấm cơ thể, uống nhiều nước và vitamin C để tăng cường sức đề kháng. Cũng có thể gan hoạt động kém, bạn uống một số loại thuốc bổ gan cũng sẽ có hiệu quả đấy. Mình đã làm như thế và năm nay thấy ổn rồi.
     
  16. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Ngứa tay chân về đêm là một trong những hiện tượng rất phổ biến, hay gặp ở tất cả mọi người. Đặc biệt là vào những lúc thời tiết thay đổi thất thường. Khi bị ngứa tay chân về đêm thường kèm theo một số biểu hiện như bong tróc da, nổi mề đay mẩn ngứa. Ngứa tay chân tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh nguy hiểm. Vậy vì sao lại bị ngứa tay chân về đêm? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn được rõ hơn!

    [​IMG]

    Vì sao lại bị ngứa tay chân về đêm?
    Ngứa tay chân về đêm thường gây cho người bệnh cảm giác khó chịu, ngứa ngáy. Ảnh hưởng rất lớn đến công việc và cuộc sống hàng ngày. Một số nguyên nhân gây ra tình trạng ngứa tay chân có thể là do mắc một số bệnh sau đây:



    Viêm da cơ địa
    Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ngứa tay chân về đêm có thể bạn bị mắc bệnh viêm da cơ địa. Chứng bệnh này khá phổ biến, là một phân lớp nhỏ của bệnh chàm, nấm da.

    [​IMG]

    Biểu hiện mọc lên các nốt ban đỏ dày lên thành từng lớp sau đó bong tróc ra. Điều này khiến làn da bạn trở nên khô ráp và ngứa ngáy khó chịu, nhất là vào ban đêm. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do không dung nạp histamin và dị ứng.

    Do dị ứng thức ăn
    Dị ứng thức ăn cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng ngứa tay chân về đêm ở chúng ta. Hiện tượng này thường gặp ở những người cơ địa yếu. Cơ địa ở mỗi người lại khác nhau nên nhiều khi một món ăn đối với người này là bình thường thì với người khác lại là chất xúc tác nguy hiểm gây dị ứng.

    [​IMG]

    Vậy nên, khi ăn uống những loại thức ăn lạ bạn nên tìm hiểu trước để tránh gây ra tình trạng dị ứng gây ngứa tay chân về đêm. Một số thực phẩm dễ gây dị ứng như: Hải sản, các loại nấm, nhộng tằm…

    Tổ đỉa
    Tổ đỉa là bệnh lí này thường gặp nhất, đây cũng chính là nguyên nhân gây ngứa tay chân về đêm. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tổ đỉa là do di truyền và dị ứng. Triệu chứng thường gặp là nổi mẩn ngứa ở tay và chân. Lớp da bị bệnh lâu dần dày lên sần sùi, bong tróc.

    [​IMG]

    Nếu như người bệnh càng gãi nhiều sẽ càng làm cho các nốt mụn vỡ ra ăn sâu vào trong dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh thường nặng hơn và ngứa hơn về đêm hoặc khi thời tiết ẩm ướt, thay đổi đột ngột.

    Xơ mật tiên phát
    Xơ mật tiên phát là chứng bệnh nằm trong cơ thể, nhưng lại gây ngứa tay chân về đêm. Ngay cả tại thời điểm bệnh chưa phát triển thì một trong các dấu hiệu sớm nhất là bị ngứa tay chân.

    [​IMG]

    Mức độ ngứa tay chân thường thay đổi đặc biệt dữ dội vào ban đêm. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này được các nhà khoa học đưa ra là do lượng acide mật tự do ở trong máu gây ra. Điều này dẫn đến hậu quả là một số căn bệnh liên quan đến hệ đường mật.

    Chứng lupus ban đỏ
    [​IMG]

    Khi bị chứng lupus ban đỏ thường có một số dấu hiệu như: Ngứa tay chân về đêm, xuất hiện tổn thương và các vùng đỏ ngứa lòng bàn tay. Đây cũng là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hay gặp ở chúng ta. Khi thấy dấu hiệu ngứa tay chân về đêm nếu điều trị lâu không khỏi. Nên đến bác sĩ để khám và có biện pháp xử lý kịp thời.

