Trị Dứt Điểm Táo Bón Theo Cẩm Nang Hướng Dẫn Của Gs Nguyễn Khánh Trạch Bạch Mai

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi Baby Fib, 3/4/2017.

  1. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Nhằm giúp các bậc cha mẹ nhận biết các dấu hiệu táo bón ở trẻ để có các phương pháp điều trị kịp thời tránh kéo dài gây các hậu quả không mong muốn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, hiểu được nguyên nhân giúp phòng chống bệnh táo bón cho bé.

    Chương trình truyền thông " Vì sức khỏe người Việt" xin giới thiệu cuốn cẩm nang: Phòng và điều trị táo bón ở trẻ do Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch chủ biên.
    - Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam
    - Chuyên gia đầu ngành Tiêu hóa – Gan mật Việt Nam.
    - Nguyên Chủ nhiệm bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội,
    - Nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Phó Chủ tịch Hội Tiêu hóa Việt Nam.

    Chúng tôi hy vọng những thông tin trong cuốn cẩm nang này sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ về bệnh táo bón ở trẻ.

    [​IMG]

    Link xem và download google drive ( file pdf ) : goo.gl/pq0f9b
    Link download mediafile ( file pdf ) : http://s.id/jDS
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Baby Fib
    Đang tải...


  2. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Táo bón ở trẻ là gì

    Táo bón là tình trạng trẻ có số lần đi đại tiện ít hơn bình thường(ít hơn 3 lần một tuần) và mỗi lần đi trẻ thường gặp khó khăn (thấy đau, khó chịu, căng thẳng...). Khi bị táo bón phân thường rắn, khô, vón thành cục nhỏ thậm chí có máu lẫn trong phân, thường mỗi lần đi phân không thể tống xuất hết ra ngoài.
    Táo bón nặng có thể gây tắc ruột (cục phân to cứng không thể ra ngoài tạo nên tắc). Trẻ bị táo bón thường cảm thấy bụng đầy hơi căng lên và đau ở vùng trên rốn.

    Táo bón ở trẻ em là một vấn đề tiêu hóa thường gặp, phần lớn táo bón chỉ diễn ra trong thời gian ngắn một hoặc vài tuần. Táo bón mạn tính có thể kéo dài trên ba tháng thậm chí hàng năm.

    [​IMG]
     
  3. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
  4. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
  5. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    [​IMG]

    Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Khánh Trạch
    Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Khánh Trạch hiện là Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Tiêu hóa Việt Nam.
    Năm 1960, ông tốt nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội. Đến năm 1991, ông nhận bằng Tiến sĩ và được công nhận học hàm Giáo sư.

    Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Khánh Trạch sinh năm 1937. Ông từng là Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nội, Đại học Y Hà Nội, Trưởng Khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng Bộ môn Nội, Đại học Y Hà Nội…

    Ngoài ra, ông còn nhận nhiều danh hiệu giải thưởng, huân huy chương cao quý do Nhà nước trao tặng như: Nhà giáo Nhân dân; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ; Huân chương Lao động hạng Ba; Huy chương Vì thế hệ Trẻ; Huy chương Vì sức khỏe Nhân dân; Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học...
     
  6. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Trẻ nhịn đi đại tiện gây táo bón kéo dài?

    Đôi khi trẻ mải chơi và tìm cách lờ các cơn mót, cố nhịn để khỏi phải ngắt quãng trò chơi yêu thích. Một số trẻ chọn cách nhịn đại tiện để phản đối việc học ngồi bô .

    Trẻ nhịn đi đại tiện có thể dễ dàng nhận biết qua hành vi bé lắc lư uốn éo, đi nhón gót, bắt chéo đùi hay ngồi chồm hỗm. Các tư thế này giúp kéo căng trực tràng và đại tràng dưới, giữ phân ở lại.

    Hành vi này có thể dẫn tới táo bón kéo dài vài ngày hoặc vài tuần có thể dẫn tới hình thành khối phân rắn, đi ngoài bị đau và thậm chí khiến phân tắc nghẽn hoàn toàn, phần phân lỏng từ ruột non sẽ luồn lách quanh phần phân cứng để thoát ra ngoài, khiến bé bị són phân ra quần, gây rất nhiều bất tiện.

