Thông tin: 17 Triệu Chứng Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật Thường Gặp

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi loiphucduong, 22/3/2021.

  1. loiphucduong

    loiphucduong Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/4/2019
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    18
    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật nghe tưởng chừng xa lạ đối với con người chúng ta, tuy nhiên các triệu chứng của bệnh thường xuyên tiếp diễn xung quanh, diễn ra hằng ngày mà người bệnh chủ quan. Khi xuất hiện các triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, chân tay lạnh, toát mồ hôi, người lúc nóng lúc lạnh, lo âu, hồi hộp, nơm nớp lo sợ đứng ngồi không yên, cơ thể mệt mỏi yếu sức, tưởng chừng không thể sống nổi,... Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn đọc hiểu thêm về bệnh rối loạn thần kinh thực vật hay còn gọi là rối loạn lo âu trầm cảm.

    Thông tin cần biết về bệnh rối loạn thần kinh thực vật
    Hệ thần kinh thực vật hay còn gọi là hệ thần kinh tự chủ ( tự trị), hệ thần kinh dinh dưỡng, hệ thần kinh tạng,... Những hệ thần kinh này có chức năng điều hòa huyết áp động mạch, điều hành cử động và hệ bài tiết dịch của hệ tiêu hóa giúp tạo ra các hormon, điều hòa thân nhiệt, mồ hôi,...

    Thông thường các chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể chịu ảnh hưởng hoàn toàn hoặc một phần vào hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Đóng vai trò quan trọng trong điều hòa chức năng sống của cơ thể và giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. Cơ quan trong cơ thể thường bị chi phối bởi cả hai hệ này và thường tác động của hai hệ là trái ngược nhau, tuy nhiên tưởng chừng hai hệ trái ngược hoàn toàn nhau nhưng lại có mối quan hệ liên kết mật thiết chặt chẽ với nhau.

    Theo một số nghiên cứu cho biết, bệnh rối loạn thần kinh thực vật chính là hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm bị mất cân bằng. Từ đó, làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh, công việc trở nên khó khăn, mệt mỏi hơn rất nhiều. Nếu xuất hiện một trong những triệu chứng dưới đây hãy đến cơ sở y tế khám và điều trị bệnh kịp thời, không nên chủ quan bệnh sẽ trở nên khó trị hơn rất nhiều.
    [​IMG]

    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật làm ảnh hưởng nhiều bộ phận trên cơ thể

    Một số nguyên nhân thường gặp dẫn đến bệnh rối loạn thần kinh thực vật như:
    • Nguyên nhân do bệnh lý: Do bệnh nhân mắc một số bệnh lý về nhiễm khuẩn, virus như viêm não hoặc do tổn thương hay chấn thương sợ não do tai nạn,... Một số bệnh lý về thoái hóa thần kinh như teo não: Parkinson, bệnh lý mạn tính, đái tháo đường, tăng huyết áp, loét dạ dày tá tràng, sử dụng rượu, thuốc lá, các chất tác động tâm thần như thuốc phiện, cần sa, ma túy, các chất kích thích, stress, suy nhược cơ thể kéo dài dẫn đến trầm cảm, rối loạn lưỡng cực và rối loạn loạn thần,..
    • Nguyên nhân do một số thuốc điều trị: Do người bệnh sử dụng nhiều các loại thuốc kháng sinh, các loại thuốc Tây Y nhiều sẽ dẫn đến làm suy yếu dây thần kinh, các cơ quan trong cơ thể.
    • Đốt hoặc cắt hạch giao cảm: Phương pháp này điều trị tiết mồ hôi quá nhiều ở tay chân hoặc các vùng khác trên cơ thể. Tuy nhiên sau khi hủy hạch giao cảm có thể làm cường chức năng phó giao cảm hoặc có thể làm tăng tiết mồ hôi ở các vùng khác trên cơ thể…
    Các triệu chứng trên của rối loạn thần kinh thực vật là triệu chứng của các cơ quan bị tổn thương trong cơ thể biểu hiện bệnh ở mỗi người khác nhau không ai giống ai. Nếu xuất hiện các triệu chứng dưới đây nên đến cơ sở y tế lớn để khám và điều trị bệnh ngay nhé!

