Khác: Bổ Sung Sắt Khi Mang Thai - Làm Thế Nào Để Tăng Sự Hấp Thu Sắt Cho Cơ Thể?

Thảo luận trong 'Mang thai' bởi cunconyeudau102, 18/4/2020.

  1. cunconyeudau102

    cunconyeudau102 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    7/9/2019
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    26
    Điểm thành tích:
    28
    Trong thời gian mang thai, bà bầu cần thật chú trọng trong việc bổ sinh đầy đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu để mẹ khỏe thai nhi phát triển toàn diện. Mặc dù tất cả các chất dinh dưỡng đều quan trọng trong thai kỳ, có một số chất dinh dưỡng quan trọng đóng vai trò chính trong sự tăng trưởng và phát triển của em bé sắt là một trong số chất không thể thiếu để thai nhi phát triển toàn diện. Vậy mẹ đã hiểu rõ vai trò của sắt chưa và làm cách nào để tăng sự hấp thu sắt cho cơ thể để mẹ bầu luôn khỏe và thai nhi phát triển toàn diện.

    1. Sắt là dưỡng chất gì? Dưỡng chất sắt có vai trò như thế nào đối với cơ thể?


    Sắt là một khoáng chất mà cơ thể sử dụng để tạo ra huyết sắc tố, một loại protein trong các tế bào hồng cầu giúp di chuyển oxy từ phổi đến phần còn lại của cơ thể và cơ thể em bé đang phát triển của bạn! Sắt cũng giúp cung cấp oxy cho cơ bắp, loại bỏ carbon dioxide khỏi cơ thể và hỗ trợ quá trình trao đổi chất của cơ thể.

    2. Bà bầu cần bổ sung bao nhiêu sắt mỗi ngày để cơ thể mẹ khỏe và thai nhi phát triển tốt?

    Khi mang thai, mẹ bầu cần lượng sắt gần gấp đôi so với trước khi mang thai vì cơ thể sử dụng sắt để mang oxy đến em bé, và vì vậy em bé có thể tự tạo máu cho mình.

    Khi mang thai, bà bầu cần 27 – 30 miligam (mg) sắt mỗi ngày, tăng từ 18 mg cho phụ nữ không mang thai 19-50 tuổi. Lượng sắt cần bổ sung có thể còn cao hơn đối với người ăn chay. Thăm khám định kỳ với bác sĩ để tìm hiểu xem cơ thể có nhận đủ chất sắt không và bổ sung hợp lý.

    3. Những dấu hiệu của bà bầu thiếu sắt - Mẹ bầu cần biết?

    Thiếu máu thiếu sắt (có nghĩa là quá ít chất sắt trong máu của bạn) không phải là hiếm, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai.

    Khi mức độ sắt thấp thường dẫn đến mệt mỏi, yếu và khó duy trì nhiệt độ cơ thể. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:


    • Khó thở
    • Da và móng tay nhợt nhạt
    • Chóng mặt
    • Đau đầu




    [​IMG]
    Bà bầu thiếu sắt có nguy cơ sinh non cao hơn và nhẹ cân.




    4. Làm thế nào có thể tăng hấp thu sắt cho bà bầu?

    Sắt có thể tìm thấy trong cả thực phẩm động vật và thực vật. Có hai dạng chính của sắt trong thực phẩm là: sắt heme và sắt không phải heme. Thực phẩm động vật như thịt, hải sản và gia cầm có chứa cả sắt heme và không phải heme. Thực phẩm có nguồn gốc thực vật như đậu, trái cây, rau, quả hạch và một số loại ngũ cốc tăng cường chỉ chứa sắt không phải heme.

    Sắt không phải heme ít có sẵn sinh học (dễ hấp thu) hơn sắt heme.
    Vitamin C đã được chứng minh là giúp cơ thể hấp thụ chất sắt tốt hơn. Chính vì thế, nên ăn thực phẩm giàu chất sắt cùng với thực phẩm có vitamin C để giúp tăng hấp thu sắt.

    Mặt khác, canxi (trong các sản phẩm sữa như sữa), polyphenol (trong cà phê / trà, v.v.) và phytates (trong một số loại ngũ cốc & đậu) có thể ngăn cơ thể hấp thụ sắt. Tốt nhất là tránh uống cà phê/trà với thực phẩm giàu chất sắt và đợi ít nhất nửa giờ trước khi ăn thực phẩm giàu canxi sau khi ăn thực phẩm giàu chất sắt.

    Mẹ bầu nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý với nhiều loại thực phẩm giàu sắt.

