Kinh nghiệm: Tiểu Đường Thai Kì Sau Sinh Có Khỏi Hoàn Toàn Không?

Thảo luận trong 'Các vấn đề sau sinh' bởi HUYENMY-BNCMEDIPHARM, 30/12/2021.

  1. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra các rủi ro cho cả mẹ và bé như dị tật bẩm sinh, thai lưu, băng huyết sau sinh,.. Tiểu đường thai kỳ sau sinh bao lâu thì hết là mối quan tâm của rất nhiều mẹ bầu không may mắc phải căn bệnh này. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

    [​IMG]

    I. Tiểu đường thai kỳ có tự hết sau khi sinh con?

    Thông thường bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ hết sau khi sinh khoảng 1 – 3 tháng. Thế nhưng, nếu không kiểm soát đường huyết tốt, chị em vẫn có khả năng mắc tiểu đường thai kỳ ở những lần mang thai tiếp theo.Nhiều trường hợp, chị em mắc tiểu đường nhẹ trước khi mang thai nhưng lại không phát hiện và điều trị sớm. Đến khi mang thai mới phát hiện ra, thì bệnh sẽ phát triển ngày một nặng hơn và chị em có thể phải chung sống với nó suốt cả đời.

    Theo thống kê:

    - Có 5 – 10% mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ bị biến chứng thành tiểu đường tuýp 2 sau sinh.

    - Có khoảng 50% mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ bị biến chứng thành tiểu đường tuýp 2 vào 5 – 10 năm sau sinh.

    Đó là lý do tại sao mẹ bầu cần phải tới bệnh viện khám thai định kỳ để phát hiện và tầm soát bệnh tiểu đường. Bên cạnh việc ổn định lượng đường trong máu, chị em nên để ý tới chế độ ăn uống và sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.

    II. Kiểm soát tiểu đường thai kỳ như thế nào?

    Một số cách giúp bạn có thể kiểm soát được bệnh tiểu đường thai kỳ:

    - Khám thai thường xuyên hơn để theo dõi sức khỏe của cả mẹ và bé.

    - Theo theo dõi lượng đường trong máu để kiểm soát tốt chúng, giúp giảm thiểu mức độ rủi ro cho cả mẹ và thai nhi. Bạn có thể sử dụng máy đo đường huyết để kiểm tra lượng đường trong máu. Thiết bị này đo lượng đường từ một giọt máu nhỏ của bạn.

    - Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh: Việc lựa chọn các loại thực phẩm khi mang thai là cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết. Khi mang thai, bạn nên ăn đều đặn ba bữa và hai đến ba bữa nhẹ mỗi ngày để tránh sự sụt giảm hoặc tăng đột biến lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên theo dõi cân nặng của mình, bởi vì tăng cân quá nhanh hoặc thừa cân cũng có thể khiến mức glucose tăng nhanh.

    - Tập thể dục thường xuyên: Giúp giữ lượng đường trong máu trong phạm vi bình thường. Trước hết, bạn cần lựa chọn bài tập phù hợp với khả năng của mình. Nên tập 30 phút với các bài tập có cường độ vừa phải ít nhất 5 ngày một tuần hoặc tối thiểu 150 phút mỗi tuần. Đi bộ là một bài tập tuyệt vời cho tất cả phụ nữ mang thai. Ngoài việc tập thể dục nhịp điệu hàng tuần, bạn cũng nên đi bộ trong 10- 15 phút sau mỗi bữa ăn. Điều này giúp kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.

    - Sử dụng thuốc: Insulin là loại thuốc được khuyên dùng trong thai kỳ để giúp phụ nữ kiểm soát lượng đường trong máu. Insulin không qua nhau thai, vì vậy nó không ảnh hưởng đến thai nhi. Bạn có thể sử dụng thuốc insulin đường uống hoặc tiêm insulin. Trong suốt thai kỳ, bạn cần theo dõi thường xuyên mức glucose của mình để đảm bảo thuốc có tác dụng.

    III. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ

    Tiểu đường thai kỳ là căn bệnh thường gặp ở các mẹ bầu, khoảng 2-10% mẹ bầu gặp phải căn bệnh này. Đây là bệnh lý gây ra bởi sự rối loạn đường trong máu khiến chỉ số đường huyết ở mức cao hơn bình thường. Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ cần được chăm sóc đặc biệt trong và sau khi mang thai bởi lẽ bệnh lý này sẽ gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con. Mẹ bầu có nguy cơ bị băng huyết sau sinh, tiền sản giật, nhiễm trùng, tăng nguy cơ sảy thai, thậm chí có thể gặp hiện tượng thai chết lưu muộn (trên 32 tuần), khó sinh. Còn thai nhi có nguy cơ chậm phát triển, dị tật, thai to, thai gặp vấn đề về hô hấp và chuyển hóa sau sinh…

    - Một số dấu hiệu phổ biến nhất của tiểu đường thai kỳ là:

    >>> Xem thêm tại: Tiểu đường thai kì sau sinh có khỏi hoàn toàn không?
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi HUYENMY-BNCMEDIPHARM
    Đang tải...


  2. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
  3. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
  4. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
  5. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
  6. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
  7. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,349
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773
    mẹ bầu nên chú ý sức khỏe của bản thân để con luôn được khỏe mạnh nhé
     
    HUYENMY-BNCMEDIPHARM thích bài này.
  8. HUYENMY-BNCMEDIPHARM

    HUYENMY-BNCMEDIPHARM Thành viên tích cực

    Tham gia:
    4/11/2021
    Bài viết:
    610
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    hihi
     

Chia sẻ trang này