    15 TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT THƯỜNG GẶP
    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện và triệu chứng của hệ thực rất phong phú, mỗi người biểu hiện bệnh khác nhau bởi có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới các rối loạn thực vật như: Cơ quan bị tổn thương, sự cân bằng giao cảm và phó giao cảm, căn bệnh được coi là tiềm ẩn những mức độ nguy hiểm, mức độ nặng nhẹ và giai đoạn tiến triển của bệnh.

    Với các biểu hiện thường gặp là rối loạn tiêu hóa, tim mạch, bàng quang, cơ vòng, mồ hôi, thân nhiệt,... Trong thực hành lâm sàng còn có nhiều biểu hiện khác như: Rối loạn khí sắc, suy nhược, lo âu, trầm cảm, rối loạn tính tình, rối loạn tác phong… Do đó, có thể gặp bệnh nhân tại nhiều bệnh khoa khác nhau, các bác sĩ cũng khó chẩn đoán và thường chẩn đoán “ nhầm” tại vì thế như: nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần,...

    1.1. Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu
    Một trong những biểu hiện thường gặp ở những bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật là hoa mắt, chóng mặt, đau đầu. Người bệnh đứng lên đột ngột sẽ cảm thấy triệu chứng như: Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, choáng váng thậm chí là ngất xỉu. Đối với những bệnh nhân trung tuổi và cao tuổi đứng lâu có thể gây tụt huyết áp. Hoặc vào những ngày thay đổi thời tiết thất thường như miền bắc, người bệnh xuất hiện tình trạng: đau đầu, chóng mặt bệnh kéo dài không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy giảm trí nhớ, mất tập trung, tiền đình,...

    [​IMG]

    Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu là một trong những dấu hiệu của bệnh rối loạn thần kinh thực vật.

    1.2. Mệt mỏi
    Mệt mỏi là một trong những dấu hiệu thường gặp nhất, đây là trạng thái cơ thể mà mọi người đều có như: làm việc quá sức, lao động thể lực quá nặng nề dẫn đến mệt mỏi. Thông thường nếu bệnh nhân xuất hiện mình triệu chứng mệt mỏi bình thường dễ phục hồi, chỉ cần có thời gian nghỉ ngơi điều chỉnh, bổ sung dinh dưỡng, ngủ đủ giấc và sắp xếp lại công việc thời gian một cách hợp lý sẽ lấy lại sức lực như bình thường.

    Ảnh hưởng rất lớn đến các cơ quan của cơ thể làm cho người bệnh cảm thấy khó chịu, tim đập nhanh, người lo âu lo lắng quá mức, tức ngực khó thở, chán ăn, đầy hơi chướng bụng, khó chịu ở dạ dày, tiêu chảy, táo bón, kinh nguyệt không đều,... Làm cho người bệnh cảm thấy hoang mang, lo lắng và đi khám bệnh ở nhiều bệnh viện lớn không ra bệnh, cứ như người “ giả vờ”, không tương xứng với mức độ mệt mỏi mà họ cảm nhận được.

    1.3. Mất ngủ
    Người bệnh có biểu hiện giấc ngủ thường không sâu giấc, ngủ chập chờn, đêm có nhiều chiêm bao mộng mị, có người nằm mãi không ngủ được, trằn trọc, lo âu, lo lắng, bồn chồn không hiểu tại sao. Có người chỉ ngủ được đến nửa đêm rối tỉnh dậy mặc dù cố gắng đến bao nhiêu cũng không sao ngủ được, có bệnh nhân cảm thấy sợ ánh sáng tiếng động đều làm cho khó ngủ, tỉnh giấc. Mặc dù ban ngày mệt mỏi buồn ngủ nhưng vẫn không thể ngủ được, dùng thuốc an thần không có kết quả.

    [​IMG]

    1.4. Đau đầu, nặng đầu
    Người bệnh thường than phiền đau đầu âm ỉ, đau toàn bộ hay khu trú ở vùng trán, vùng đỉnh đầu hoặc vùng thái dương. Nhức đầu thường không có vị trí nhất định, nhức đầu thường tăng lên khi xúc động hay mệt mỏi, dễ buồn, dễ cáu gắt, đầu óc căng thẳng các cơ đầu, cổ,... Đau khu trú hoặc lan truyền và thời gian mức độ khác nhau tùy từng bệnh nhân.