    Ăn nhiều thực phẩm giàu sắt thông qua chế độ ăn uống cân bằng, bao gồm:


    • Thịt nạc, thịt gia cầm và hải sản

    • Ngũ cốc tăng cường chất sắt

    • Rau xanh lá như rau bina và các loại rau lá xanh khác

    • Đậu, các loại hạt, nho khô và trái cây khô



    [​IMG]


    5. Có nên bổ sung thuốc sắt cho bà bầu không?

    Không tự chẩn đoán thiếu máu, hoặc tự dùng liều với chất bổ sung sắt khi mang thai. Quá nhiều chất sắt có thể cản trở khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng khác của cơ thể và có thể gây ra các vấn đề khác như táo bón.

    Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng chất sắt của mẹ bầu trong thai kỳ. Nếu bà bầu thiếu sắt, bác sĩ có thể kê toa bổ sung sắt. Một số chất bổ sung sắt có thể gây ợ nóng, táo bón hoặc buồn nôn, vì vậy hãy chắc chắn lựa chọn đúng loại thuốc sắt cho bà bầu phù hợp nhất.

    Mẹ bầu nên đọc nhãn viên bổ sung sắt và chọn một loại có chứa sắt hữu cơ để đảm bảo khả năng hấp thu cho cơ thể. Tránh chọn sắt vô cơ vì chúng khó hấp thu, dễ gây ra hiện tượng lắng đọng sắt, sắt dư thừa gắn kết với thức ăn ở trong ruột, dạ dày gây tổn thương đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng: táo bón, nóng trong,…Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều mẹ bầu ngần ngại trong việc bổ sung sắt.

    Hiện nay trên thị trường có sắt hữu cơ Ferrochel – là một dạng phát minh của non – heme sắt. Đây là dạng ion sắt được nhiều cơ quan, tổ chức uy tín tại Châu Âu công nhận an toàn và khả dụng sinh học, là một trong các chất được phép dùng cho thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt.

    Lựa chọn viên sắt có thành phần là Ferrochel sẽ giúp người thiếu máu thiếu sắt bổ sung đúng loại:


    • Khả dụng sinh học cao nhất
    • Khả năng dung nạp tốt hơn so với sắt vô cơ, mà ít gây kích ứng đường tiêu hóa
    • Tính hiệu quả
    • An toàn hơn trong việc sử dụng
    • Không có phản ứng với các thành phần thức ăn khác, vitamin và khoáng chất
    • Lựa chọn sắt đúng loại hấp thu cao, không táo bón, nóng trong sẽ giúp mẹ bầu đảm bảo đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể và nhu cầu phát triển của thai nhi.

    [​IMG]


    Qua đây, chắc chắn mẹ bầu đã hiểu rõ về việc bổ sung sắt khi mang thai rồi. Hi vọng qua đây mẹ có cách chăm sóc bầu tốt nhất cũng như bổ sung dưỡng chất sắt cần thiết cho mẹ bầu để sức khỏe bản thân luôn khỏe mạnh và thai nhi được phát triển một cách tốt nhất.
    >> Xem thêm: Viên sắt không táo bón để tất cả các mẹ an tâm bổ sung sắt đầy đủ trong thai kỳ mà không phải lo lắng tình trạng khó chịu của táo bón khi uống sắt thông thường nữa.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi cunconyeudau102
    Đang tải...


  2. Tan Ngoc

    Tan Ngoc Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/5/2020
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    3
    Trước mình cũng bị táo bón kinh khủng, có những lúc ngồi nhà vệ sịnh cả tiếng, rồi lại ra rồi vào, cảm thấy bất lực. Sau đó mình đổi sang uống sắt nước fogyma thì việc này được cải thiện, từ đây minh rút ra bài học mình bị táo do uống sắt viên. Vì sắt nước giúp hấp thu tốt, ko bị ảnh hưởng bởi thức ăn (kiểu lựa chọn thức ăn để cùng sắt viên ý) , sắt nước cũng dễ uống lắm nha chị, chỉ cần bẻ cái đầu cho miệng lắc lắc ống là xong, uống xong ko gây ra vị như sắt viên. Mình đã dùng được 3 tháng rồi đây.
     
  3. MiuNguyen06

    MiuNguyen06 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    28/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    E cũng đang quan tâm đến vấn đề này. Hôm trước e có hỏi bác sĩ thì bác sĩ nói thực chất công dụng như nhau, tuy nhiên sắt nước giúp hấp thu tốt hơn, ko biết có đúng ko ạ.
     
  4. Tân Hồng

    Tân Hồng Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Hoa mắt, chóng mặt là dấu hiệu của thiếu sắt hoặc huyết áp, nhưng bạn đang có bầu thì thiếu sắt đúng hơn. Vitamin tổng hợp thì thường có sắt (rất ít) hoặc ko có sắt nên bạn cần bổ sung thêm sắt vào sẽ cải thiện thôi.
     