    Nếu tình trạng tắc phân kéo dài quá lâu, trực tràng và đại trạng sẽ bị giãn căng, biến dạng và không còn khả năng co bóp đẩy phân ra ngoài
     
  7. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    4 nhóm dưỡng chất cần thiết giúp trẻ thoát khỏi táo bón bền vững

    [​IMG]
     
    lenguyentrung thích bài này.
  8. lenguyentrung

    lenguyentrung Thành viên chính thức

    Tham gia:
    21/1/2017
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    55
    Điểm thành tích:
    28
    Cho em hỏi là có nên cho ăn thường xuyên không ạ?
     
  9. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Nên bổ xung hàng ngày mn ạ. Các bé cần đủ dinh dưỡng hàng ngày để cơ thể hoạt động. 4 nhóm chất trên là cần thiết cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh ạ
     
  10. cun_va_bi

    cun_va_bi Áo dài 2018

    Tham gia:
    24/11/2008
    Bài viết:
    853
    Đã được thích:
    186
    Điểm thành tích:
    83
    cốm này mua ở đâu bạn, có pha vào sữa dc k
     
  11. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    cốm Baby Fib mua ở các nhà thuốc có bán đấy chị. Cốm hòa tan nên có thể hòa cùng sữa hoặc nước ấm cho bé uống được chị ạ . Dưới 1 tuổi dùng bình thường nha mn
     
    cun_va_bi thích bài này.
  12. cun_va_bi

    cun_va_bi Áo dài 2018

    Tham gia:
    24/11/2008
    Bài viết:
    853
    Đã được thích:
    186
    Điểm thành tích:
    83
    cho mình hỏi giá bao nhiêu với, hay nhà bạn có ship k, mình mua luôn, bé nhà mình táo bón lắm
     
  13. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Dạ em có miễn phí ship 2 hộp trở lên đấy mn ạ. 90k 1 hộp 20 gói. Mn có thể gửi số đt em tư vấn cho mn, mn tải cẩm nang để giúp bé nhà mình phòng ngừa táo bón theo topic nha mn
     
  14. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    BỐN BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN KÉO DÀI
    1. Chẩn đoán: Xác định trẻ bị táo bón dựa vào các dấu hiệu nhận
    biết táo bón. Xác định nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón.

    2. Tháo phân: Làm rỗng đại tràng, kích thích đại tràng thải phân
    bằng cách dùng thảo dược nhuận tràng hoặc massage bụng tăng
    nhu động ruột.

    3. Phục hồi chức năng tiêu hóa tự nhiên: Cung cấp các chất dinh
    dưỡng cần thiết cho hệ tiêu hóa như Probiotic (vi khuẩn có lợi),
    Prebiotic (chất xơ hòa tan), vitamin C, khoáng chất giúp tiêu hóa
    hoàn toàn thức ăn, tăng cường hấp thu dinh dưỡng, làm tơi xốp
    phân giúp đại tiện dễ dàng, lấy lại phản xạ đại tiện hàng ngày cho trẻ

    4. Phòng ngừa và tránh táo bón tái phát: Cân bằng chế độ dinh
    dưỡng bằng cách cho trẻ ăn đầy đủ, cân đối thành phần dinh
    dưỡng, chế độ ăn giàu chất xơ từ rau xanh, quả chín và uống đủ
    nước. Tăng cường vận động, massage bụng cho trẻ hàng ngày từ
    2 - 3 lần khi đói. Duy trì cho trẻ thói quen tập đi đại tiện hàng ngày
    vào một giờ nhất định. Nên tập cho trẻ vào thời điểm sau bữa ăn
    tối vì lúc này các nhu cầu ruột hoạt động thuận lợi cho việc đẩy
    phân ra ngoài.
     
  15. thuykitty2005

    thuykitty2005 Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    25/9/2010
    Bài viết:
    5,048
    Đã được thích:
    916
    Điểm thành tích:
    823
    Cảm ơn bạn chủ top đã chia sẻ thông tin hữu ích.
    Bé nhà mình cũng bị táo do con lười ăn hoa quả và rau. Uống nước cũng ít.
    Giờ 2 ngày 1 lần mà có hôm còn bị chảy tí máu k đi ị đó.
     