    Xuất hiện với các triệu chứng đau đầu kèm đau cổ gáy, sợ gió, sợ lạnh, đau tăng khi ra gió, bệnh nhân thường thích che kín đầu, có thể sốt nhẹ, sổ mũi, tắc mũi, chất lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Ngoài ra, còn kèm theo hoa mắt chóng mặt, có thể chỉ đau nửa đầu, tâm trạng buồn phiền uất ức, dễ cáu giận, mất ngủ hoặc giấc ngủ không sâu, nhiều mộng mị, mặt đỏ, miệng đắng, đau tức hai bên sườn, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng.

    1.5. Hệ tim mạch
    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây rối loạn huyết áp tim mạch, hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh hoặc chậm gây ra các triệu chứng như: Đau tim, đau tức ngực, cảm giác khó thở hụt hơi, khó thở, nhịp thở nhanh, nông hoặc chậm,...

    Trung bình nhịp đập của tim dao động trong khoảng 60 - 100 lần/phút, nhịp đập đều đều. Vì một số nguyên nhân nào đó làm cho nhịp đập của tim tăng nhanh hoặc chậm lại. Bình thường loạn nhịp tim là một triệu chứng gặp ở nhiều bệnh tim và ngoài tim, rối loạn thần kinh thực vật làm cho người bệnh tim hồi hộp do hoảng loạn mà phát bệnh, tim đập không yên, hơi thở ngắn, mồ hôi tự ra, thần trí mỏi mệt, ngủ ít, ngực đầy lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Huyền Tế.

    1.6. Hệ tiêu hóa
    Khô miệng, buồn nôn và nôn, đau vùng thượng vị, vùng bụng dẫn đến rối loạn tiêu hóa,... Được chẩn đoán ở nhóm bệnh lý liên quan đến dạ dày như trào ngược dạ dày - thực quản, viêm dạ dày do các biểu hiện của rối loạn thần kinh thực vật ở dạ dày rầm rộ khiến người bệnh lo lắng, căng thẳng.

    1.7. Hệ tiết niệu
    Người bệnh cảm thấy bí tiểu, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu dắt, tiểu đêm,... Có thể được chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu.

    1.8. Hệ hô hấp
    Khó thở, tức ngực khó thở, căng thẳng, cảm giác nặng ngực, co thắt cơ phế quản… Thường có thể chẩn đoán sang hen. Rối loạn thần kinh thực vật gây ra tình trạng đau đầu, hoa mắt chóng mặt hay hồi hộp trống ngực, có cảm giác khó thở, dễ ra mồ hôi hoặc đổ mồ hôi trộm, sợ gió, tinh thần mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt hoặc vàng úa, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng.

    1.9. Sinh dục tiết niệu
    Rối loạn thần kinh thực vật làm cho phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, rối loạn tiểu tiện, ở đàn ông xuất hiện cương cứng, liệt dương, xuất tinh sớm,...

    1.10. Ù tai
    Tai ù, điếc do nhiều nguyên nhân gây ra, trên lâm sàng thường gặp chứng Tai ù, điếc do thần kinh, tai ù do công năng thính giác bị rối loạn gây ra. Người bị rối loạn thần kinh thực vật có chức năng của tai bị suy giảm do hệ thần kinh bị tổn thương dẫn đến rối loạn, truyền sai thông tin. Làm cho người bệnh bị suy giảm, phản xạ với tiếng ồn kém, nghe không rõ, ù tai, phản ứng với âm thanh chậm hay thậm chí là điếc tạm thời.

    1.11. Lo âu, lo lắng
    Nếu bạn cảm thấy lo âu, lo lắng vô cớ mà chính bản thân cũng không hiểu vì sao, bệnh nếu không có biện pháp điều trị kịp thời ngày càng tiến triển nặng thêm càng lo âu, giống như một vòng luẩn quẩn này cứ càng ngày phức tạp và bệnh nhân càng bi quan… Những triệu chứng do rối loạn thần kinh thực vật gây ra cho bệnh nhân cảm thấy hoang mang, lo lắng, mặc dù đã được khám toàn diện cẩn thận xét nghiệm nhiều lần, chụp Ct, điện não đồ, kiểm tra cộng hưởng từ,… đều không có sự tổn thương nào làm cho người bệnh cảm thấy hoài nghi trong đầu.

