Vì lý do các mẹ trong group toàn có con rồi nên mình bỏ qua đoạn đầu của cuốn sách la thời khi TRƯỚC – TRONG – SAU khi mang thai va lúc « nhẩy ổ » . Khi nao co tgian minh sẽ quay lại dịch phần này để phục vụ các bà mẹ tương lai hoặc các bà mẹ muốn co tập 2, tập N… Ko phải vài tháng sau khi sinh chúng ta moi bắt đầu dậy con,sẽ quá muộn. Công việc này bắt đầu từ khi ở bệnh viên về nhé các ông bố, bà mẹ nhé, bỏi thói quen chăm sóc con của BM ( bố , mẹ ) và thói quen của con cũng từ đây mà ra. Cá nhân mình nghĩ, ng phụ nữ mang nặng, đẻ đau sinh cho các ông chồng những đứa con kháu khỉnh, thông minh, ng phụ nữ đã phải đánh đổi tuổi xuân, nhan sắc, sự tự do và nhất là sự nguy hiểm cho tính mạng cua họ khi mang bầu, khi « vượt cạn ». Thế nên khi có con rồi, các ông chồng đừng quên di vai trò của ng vợ, ng mẹ. Ng mẹ sau khi sinh thương có cảm giác bị chồng bỏ rơi vì có con, vì chồng mải lo vấn đề « cơm, áo, gạo, tiền », nhưng các ông ạ, chị em chả cần gì nhiều ngoài những cử chỉ yêu thương mà khi con yêu nhau, khi còn son rỗi hay làm, hay đon giản chỉ là những câu đọng viên. Vói ng Pháp, dù có con cái nhưng họ vẫn đặt lên hàng đầu cuộc sống, tình cảm vợ chồng, trái ngược với ng Châu Á chúng ta nhỉ ? Ng ta ko phải ko yêu con họ, mà ng ta có phần nghĩ xa hơn chúng ta vì bố mẹ ko yeu thương , hòa thuận thì sao dậy dc con cai ? Nhưng thuc ra đấy chỉ là cái nhìn tích cực, con voi 1 bộ phận ng Pháp thì đó là sự « yêu quí bản thân » hơn ai hết. Con cái ko « dc phép » ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân của họ. Cũng từ suy nghĩ này ma ng ta rèn cho con tính tự lập từ nhỏ và họ rất nhàn trong việc nuôi dậy con. Ngày đầu tiên của bé ở nhà, trong gia đình nhỏ của mình và bài hoc đầu tiên của BM : Cho con ăn theo nhu cầu của trẻ. Tré em khi sinh ra có em to - em nhỏ, có em yếu - em khỏe, có em ngoan – em hay khóc. Tất cả đều ko giống nhau, vậy tại sao chúng ta lại ÉP trẻ phải ăn nhiều như nhau ? Hãy lắng nghe nhu cầu của con mình nhe các bạn. Phương pháp cho con an theo nhu cầu sẽ giúp trẻ ăn uống tự giác hơn do ko bị ép an, sợ ăn , ko kén chọn thúc an. Tuy nhiên , pp nay ko dc ông bà nội ngoại cổ vũ đâu vì bé sẽ ít bị béo phì ( VN nhà minh hay gọi đó là bụ bẫm ), phat trien bt và có vẻ nhanh nhẹn hơn Cho con ăn theo nhu cầu ko khó nhưng cũng ko dễ đối với các bà mẹ VN vì vốn dĩ các me ko đủ kiên nhẫn nhìn thấy « thành quả », trong lúc đó cứ ngó nghiêng con nhà hàng xóm xem con mình có ăn ít, có bị còi xương ko. Ko nên nhé, phải tụ tin vào khả năng của con mình chứ !!!! 1 Tuyệt đối ko bao giờ dc đánh thứ tré dậy để ăn. Chờ khi trẻ thể hiện rằng chúng đói (thường thì trẻ sẽ khóc ) 2. Để trẻ dùng với liều lượng chúng muốn, ko dc ép khi chúng ko muốn ăn nữa ( dù chúng ăn ít hay nhiều cũng kệ ) 3. Những ngày đầu khi mới sinh ra trẻ còn ăn uống lộn xộn nhưng sau đó nên nhanh chóng cố gắng thực hiện Mỗi lần cho trẻ ti mẹ khoảng 20p. Những ngày đầu con càng ti mẹ nhiều thì sữa mẹ càng ra nhiều nên đùng để ý đến chuyện con vừa mới ăn xong đã đòi ăn, con cứ đói là mẹ cứ cho ti 4. Những ngày đầu tiên trẻ đòi ăn đêm thì mẹ ko nên từ chối ( ddieuf này chắc chắn là ko có ở các me VN roai ). Nhưng vẫn phải chờ trẻ đói, khocsc thì mới cho ăn, ko đánh thức con dậy nhé Vài lời khuyên của mình dành cho trường hợp ng VN : - Thống nhất giữa 2 vợ chồng ( VC ) việc nuôi con theo pp nao. Việc này ko chỉ tránh việc to tiếng khi con « ko đạt yêu cầu « cua ng VN la bụ bẫm , ngoài ra 2 VC còn có thể ủng hộ nhâu về mặt tâm lí vì kinh nghiệm bản thân là : 2 VC ng VN, sống và muốn nuôi con theo kiểu Pháp, đã đả thông tư tưởng là con ăn bao nhiêu thì ăn nhưng đến khi con ă nit, 2 VC cũng stress lắm. Ng này yếu lòng định ép con thì còn có ng kia ngăn lại chứ ko la « đổ vỡ » hết. - Nên đả thông kinh mạch cả 2 bên ông bà nội ngoại nữa thì mới thàng công dc. - BM phải thật kiên nhẫn, tự tin vào những j mình đã chọn. Ko nên so sánh quá nhiều giữa con mình và con nhà hàng xóm. Hết>>>
Ðề: Bài học đầu tiên- CHO CON ĂN THEO NHU CẦU Thanks mẹ nó vì bài viết hay..................................