  16. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Với triệu chứng trên là bé thiếu chất xơ hòa tan và thiếu nước đó mn ạ. Các mẹ phân biệt chất xơ không tan và chất xơ hòa tan để bổ sung đúng cho bé, nhiều mẹ thắc mắc là sao ăn nhiều rau mà bé vẫn táo là vì thế. Chất xơ hòa tan có nhiều trong rau mồng tơi, quả bơ, chuối..... Mẹ nó google là ra 1 loạt các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan để chăm con đúng cách nha
     
  17. thuykitty2005

    thuykitty2005 Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    25/9/2010
    Bài viết:
    5,048
    Đã được thích:
    916
    Điểm thành tích:
    823
    Cảm ơn bạn đã tư vấn, vậy giờ mình cho con ăn thêm những hoa quả có chất xơ hòa tan ạ. Bé nhà mình lười lắm
     
  18. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    Đúng rồi mn ạ. Nếu bé lười ăn rau mn nên thử sinh tố vừa có xơ và nhiều loại vitamin nữa.
    Các màu của hoa quả có chứa các dưỡng chất thực vật nữa đó mẹ nó ạ.

    - Nhóm màu đỏ: Được tô màu bằng những sắc tố tự nhiên gọi là lycopene hay anthocyanins. Lycopene giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư tiền liệt tuyến. Anthocyanins hoạt động như những chất chống oxy hóa mạnh bảo vệ tế bào không bị tổn thương. Các chất chống oxy hóa còn có liên quan đến bảo vệ sức khỏe tim mạch.

    - Nhóm màu cam/vàng: thường được tô màu bằng những sắc tố tự nhiên là carotenoids, bêtacarotene (trong khoai lang bí, bí rợ, cà rốt...), sẽ chuyển hóa thành vitamin A, giúp bảo vệ màng nhầy và mắt. Thực phẩm chứa nhiều các chất này giúp ngăn ngừa ung thư, cải thiện chức năng miễn dịch và tốt cho tim mạch. Một nghiên cứu cho thấy, đàn ông có cholesterol máu cao mà ăn rau giàu carotenoid có tỉ lệ mắc bệnh tim mạch thấp hơn 36%.

    - Nhóm xanh lá cây: được tô màu bởi sắc tố thực vật tự nhiên gọi là chlorophyll. Một số loại trong nhóm màu xanh lá cây như dưa leo, rau muống, rau lá xanh có chứa lutein. Lutein có tác dụng cùng với các hóa chất khác là zeaxathin (có trong bắp, cam, nho tương tự như trong lòng đỏ trứng) có tác dụng bảo vệ mắt. Các chất này có thể giảm nguy cơ đục thủy tinh thể và thoái hóa võng mạc do lão hóa gây mù mắt. Hợp chất Indoles trong bông cải, bắp cải và những loại rau thuộc họ cải có thể giúp ngăn ngừa một số loại ung thư. Những loại rau lá xanh như rau muống, bông cải xanh rất giàu chất folate (một loại vitamin B) giúp giảm nguy cơ khiếm khuyết khi sinh.

    - Nhóm màu xanh/tím: Được tô màu bởi sắc tố thực vật Anthocyanidins (được phân loại như là flavonoids). Các loại thực phẩm giàu flavonoids có thể giúp hạ huyết áp và cholesterol, làm giãn nở các mạch máu thông qua việc kích thích, phóng thích nitric oxide trong nội mạc. Flavonoids cũng được chứng minh là có khả năng làm giảm các phản ứng viêm.

    - Nhóm màu trắng: được tô màu bằng sắc tố anthoxanthins; trong đó có chứa allicin, giúp làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày, hạ cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
     
  19. Baby Fib

    Baby Fib Cốm táo bón

    Tham gia:
    9/11/2016
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    45
    Điểm thành tích:
    28
    6 thực phẩm 'vàng' giúp chữa táo bón ở trẻ nhỏ dứt điểm

    1. Nước

    Hãy chắc chắn rằng bạn cho trẻ uống đủ nước hàng ngày để ngăn ngừa táo bón trước khi chúng xảy ra thường xuyên hơn. Theo các chuyên gia, đối với trẻ nhỏ bạn cần cho bé uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày. Ngoài nước đun sôi để nguội hoặc nước lọc, bạn có thể cho trẻ uống nước uống nước ấm pha với nước cốt chanh để hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ.