    1.12. Người lúc nóng lúc lạnh
    Thân nhiệt người bị rối loạn thần kinh thực vật tăng hoặc giảm nhẹ hoặc không đều ở các vùng khác nhau trên cơ thể. Như tôi đã gặp một số bệnh nhân kêu mặt thì bốc nóng, chân tay thì lạnh mặc dù thời tiết rất nóng nhưng chân tay lạnh toát, cảm giác sốt nhẹ về chiều và tối hoặc có những cơn nóng bừng người hoặc nóng dọc theo xương sống hay lạnh toát,…

    Có rất nhiều bệnh nhân đến điều trị tại Nhà thuốc Lợi Phúc Đường thường gặp phải tình trạng người lúc nóng lúc lạnh, gai sốt, ớn lạnh, sợ gió, sợ rét, sợ tắm làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược, người dường như không còn muốn sống nữa.

    1.13. Ra nhiều mồ hôi, chân tay lạnh
    Mồ hôi tiết ra là một trong những phản ứng bình thường của cơ thể để điều chỉnh lại nhiệt độ, nhất là khi gặp khí hậu bên ngoài quá nóng. Tuy nhiên, nếu thời tiết lạnh mà người bệnh vẫn ra mồ hôi nhiều, vã mồ hôi nhất là thường vào ban đêm, mồ hôi tiế ra liên tục trong ngày, bất kể lúc nào. Nguyên nhân gây ra hiện tượng ra nhiều mồ hôi, chân tay lạnh là do cơ thể vốn suy nhược, sau khi bị bệnh cơ thể suy yếu hoặc ho lâu ngày làm Phế khí bị tổn thương, phế có quan hệ với bì mao ( da lông), nếu Phế khí uy yếu, phần biểu bị hư, tấu lý hở thì mồ hôi sẽ ra khiến người bệnh sợ hãi, hồi hộp nên gây ra hiện tượng ra nhiều mồ hôi, chân tay lạnh.



    [​IMG]

    Thuốc Nam Linh Tiên Dược chữa tận gốc bệnh rối loạn thần kinh thực vật.

    1.14. Huyết áp thay đổi thất thường
    Ở những bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật ở độ tuổi trung và cao tuổi huyết áp thay đổi thất thường, khi lên cao lúc xuống thấp huyết áp bình thường vào khoảng 110/70 - 120/80 mmHg và huyết áp trên 160/90 mmHg mới được coi là cao. Người bệnh nhận biết rõ nét nhất là khi đứng lên ngồi xuống, thay đổi tư thế, hoạt động gắng sức cảm thấy đầu loạng choạng, choáng váng, chóng mặt, mặt mũi xây xẩm tối đen, nhìn không rõ hay thậm chí là ngã và ngất xỉu đột ngột. Kèm theo các triệu chứng chóng mặt, ngực nặng, tức, muốn nôn, tay chân tê, cử động không nhanh như bình thường, rêu lưỡi dầy.

    1.15. Rối loạn cảm xúc
    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây ra cảm xúc không ổn định, dễ xúc động, dễ mủi lòng, không cầm được nước mắt khi xem phim, hồi hộp lo âu, lo lắng về bệnh tình, càng lo âu bệnh càng tiến triển xấu bệnh ngày càng nặng càng tiến triển xấu. Rối loạn thần kinh thực vật khả năng tập trung chú ý kém, trí nhớ giảm sút nên khả năng học tập và làm việc đều bị hạn chế.

    Hay người bệnh thường than phiền trí nhớ giảm sút thường hay quên đồ dùng hàng ngày, quên tên những người vừa mới gặp, quên công việc mới giao nhận hôm trước. Quá trình phát triển bệnh của mình ra sao đã khám và điều trị ở đâu thì người bệnh lại nhớ rất tỉ mỉ với hành vi tác phong của người bệnh cũng thay đổi, đi lại hối hả, đứng ngồi không yên, ngón tay run rẩy.

    1.16. Đau nhức xương khớp
    Ngoài những triệu chứng trên thì đau nhức xương khớp cũng rất phổ biến ở người rối loạn thần kinh thực vật. Triệu chứng này xuất hiện nhiều ở những người cao tuổi và đặc biệt khi trở trời, nên thường được chẩn đoán là thoái hóa xương khớp, xương khớp yếu tuổi già,…và được kê đơn thuốc uống nhưng không thuyên giảm, tình trạng ngày càng nặng khiến cuộc sống bị giảm sút nặng nề, cản trở khả năng vận động, đi lại của người bệnh.

