Thông tin: Tác Dụng Của Thuốc Ho – Những Điều Bạn Cần Biết

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Thiên Việt Nhật, 6/10/2022.

  1. Thiên Việt Nhật

    Thiên Việt Nhật Thành viên mới

    Tham gia:
    20/7/2022
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    CHỦ ĐỀ: TÁC DỤNG CỦA THUỐC HO
    Thuốc ho được hiểu là phản xạ tự nhiên mang tính bảo vệ cơ thể nhằm loại bỏ các chất kích thích như đờm. Chất dịch do phổi hay phế quản tiết ra hoặc tống ra ngoài các dị vật khỏi hệ thống hô hấp. Tình trạng ho có thể kéo dài dưới 3 tuần rồi dừng nhưng đôi khi sẽ kéo dài dai dẳng. Trong nhiều trường hợp ho thể hiện triệu chứng của bệnh lý nguy hiểm, do đó thuốc được sản xuất nhằm điều trị những cơn ho xuất hiện. Tùy vào từng bệnh trạng mà mỗi loại thuốc sẽ có công dụng khác nhau. Bài viết sau đây là những điều bạn cần biết về tác dụng của thuốc ho.

    Tác dụng của thuốc ho
    [​IMG]
    tác dụng của thuốc ho
    Các loại tùy vào từng tình trạng bệnh và nguyên nhân gây lên mà theo đó có thể chia ra là thuốc long đờm. Thuốc giảm ho, thuốc kháng histamin. tác dụng của thuốc ho

    Mỗi loại sẽ có tác dụng khác nhau, tiêu biểu như giảm ho. Long đờm, tiêu chất nhầy, kháng histamin chống dị ứng,… Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định kết hợp 2 hay nhiều loại thuốc với nhau giúp nhanh chóng đẩy lùi cơn ho.

    Sau đây là tác dụng của các loại thuốc ho được dùng phổ biến để điều trị:

    • Thuốc kháng sinh trị ho do nhiễm khuẩn
    Nếu bị ho do nhiễm khuẩn đường hô hấp. Bạn có thể được hướng dẫn sử dụng các loại thuốc kháng sinh theo đường uống hoặc đường tiêm. Các nhóm thuốc này sẽ không có hiệu quả đối với người nhiễm virus cảm lạnh hay cảm cúm. Các loại thuốc thông dụng được dùng trong trường hợp này gồm:

    • Thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin:
    Cephalosporin là thuốc kháng sinh có chứa dẫn xuất của axit 7-aminocephalosporanic. Khi dùng có tác dụng diệt khuẩn, hỗ trợ ức chế sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.

    Sản phẩm thuốc trị ho thuộc nhóm Cephalosporin kể đến như Cephalotin – Nhóm Cephalosporin thế hệ 1 – loại thuốc tiêm thường dùng để điều trị thay thế penicillin. Chỉ định trong nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim,…; Cefazolin – Nhóm Cephalosporin thế hệ 1 – bào chế dưới dạng bột pha dung dịch tiêm. Điều trị các bệnh nhiễm trùng sau như nhiễm trùng da và mô mềm, nhiễm trùng xương và khớp; hay Cefalexin – Nhóm Cephalosporin thế hệ 1 – viên nang uống dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm như nhiễm khuẩn tai – mũi – họng. viêm tai giữa, viêm họng, nhiễm khuẩn da,…

    • Thuốc kháng sinh nhóm Penicillin:
    Đây là nhóm thuốc dùng cho trường hợp bị ho hặng. Đáp ứng tốt tình trạng người bị ho do nhiễn trùng vi khuẩn gram âm, gram dương ở đường hô hấp. Nhóm thuốc có dạng uống hoặc tiêm. Sản phẩm tiêu biểu của nhóm Penicillin thường thấy là Amoxicillin, Methicillin,

    • Thuốc kháng sinh nhóm Macrolid:
    tác dụng của thuốc ho Nhóm Macrolid được dùng cho đối tượng người bị nhiễm trùng nặng ở đường hô hấp. Có khả năng ức chế với vi khuẩn gram âm, gram dương cùng một số loại vi khuẩn không điển hình. Bệnh nhân tiếp nhận thuốc thông qua đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch.

    • Thuốc kháng sinh đặc trị ho gà:
    Bệnh ho gà do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra. Được chỉ định điều trị bởi các loại thuốc như Cephalexin, Amoxicillin hay Erythromycin.

    tác dụng của thuốc ho Việc sử dụng thuốc kháng sinh trị ho do nhiễm khuẩn là vô cùng cần thiết. Bởi lẽ thuốc sẽ tiêu diệt vi khuẩn. Giảm triệu chứng sưng viêm trong đường thở. Giảm cơn ho ở người bệnh. Tuy nhiên cần lưu ý tới những tác dụng phụ. Có thể ảnh hưởng trong quá trình sử dụng, ví như tình trạng rối loạn tiêu hóa. Tuyệt đối không dùng thuốc bừa bãi hay không theo chỉ dẫn của bác sỹ hoặc lạm dụng.

    • Thuốc long đờm, tiêu đờm
    tác dụng của thuốc ho Nhóm thuốc long đờm, tiêu đờm được chỉ định cho đối tượng người ho có đờm. Chất đờm đặc quánh quanh cổ họng gây khó thở.