    2. Trái cây tươi

    [​IMG]

    Một trong những cách tốt nhất để chữa táo bón ở trẻ nhỏ là ăn hoa quả tươi bởi trong trái cây có chứa nhiều chất xơ và trái cây thường hấp dẫn trẻ nhỏ hơn các loại rau. Dưới đây là một số loại trái cây tốt nhất mà các mẹ nên cho con ăn để chữa táo bón và phòng ngừa táo bón hiệu quả.

    Chuối: Chuối chứa rất nhiều chất xơ và pectin giúp đường ruột làm việc tốt và phòng ngừa táo bón. Chỉ cần ăn 2 quả chuối mỗi ngày, phân trẻ sẽ mềm hơn và trẻ sẽ đi đại tiện dễ hơn. Mặc khác, pectin trong chuối giúp đường ruột hoạt động tốt hơn, hỗ trợ dạ dày đào thải chất thải ra khỏi cơ thể.

    Mận khô: Mận khô đã được sử dụng từ lâu để chữa táo bón cho cả người lớn và trẻ em. Mận khô chứa nhiều chất xơ và sorbitol giúp làm mềm phân và giúp phân ra ngoài dễ hơn.

    Táo: Trẻ nhỏ rất thích ăn táo bởi hương vị và màu sắc của loại hoa quả này. Táo giúp trẻ trị táo bón hiệu quả vì trong táo có chứa rất nhiều chất xơ và có thể được chế biến theo nhiều cách giúp trẻ ăn ngon miệng như làm salad, bột ăn dặm hoặc ăn cả miếng.

    Ổi: Trong ổi có chứa chất có thể tiêu hóa (ở thịt quả ổi) và chất xơ không thể tiêu hóa (ở hạt ổi). Cả hai loại chất xơ này đều thiết yếu giúp sản xuất chất nhầy ở hậu môn và giúp ruột già trơn để đẩy phân ra khỏi ruột dễ dàng hơn.

    Cam: Cam không những giàu vitamin C mà còn cung cấp nhiều chất xơ giống như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên giúp trẻ chữa táo bón dứt điểm.

    3. Các loại thực phẩm nhiều chất xơ

    Ngoài các loại quả nhiều chất xơ, các mẹ cũng nên cho con dùng nhiều loại thực phẩm khác nhau chứa chất xơ như ngũ cốc, đậu để phòng ngừa táo bón ở trẻ nhỏ hiệu quả

    4. Dầu ôliu

    Một muỗng dầu ôliu hòa với một thìa nước chanh uống vào buổi sáng khi đói có thể giúp trẻ chữa táo bón ngay tức khắc. Tuy nhiên, không nhất thiết bạn phải chờ đến buổi sáng để áp dụng cách chữa trị táo bón này.


    5. Lô hội

    Chúng ta thường biết đến lô hội giống như một thảo mộc làm đẹp nhiều hơn là thực phẩm chữa bệnh. Thực tế, lô hội có thể giúp chống táo bón ở trẻ nhỏ vô cùng hiệu quả. Đơn giản, bạn chỉ cần pha 2 muỗng gel lô hội trộn với một ly nước ấm và cho trẻ uống để nhuận tràng.

    6. Sữa chua

    Trong các thực phẩm chữa táo bón ở trẻ nhỏ hiệu quả nhất, sẽ là một thiếu sót nếu bỏ qua sữa chua. Sữa chua có thể giúp chữa táo bón do trong sữa chua có chứa lợi khuẩn hỗ trợ đường ruột làm việc khỏe mạnh.

     
  20. T.Vũ

    T.Vũ Tuấn Vũ

    Tham gia:
    5/7/2016
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Cẩm nang này chỉ lưu hành với sản phẩm và không đưa ra ngoài ạ? mình tìm mãi mà ít tài liệu chính thống chia sẻ về táo bón quá
     

Chia sẻ trang này