    1.17. Kinh nguyệt không đều
    Kinh nguyệt không đều là trạng thái thay đổi về chu kỳ, màu sắc, số lượng,... của kinh nguyệt so với bình thường. Thông thường kinh nguyệt không đúng chu kỳ, có thể là trước hoặc sau không nhất định hoặc rối loạn cương dương ở nam.

    Biểu hiện của bệnh rối loạn thần kinh thực vật rất đa dạng, biểu hiện bệnh ở mỗi người khác nhau như: Đau mỏi lưng, đau cột sống, đau vai gáy, đau thắt lưng, rối loạn cảm giác, tê buồn chân tay, hoa mắt chóng mặt, mờ mắt, cảm giác đau nhức cơ, cảm giác khó chịu ngoài da như kiến bò, kim châm, nóng lạnh thất thường, run chân tay, mất tự ti, ngại giao tiếp,…

    Tùy từng cơ quan bị ảnh hưởng mà mỗi bệnh nhân có các biểu hiện tương xứng và cơn có thể kết thúc đột ngột làm cho người ngoài tưởng rằng bệnh nhân " giả bộ", " giả vờ". Có nhiều người bệnh vào bệnh viện cấp cứu nhưng khi xét nghiệm, chụp chiếu CT lại không phát hiện ra sự tổn thương do thực tổn nào, các cơ quan trong cơ thể bình thường. Nhiều người bệnh cảm thấy các triệu chứng xảy ra bất thường quá gióng " giả đò" nên người thân có thái độ chủ quan, không quan tâm làm cho người bệnh tủi thân, buồn phiền dẫn đến trầm cảm và nghĩ rằng bị rối loạn tâm thần nên đến các chuyên khoa tâm thần điều trị. Các triệu chứng biểu hiện của bệnh chỉ gây ra khó chịu cho người bệnh và kéo dài làm thay đổi tâm lý, giảm chất lượng sống, làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi.

    Giải pháp điều trị rối loạn thần kinh thực vật được hàng nghìn người sử dụng

    Điều trị bằng Tây Y: Để điều trị, bệnh nhân thường được dùng các thuốc điều trị triệu chứng và dùng tâm lý liệu pháp, vận động liệu pháp. Đối với thể bệnh bị trầm cảm dùng thuốc chống trầm cảm, đối với rối loạn nhịp tim nhanh thì dùng thuốc kiểm soát nhịp tim. Tuy nhiên theo phương pháp Tây Y điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật hiện nay chỉ điều trị triệu chứng, chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn tận gốc của bệnh. Do tính chất không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nên người bệnh thường không được quan tâm đúng mức, bị từ chối điều trị và càng làm cho bệnh nhân lo lắng.

    Điều trị bằng phương pháp Vật lý trị liệu: Xoa bóp, bấm huyệt cũng giúp cho kết quả điều trị cao hơn và nhanh khỏi hơn. Nói chung về bệnh rối loạn thần kinh thực vật cần điều trị kiên trì kết hợp tập thể dục và sắp xếp thời gian sinh hoạt một cách hợp lý.

    Tập hít thở sâu kết hợp xoa vùng trên rốn ( đám rối dương) hàng ngày, có giá trị lớn trong phòng và điều trị rối loạn thần kinh thực vật, để tránh bệnh tái phát trở lại hoàn toàn nên sử dụng điều trị bằng phương pháp thuốc Nam vừa an toàn, lành tính mà hiệu quả đem lại cao. Thấu hiểu được nỗi vất vả của các bệnh nhân, các Lương Y Nhà thuốc Lợi Phúc Đường được cha ông truyền lại bài thuốc Nam Linh Tiên Dược giúp chữa trị khỏi hoàn toàn bệnh rối loạn thần kinh thực vật.