    Phòng ngứa tay chân về đêm
    [​IMG]

    • Giữ vệ sinh cá nhân tay chân sạch sẽ
    • Nên dùng các loại nước tẩy rửa, có hoạt tính thấp để tránh da bị ăn mòn
    • Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín, uống sôi, điều độ
    • Giữ gìn vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thoáng mát tránh để vi khuẩn phát triển gây bệnh
     
  17. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Sản phụ cần cảnh giác với bệnh mề đay sau sinh

    “Khi sinh bé thứ nhất vào năm 2011, tôi bị phát ban kéo dài 2 tháng sau rồi tự khỏi. Đến khi sinh bé thứ hai, tình trạng phát ban của tôi còn tệ hơn lần trước, nhất là sau khi tắm hoặc khi thời tiết thay đổi hay ra ngoài trời nhiều gió.


    [​IMG]
    ảnh minh họa

    Mề đay thành những cục to cỡ ngón tay và ngứa, nổi khắp người, càng gãi càng ngứa, lan rộng, khiến tôi khó chịu vô cùng, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày và tâm trạng của tôi. Tôi chẳng dám bôi hay uống thuốc một loại thuốc nào bởi sợ không tốt cho em bé. Đi khám, bác sĩ bảo cơ địa da của tôi vốn dĩ đã không tốt, lại hay bị dị ứng.
    Nguyên nhân nổi mề đay có thể là do sự thay đổi nội tiết tố, do đó mà tác động đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vì thế khi mang thai, cơ thể trở nên khá nhạy cảm với nhiều thứ mà trước đây vẫn tiếp xúc bình thường. Sau khi sinh, sức khỏe và hệ miễn dịch của sản phụ còn yếu, đang ở giai đoạn phục hồi nên rất dễ bị dị ứng. Dị ứng có thể dần dần biến mất sau 5 - 7 ngày nhưng cũng có thể trở nên trầm trọng hơn ở một số người.

    Cũng bị mề đay sau khi sinh nhưng tình trạng bệnh ở chị Phượng (Hải Hậu - Nam Định) lại xuất phát từ gan. Chẳng là chị sinh quí tử, bố mẹ hai bên đều không tiếc tiền mua đủ các loại sơn hào hải vị để tẩm bổ cho chị, cũng là cho thằng cháu đích tôn chóng nhớn. Nghe ở đâu có món ngon, tốt cho sản phụ là các cụ kiểu gì cũng phải cố gắng mua bằng được ép chị ăn. Thành thử, ăn chẳng kịp tiêu, làm tăng men gan, hại chị phát ngứa hết cả ra ngoài.
    Nguyên nhân và cách nhận biết bệnh
    Một số sản phụ sau khi sinh gặp phải hiện tượng nổi mề đay. Đây là một bệnh ngoài da rất thường gặp. Bệnh biểu hiện của bệnh là các nốt sẩn phù nổi cao hơn mặt da. Lúc đầu có một vài nốt, sau đó xuất hiện ngày càng nhiều. Các nốt sẩn có kích thước từ 0,5 - 2cm, có khi thành mảng rất lớn khu trú trên cả một vùng da cơ thể. Vị trí có thể bị bất kì vùng da nào. Ngứa nhiều, sẩn phù có màu đỏ, sau có thể nhạt dần rồi lặn mất trong vòng 2 - 24h. Sau khi tổn thương da lặn thì nền da trở lại hoàn toàn bình thường, không có dấu tích gì. Trường hợp mề đay nặng có thể gây phù thanh quản, khó thở, suy hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng, cần phải xử trí khẩn cấp.
    Có nhiều nguyên nhân gây ra mề đay, có khi dễ dàng nhận biết nhưng đa số rất khó xác định. Nguyên nhân xuất phát từ trong cơ thể, có người bị ngứa từ khi mang bầu do thay đổi hormone, do tăng men gan quá cao trong khi dưỡng chất (do ăn uống) chưa đủ hoặc ăn không tiêu sẽ làm gan thiếu máu, nhiệt, phát độc gây ngứa, do ăn uống bị dị ứng. Sau khi sinh, cơ thể yếu, sản phụ cũng dễ bị nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây ngứa trong người... Do nhiễm kí sinh trùng đường ruột: Giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán... có thể xuất hiện mề đay và thường kéo dài. Ngoài ra, tình trạng liên tục phát ban rất có thể là do dị ứng da, do điều kiện môi trường, sản phụ tiếp xúc với những yếu tố gây ngứa...
    Để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, bạn nên đi khám chuyên khoa để tìm cách điều trị đúng đắn.
    Phòng, trị
    Để đề phòng mề đay, ban ngứa sau khi sinh, bạn nên tránh dùng một số thuốc như aspirin, thuốc kháng viêm, tránh ăn các thức ăn có chứa phụ gia, phẩm màu, đậu, đồ lên men (tương, mắm...), đồ biển, trứng... Dùng nước ấm, không dùng nước lạnh hoặc nóng. Tránh để hơi quạt hoặc máy lạnh thổi trực tiếp vào người. Môi trường sống phải được vệ sinh thường xuyên...
    Theo dân gian, để làm mát gan, sản phụ có thể dùng hoa cúc khô hãm uống hàng ngày như uống trà. Vì trà hoa cúc có tính thanh nhiệt, tẩy độc gan, lại không làm ảnh hưởng đến sữa của mẹ nhiều. Hơn nữa, hoa cúc còn có tác dụng giảm nhiệt. Bạn cũng có thể uống mật ong kèm chanh tươi để giải độc, uống nước lá mã đề, cam thảo để giải nhiệt, không dùng các loại đồ ăn, uống có tính chua để thanh nhiệt vì làm mất máu và lạnh cơ thể. Ngoài ra bạn cần ăn uống đủ dưỡng chất, uống thêm thuốc lợi sữa bổ khí huyết hoặc uống thuốc bổ máu để cơ thể tăng khí huyết, đủ máu, ăn ngủ ngon giúp gan hoạt động khỏe mạnh. Không xông hơi, không quấn nóng, không nằm muối nóng, không dùng nước lạnh.