    Người bị ho có đờm thường được kê đơn các loại thuốc như:

      • Acetylcystein: Chỉ định cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên và người lớn;
    • Terpin hydrate: Làm loãng đờm nhầy và hạn chế cơn ho xuất hiện;
    • Bromhexin: Giảm độ ho và độ đặc quánh của đờm nhầy.
    tác dụng của thuốc ho Bên cạnh hiệu quả làm long dịch tiết ra từ niêm mạc khí quản – phế quản thông qua thay đổi cấu trúc dịch nhầy. Giảm độ nhớt, độ đặc quánh của đờm nhầy trong phế quản. Người dùng cần ghi nhớ một số tác dụng phụ mà nhóm thuốc này có thể gây ra.

    • Thuốc giảm ho
    tác dụng của thuốc ho Người ho khan có thể được chỉ định thuốc giảm ho. Nhóm thuốc giảm ho đúng như tên gọi sẽ chứa các chất ức chế trong não bộ. Cải thiện tình trạng đau họng ở mức độ nhẹ và vừa. Đồng thời loại bộ tác nhân kích thích cơn ho trong đường thở.

    Loại thuốc như Pholcodine, Codeine, Dextromethorphan sẽ hay được bác sĩ khuyến cáo người bệnh dùng nhằm giảm ho. Người uống cần lưu ý không được lạm dụng thuốc quá mức hoặc dùng liều cao. Do khả năng thuốc ức chế hoạt động của hệ thần kinh trung ương gây ra tình trạng buồn ngủ. Táo bón, mất tập trung cùng nhiều tác dụng khác.

    • Thuốc kháng histamin
    Thuốc dùng để trị trường hợp bị ho do dị ứng. Nhóm sản phẩm hỗ trợ ức chế phản ứng dị ứng, giảm viêm và ngứa họng, xoa dịu cơn ho. Sản phẩm được bào chế dưới dạng ngậm, uống hay hít. Các tác dụng phụ thường thấy ở thuốc kháng histamin là buồn ngủ, khô miệng, buồn nôn,… Diphenhydramine, Alimemazin hay Cetirizine là loại sản phẩm hay được kê đơn trong trường hợp này.

    • Thuốc giảm đau, hạ sốt
    Bao gồm các loại thuốc như Paracetamol, Aspirin, Acetaminophen. Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt được chỉ định cho trường hợp bị ho khan, ho có đờm kèm theo biểu hiện đau cổ họng hay sốt từ 38 độ trở lên. Sản phẩm giúp làm giảm thân nhiệt nhanh chóng cũng như loại bỏ cảm giác khó chịu cho người bệnh.

    • Thuốc làm giãn phế quản
    Loại thuốc này có công dụng ức chế cơn ho bằng cách chống co thắt cơ trơn trong phế quản. Giúp người bệnh dễ thở hơn, áp dụng cho người bị ho hen suyễn. Viêm phế quản hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

    Có thể kể đến loại thuốc làm giãn phế quản tiêu biểu như Bambuterol, Terbutaline, Bambuterol, Terbutaline,…

    • Thuốc ho thảo dược
    [​IMG]

    tác dụng của thuốc ho. Thuốc ho thảo dược là loại thuốc trị ho có nguồn gốc từ tự nhiên, thường được bào chế dưới dạng siro hoặc viên ngậm, bao gồm các thành phần là dược liệu, cây cỏ hay khoáng vật,.. đảm bảo an toàn cho người dùng cũng như hạn chế sự xuất hiện của tác dụng phụ. Một số thành phần thường thấy có trong thuốc như Cát cánh, Xuyên tâm liên, Vàng đắng,…

    Các loại thuốc ho thảo dược hiệu quả kể đến như Prospan, ANDROVIR, Bổ phế Nam Hà,… có tác dụng giúp chống viêm đường hô hấp như ho xuyễn, viêm họng, làm mát phổi, hạn chế cơn ho,…

    Xem thêm:BỎ TÚI THUỐC ĐIỀU TRỊ HO HIỆU QUẢ CHO NGƯỜI MẮC COVID-19
    Xem thêm:UỐNG THUỐC HO LẠI HO NHIỀU HƠN – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Thiên Việt Nhật
    Đang tải...


  2. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,352
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773
    bị ho thì uống thuốc ho thôi.
     
  3. kientaokhoinghieptre

    kientaokhoinghieptre Thành viên mới

    Tham gia:
    14/3/2022
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
  4. trangmiu2011

    trangmiu2011 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    8/10/2019
    Bài viết:
    1,107
    Đã được thích:
    164
    Điểm thành tích:
    103
    Mình thấy tự làm thuốc ho bằng các lá thảo dược quanh mình kết hợp mật ong hiệu quả hơn rất nhiêu ạ!
     
  5. giahuynhdecor

    giahuynhdecor Sun

    Tham gia:
    21/4/2014
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    8
  6. Tiến GoGroup

    Tiến GoGroup Thành viên chính thức

    Tham gia:
    15/9/2022
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    18
    giao mùa mình cũng hay bị ho nhẹ do cúm, nên là ra hiệu thuốc bảo bị cúm chứ không mua riêng thuốc ho
     

Chia sẻ trang này