    [​IMG]

    Thuốc nam Linh Tiên Dược chữa hoàn toàn bệnh rối loạn thần kinh thực vật

    Với thành phần của yếu trong thuốc Linh Tiên Dược bao gồm: Rễ hẹ, rau má và hơn 14 vị thảo dược quý có sẵn trong tự nhiên sau đó được nấu cao cô viên hoàn, hoặc thành các dạng viên. Giúp cho người bệnh dễ dàng tiện lợi sử dụng, không phải mất thời gian sắc thuốc như các bài thuốc nam khác. Do đó, thuốc Nam Linh Tiên Dược nhận được nhiều sự tin tưởng của rất nhiều bệnh nhân trên khắp mọi miền, trong và ngoài nước.

    =>> Video bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật điều trị khám tại Nhà thuốc Lợi Phúc Đường

    Bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình
    Bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật khiến người lúc khỏe, lúc yếu như " giả vờ"

    Công dụng điều trị vô cùng tuyệt vời được nhiều người tin tưởng
    • Điều trị rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, lo lắng
    • Suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, đau đầu, mất ngủ
    • Tăng cường trí nhớ, hoạt huyết dưỡng não, điều hòa khí huyết, giải độc cơ thể, giảm căng thẳng mệt mỏi
    • Trấn an, dưỡng tâm an thần, tăng cường máu lưu thông lên não, điều trị bệnh mất ngủ, ngủ không sâu giấc
    • Điều trị rối loạn tiền đình, rối loạn rối loạn tuần hoàn não, rối loạn nhịp tim, suy nhược thần kinh, bệnh nan y, cảm thương hàn biến chứng.
    • Bổ tâm ích khí, điều hòa giúp cân bằng âm dương trong cơ thể.
    • Điều trị chứng tê mỏi chân tay, đau mỏi vai gáy, chân tay bủn rủn, tê bì lan man, ra mồ hôi nhiều.
    • Chữa trị gai sốt ớn lạnh: triệu chứng thường làm cho người bệnh rất khó phát hiện vì nó thay đổi thất thường trong ngày, người lúc nóng lúc lạnh. Người đôi lúc cảm thấy lúc nóng, lúc lạnh, gai sốt nhưng không phải là sốt. Sợ nước, sợ gió, nổi da gà.
    Hy vọng bài viết trên đây của Nhà thuốc Lợi Phúc Đường giúp cho bạn đọc cũng như các bệnh nhân đang mắc phải căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật tìm được cách giải pháp mới giúp điều trị khỏi hoàn toàn căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Đã có hàng nghìn bệnh nhân mắc rối loạn thần kinh thực vật mới hoặc lâu năm đã được điều trị khỏi chỉ sau 2 - 3 liệu trình sử dụng thuốc nam Linh Tiên Dược, còn bạn thì sao? Để biết thêm thông tin về sản phẩm Linh Tiên Dược xin vui lòng liên hệ Nhà thuốc./.

    Quý vị quan tâm đến bài thuốc Linh Tiên Dược vui lòng liên hệ tới:

    Số điện thoại: 0977 890 845

    Website: chualanhbenh.com

    Nhà thuốc Nam gia truyền Lợi Phúc Đường

    Địa chỉ: Xóm 9, Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi loiphucduong
    Đang tải...


  2. loiphucduong

    loiphucduong Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/4/2019
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    18
    Liên hệ nhà thuốc nam Lợi Phúc Đường để điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật ngay hôm nay!
     
  3. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,352
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773
    tình trạng này nhiều người cũng gặp phải
     
  4. loiphucduong

    loiphucduong Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/4/2019
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    18
    Bệnh rối loạn thần kinh thực vật không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh, tuy nhiên nếu kéo dài và không điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm.
     
  5. loiphucduong

    loiphucduong Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/4/2019
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    18
    Triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, đau nặng đầu, tức ngực khó thở là một trong những dấu hiệu của bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Biểu hiện của bệnh như thế nào? Điều trị ra sao?
     
  6. loiphucduong

    loiphucduong Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    2/4/2019
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    18
    Nếu bạn cảm thấy lo âu, lo lắng vô cớ mà chính bản thân cũng không hiểu vì sao, bệnh nếu không có biện pháp điều trị kịp thời ngày càng tiến triển nặng thêm càng lo âu, giống như một vòng luẩn quẩn này cứ càng ngày phức tạp và bệnh nhân càng bi quan… Những triệu chứng do rối loạn thần kinh thực vật gây ra cho bệnh nhân cảm thấy hoang mang, lo lắng bệnh ngày càng nặng hơn có thể dẫn tới trầm cảm.
     

Chia sẻ trang này