    Vì phải cho em bé bú nên sản phụ khi bị mề đay, muốn điều trị, uống thuốc như thế nào thì bạn cũng đều phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho nguồn sữa và sức khỏe bé.

    Với những phụ nữ không còn phải cho con bú thì có thể bôi các thuốc làm dịu da tại chỗ như hồ nước, cream vitamin E, dung dịch dalibour... Nếu có biểu hiện viêm đường hô hấp trên thì phải uống một đợt kháng sinh vì những nhiễm khuẩn cũng là tác nhân gây phát sinh bệnh mề đay.

    Việc điều trị chủ yếu là loại bỏ nguyên nhân gây mề đay và sử dụng thuốc kháng histamine. Khi bị nổi tổn thương da để điều trị giảm triệu chứng tức thì có thể dùng thuốc kháng histamin uống như nhóm thuốc kháng histamin gây buồn ngủ nhưng có hiệu quả cao (chlorpheniramin, hydroxyzine, cyproheptadine…) hoặc nhóm thuốc kháng histamin không gây buồn ngủ (cetirizine, fexofenadine, loratadine…).

    Ngoài ra, nếu có điều kiện thì uống thuốc Đông y thanh nhiệt giải độc từ 1 - 2 tháng. Cùng với đó, bạn phải uống nhiều nước lọc trong ngày, ăn nhiều rau xanh, quả tươi để tăng thải độc. Nếu buồn đi tiểu thì phải đi tiểu ngay, không được nhịn tiểu, như vậy sẽ làm giảm thải độc và có nguy cơ gây viêm bàng quang. Bạn cũng nên tẩy giun 1 - 2 lần trong một năm để làm sạch hết các kí sinh trùng đường ruột.
     
  18. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Các đơn đi tỉnh gửi qua xe khách nay mình sẽ free ship nhé
     
  19. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Các đơn đi tỉnh gửi qua xe khách nay mình sẽ free ship nhé
     
  20. sinaekr

    sinaekr T/NAM TRỊ MỀ ĐAY TẬN GỐC

    Tham gia:
    23/9/2009
    Bài viết:
    8,161
    Đã được thích:
    1,075
    Điểm thành tích:
    823
    Mưa gió k có nắng nghề làm thuốc lá nhà e vất quá
     

Chia sẻ trang này