  5. ThanhNgan8

    ThanhNgan8 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    29/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Khả năng cao bạn bị thiếu sắt rồi đó ạ, bạn nên bổ sung sắt và các dưỡng chất khác chuyên dụng cho bà bầu. Thường vitamin tổng hợp chỉ nên sử dụng cho người bình thường muốn tăng thể lực và đề kháng nói chung; phụ nữ bầu nên sử dụng các sản phẩm chuyên dụng hơn nhé.
     
  6. Mezony

    Mezony Thành viên tập sự

    Tham gia:
    29/5/2020
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Sắt nước hay sắt viên gì thì mẹ nó cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ, làm các xét nghiệp trước khi bổ sung nhé, không nên tự ý bổ sung đâu ạ. Còn hàm lượng sắt nếu có trong các loại vitamin tổng hợp thì thường sẽ vừa đủ để tránh bị dư thừa nên có thể sử dụng VTM tổng hợp được (nhưng cũng cần đúng liều lượng). Sắt dù dạng nước hay viên, khi sử dụng ở dạng bào chế thì cơ thể cũng chỉ hấp thụ được một phần, còn lại là đào thải. Vậy nên, quan trọng nhất và dễ hấp thu nhất, ít tác dụng phụ nhất thì vẫn nên bổ sung bằng thực phẩm nha mẹ nó
     
  7. HanhNhi05

    HanhNhi05 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    30/5/2020
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Mom xem mình có những triệu chứng này không nhé: Mệt mỏi, đuối sức Chóng mặt, đau đầu Nhạy cảm với nhiệt độ Tay chân lạnh Khó thở, đau ngực Khó tập trung Tim đập nhanh Hội chứng chân không yên Thèm đồ ăn không phải thực phẩm, như nước đá hay bụi bẩn Ngoài ra còn có một số dấu hiệu thể chất cho thấy sự thiếu hụt sắt chẳng hạn như: Móng tay dễ gãy Vết nứt ở hai bên miệng Rụng tóc Viêm lưỡi Da nhợt nhạt hoặc vàng bất thường Nhịp tim không đều hoặc thở nếu có thì mình đang thiêu sắt và bủ sung sắt và vitamin ngay đi nhé
     
  8. HanhNhi05

    HanhNhi05 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    30/5/2020
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    nói chung bạn đi khám đi cho ăn chắc chứ thiếu sắt thì sẽ làm cho mẹ và bé khó chịu lắm đấy?
     
  9. HanhNhi0897

    HanhNhi0897 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    30/5/2020
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Những lưu ý khi bổ sung sắt Tuy sắt rất quan trọng trong sự phát triển của thai kỳ nhưng tuyệt đối không nên bổ sung sắt một cách tùy ý mà cần được chỉ định chi tiết từ bác sĩ phụ sản. Một số lưu ý sau đây khá quan trọng trong việc dùng chất sắt mà bạn cần phải biết khi mang thai: Uống thiếu sắt sẽ gây thiếu hụt dưỡng chất nhưng uống quá nhiều không hẳn là tốt. Trái lại, một số mẹ bầu có dấu hiệu ngộ độc và buồn nôn khi dùng quá nhiều sắt. Trong trường hợp nhẹ hơn, thai phụ sẽ xuất hiện chứng khó tiêu, táo bón lâu ngày. Thậm chí, một số trường hợp lạm dụng thuốc nặng hơn còn có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai, đẻ non tăng cao. Sắt tồn tại quá liều trong cơ thể còn là nguyên nhân khiến mẹ hay bị các triệu chứng đau nhức, uể oải do chúng sẽ phá hủy lớp bảo vệ xương và làm tổn hại đến mô. Đặc biệt, quá trình sản xuất insulin từ tuyến tụy trở nên bị ức chế nếu cung cấp sắt quá nhiều cùng một lúc. Đây là nguyên nhân khiến mẹ bầu tăng cao nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, khiến trẻ dễ bị sinh thiếu tháng, dễ bị chứng vàng da, yếu ớt và hô hấp khó.
     
  10. HanhNhi0897

    HanhNhi0897 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    30/5/2020
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Thế bạn đã uống loại sắt nào chưa? nếu chưa hãy thử uống fogyma nhé
     
  11. HanhNhi0897

    HanhNhi0897 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    30/5/2020
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    mom cũng dùng sắt này ah. dùng ok mom nhĩ
     
  12. tranhang123hn

    tranhang123hn Thành viên chính thức

    Tham gia:
    11/6/2020
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    18
  13. cunconyeudau102

    cunconyeudau102 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    7/9/2019
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    26
    Điểm thành tích:
    28
    Sắt nước chưa chắc đã hấp thu tốt hơn mom ạ. Mom nên chọn loại sắt hữu cơ sẽ giúp hấp thụ tốt hơn và ít bị táo bón hơn
     
