Kinh nghiệm: Ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, phòng ngừa các biến chứng các biến chứng tim mạch, não.

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi kynagchobe, 19/11/2011.

  1. kynagchobe

    kynagchobe Thành viên tập sự

    Tham gia:
    24/7/2011
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Tuần trước lên Sapa thăm quan. Mình thấy ở Sapa rất nhiều cửa hàng thuốc bán loại chè Giảo cổ lam và giới thiệu rất nhiều công hiệu của chè này. Mình rất băn khoăn và chỉ giám mua 1 ít cho bà mình. Mình lên mạng tìm hiểu thì thấy có bài viết rất hay về loại chè Giảo cổ lam này. Mẹ nào đã có kinh nghiệm về chè này thì giúp mình cái nhé
    Giảo cổ lam (GCL) là một loài dược liệu có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum Cucurbitaceae. Còn có tên là cây Cỏ Thần kỳ, Ngũ diệp sâm, cây Trường thọ.

    1. Giảo cổ lam là gì ?
    Giảo cổ lam (GCL) là một loài dược liệu có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum Cucurbitaceae. Còn có tên là cây Cỏ Thần kỳ, Ngũ diệp sâm, cây Trường thọ.
    Việt Nam gọi là Rền toòng (tiếng dân tộc Tày). Đây là một dược liệu đầu vị quý hiếm được ghi trong sách cổ “Nông chính Toàn thư Hạch chú’’ quyển hạ. Từ xa xưa được sử dụng cho vua chúa để tăng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ và làm đẹp. Năm 1976 Nhật Bản tình cờ phát hiện cây này khi nghiên cứu một bộ lạc sống trên núi có tuổi thọ bình quân rất cao mà nguyên nhân là do người dân nơi đó thường xuyên uống cây này. Kể từ đó cây Giảo cổ lam được chú ý nghiên cứu kỹ lưỡng tại nhiều quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ… Tại Việt Nam, GCL được GS.TS. Phạm Thanh Kỳ nghiên cứu từ năm 1997 (đề tài cấp Quốc gia mã số KC.07.03.03) và được Viện dược liệu Trung ương, Đại học Y Hà Nội kết hợp với Thụy Điển nghiên cứu chuyên sâu về tác dụng hạ đường huyết.

    2. Những nghiên cứu về Giảo cổ lam.
    a) Nghiên cứu của GS.TS. Phạm Thanh Kỳ và Cộng sự.

    Đề tài cấp Nhà nước mang mã số: KC.10.07.03.03 do GS.TS.NGND. Phạm Thanh Kỳ, nguyên Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà nội thực hiện từ năm 1997 đã đi đến kết luận sau:

    - Giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần trong máu, làm tăng miễn dịch và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của khối u một cách rõ rệt. Bệnh nhân uống Giảo cổ lam dễ ngủ và ngủ sâu giấc, giảm béo phì, nhuận tràng, giúp tăng cường máu não mạnh (bệnh nhân hết đau đầu hoa mắt, chóng mặt), giảm các cơn đau tim.

    - GS.TS. Phạm Thanh Kỳ và cộng sự tại Hàn Quốc đã chiết tách được thành phần hoạt chất mới trong cây Giảo cổ lam Việt Nam (chưa từng được phát hiện và công bố trên thế giới) thử nghiệm trên khối u phổi, đại tràng, vú, tử cung, tiền liệt tuyến cho kết quả rất tốt. Hoạt chất mới này có khả năng kìm hãm và tiêu diệt các tế bào ung thư nói trên đồng thời nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.

    b) Nghiên cứu của Viện dược liệu Trung ương và Hội đái tháo đường Thụy điển.

    - Trong một nghiên cứu phối hợp giữa các nhà khoa học Việt Nam tại Viện dược liệu Trung ương và Viện Karolinski Thụy Điển, Hội đái tháo đường Thụy Điển về cây Giảo cổ lam Việt Nam đã tìm thấy một hoạt chất mới đặt tên là phanosid. Chất này có tác dụng hạ đường huyết mạnh đồng thời kích thích tụy tăng tiết Insulin và làm tăng sự nhạy cảm của tế bào đích với insulin. Phanoside với liều 500 µM kích thích tạo ra insulin mạnh gấp 5 lần hoạt chất glibenclamide – thuốc chữa bệnh tiểu đường thông dụng. Đây là một tin vui cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

    c) Nghiên cứu trên thế giới.

    - Wang và cộng sự đã chứng minh Giảo cổ lam có tác dụng chống u rõ rệt, tăng cường miễn dịch.

    - Ji Lin và cộng sự chứng minh Giảo cổ lam giúp hạ mỡ máu và bình ổn huyết áp.

    - Các nghiên cứu của Thái Lan chứng minh GCL tốt cho tim mạch, giảm béo.

    3. Phân biệt cây Giảo cổ lam.
    Có nhiều loài khác nhau đều dùng chung tên Giảo cổ lam dẫn đến những hiểu lầm. Hiện nay loại Giảo cổ lam thông dụng nhất được Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam sử dụng rộng rãi và nghiên cứu kỹ lưỡng có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (ảnh dưới) cây này có 5 lá chét (pentaphylla có nghĩa là 5 lá). Ngoài ra còn có cây 7 lá chét (Gynostemma pubescens), cây 3 lá chét (Gynostemma laxum) đều có thể dùng làm thuốc nhưng ít dùng hơn và không phổ biến. Hiện chưa có nghiên cứu khẳng định các loài này tác dụng khác nhau như thế nào. Cũng cần phân biệt với một số loài thuộc họ Vitaceae rất giống nhưng không có tác dụng như GCL.




    G.pentaphyllum
    (Giảo cổ lam 5 lá) G. pubescens
    (Giảo cổ lam 7 lá) G. laxum
    (Giảo cổ lam 3 lá – Cổ yếm) GCL hoang dã tại VN
    (Nguồn Tuệ Linh)
    4. Công dụng của Giảo cổ lam.
    Làm hạ mỡ máu, nhất là giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, chống huyết khối và bình ổn huyết áp, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não.

    Chống lão hoá mạnh, giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực và tăng khả năng làm việc.

    Tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của khối u mọt cách rõ rệt.

    Giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc, tăng cường máu lên não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già.

    Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc của gan, làm giảm béo.

    Hạ đường huyết và phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
    Nguồn : Tuelinh.vn, sanvat.net
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi kynagchobe
    Đang tải...


  2. Duy Huyên

    Duy Huyên Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/8/2018
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    Cảm ơn bài viết rất hữu ích của bạn. Các công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh trong nấm linh chi có nhiều hoạt chất như Polysaccharides, Triterpenoid, Ganoderma giúp tế bào hấp thụ oxy tốt hơn có tác dụng chống đột quỵ và tai biến, cải thiện chức năng của não và hệ thần kinh, ổn định cholesterol, đảm bảo sự thông thoáng cho các mạch máu. Ông mình hay dùng nấm linh chi nông lâm thấy sức khỏe cũng rất tốt.
     
  3. Lan Nhi 9889

    Lan Nhi 9889 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    18/6/2016
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    33
    Điểm thành tích:
    18
    Giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần trong máu, làm tăng miễn dịch và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của khối u một cách rõ rệt
     

Chia sẻ trang này