  14. MiuNguyen06

    MiuNguyen06 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    28/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Trước mình cũng bị táo bón kinh khủng, có những lúc ngồi nhà vệ sịnh cả tiếng, rồi lại ra rồi vào, cảm thấy bất lực. Sau đó mình đổi sang uống sắt nước fogyma thì việc này được cải thiện, từ đây minh rút ra bài học mình bị táo do uống sắt viên. Vì sắt nước giúp hấp thu tốt, ko bị ảnh hưởng bởi thức ăn (kiểu lựa chọn thức ăn để cùng sắt viên ý) , sắt nước cũng dễ uống lắm nha chị, chỉ cần bẻ cái đầu cho miệng lắc lắc ống là xong, uống xong ko gây ra vị như sắt viên. Mình đã dùng được 3 tháng rồi đây.
     
  15. MiuNguyen06

    MiuNguyen06 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    28/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Mom đang dùng sắt gì vậy? Có thể đưa lên đây mình cùng tham khảo nè
     
  16. MiuNguyen06

    MiuNguyen06 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    28/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Tăng cường vitamin C: Vitamin C giúp hấp thụ sắt. Vitamin C có thể tìm thấy trong thực phẩm như cam, cà chua, dưa, dâu tây, bông cải xanh, khoai tây và kiwi. Dùng chất bổ sung sắt: Thiếu sắt ở trẻ em thường được điều trị bằng chất bổ sung sắt. Nếu con của bạn có nguy cơ bị thiếu máu thiếu sắt, chẳng hạn như sinh non, thì nên bổ sung chất sắt. nên uống sắ nước fogyma
     
  17. Tân Hồng

    Tân Hồng Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    E cũng ăn thêm khoai lang (củ + lá) , và nhiều loại rau xanh chứa chất xơ khác, nhưng vẫn ko dc c ạ. E đang uống sắt vì bầu và vì e thiếu sắt nữa.
     
  18. Tân Hồng

    Tân Hồng Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    bạn có biết bổ sung sắt nào tốt không chỉ mình với chứ mìng mông lung lắm rồi
     
  19. Tân Hồng

    Tân Hồng Thành viên tập sự

    Tham gia:
    23/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    3
    Thuốc sắt cho bà bầu nên uống khi nào Trước khi mang thai và 3 tháng đầu thai kỳ nhu cầu sắt không cao, nếu có chế độ ăn tốt, có thể ăn được 1-2 lạng thịt cá cùng rau củ/ngày thì thậm chí bạn chưa cần bổ sung thêm sắt từ thuốc, hoặc chỉ cần bổ sung ở liều lượng cơ bản khoảng 5mg sắt nguyên tố từ thuốc/ngày là đủ. Giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ trở về sau, nhu cầu sắt và các chất dinh dưỡng khác tăng cao hơn. Khi đó ngoài chế độ ăn bạn có thể bổ sung thêm sắt từ thuốc. Nhưng lưu ý sử dụng sản phẩm bổ sung sắt ở liều lượng vừa đáp ứng đủ nhu cầu theo khuyến cáo mà thôi. Sắt hấp thu tốt nhất khi đói, do đó bạn nên uống sắt trước bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 giờ. Như vậy, để bổ sung sắt có hiệu quả và giảm tối đa tác dụng không mong muốn thì trước tiên mẹ cần tăng cường bổ sung sắt từ thực phẩm hàng ngày, đồng thời thay đổi chế độ ăn uống của mình để tối ưu khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Việc bổ sung sắt từ thuốc được thực hiện khi chế độ ăn không đáp ứng đủ nhu cầu và nên bổ sung sắt ở liều thấp nhất có thể. Chỉ bổ sung liều cao hơn khuyến nghị khi có chỉ định của bác sĩ trong trường hợp cơ thể thực sự có thiếu máu thiếu sắt bệnh lý mà thôi
     
  20. ThanhNgan8

    ThanhNgan8 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    29/5/2020
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Mình thấy điểm cần lưu ý khi uống sắt là chọn loại sắt nào được đánh giá nhiều, bác sĩ kê đơn.... vì bản chất sắt mỗi loại 1 khác. sắt nước giúp hấp thu tốt, ko táo bón, sắt viên uống dễ hơn xíu nhưng lại gây táo bón kinh khủng. Bản thân mình qua 2 lần bầu rút ra kinh nghiệm chọn sắt nước fogyma uống dễ, thương hiệu 10 năm trên thị trường, đến bác sĩ sản khoa nào cũng sẽ được kê sắt khi bạn có dấu hiệu cần bổ sung hoặc qua 12w. Bạn thử search thông tin tìm hiểu các loại sắt nước, rồi lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình. Chúc 2 mẹ con thai kỳ khỏe mạnh.
     

Chia sẻ trang này