Thông tin: Bệnh Sùi Mào Gà: Triệu Chứng Và Phương Pháp Điều Trị

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi NgaHung95, 19/4/2019.

  1. NgaHung95

    NgaHung95 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    1/3/2019
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    42
    Điểm thành tích:
    28
    Bệnh sùi mào gà là tình trạng xuất hiện những mụn cóc ở bộ phận sinh dục, ở miệng hoặc ở mí mắt. Chúng có thể là những nốt sùi nhỏ hoặc hình dạng trông giống mào gà. Đây là một trong những bệnh phổ biến lây qua đường tình dục, gây ra bởi Virus Human Papiloma (HPV). Virus này có thể gây bệnh sùi mào gà cũng như ung thư cổ tử cung

    Biểu hiện của bệnh sùi mào gà
    Thời gian ủ bệnh của bệnh sùi mào gà là 3 tuần đến 9 tháng. Biểu hiện rõ nhất của bệnh là:
    • Khoang miệng xuất hiện từng mảng màu đỏ hoặc trắng
    • Xuất hiện các nhú gai đơn lẻ, nhỏ như hạt gạo, tập trung chủ yếu ở môi, lưỡi...
    • Bề mặt các nốt sùi mào ẩm ướt, ấn vào thấy có mủ chảy ra
    • Trên thân dương vật và môi trên môi dưới,... xuất hiện các nhú gai màu hồng nhạt, không có cảm giác ngứa ngáy, đau hay khó chịu. Các nốt mụn mọc nhiều dần lên rồi liên kết thành các mảng to có đường kính khoảng vài cm, trông như mào con gà hay cái súp lơ
    • Khi quan hệ tình dục hay tiếp xúc khác, nốt sùi mào gà dễ bị vỡ gây chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương tại các điểm trên. Người bệnh mệt mỏi toàn thân, chán ăn, sút cân, đau rát khi quan hệ và giảm ham muốn tình dục
    Nguyên nhân gây bệnh chính là do quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh, ngoài ra quan hệ bằng miệng hay bằng hậu môn cũng làm lây nhiễm bệnh. Bệnh còn lây từ mẹ sang con nếu như người phụ nữ nhiễm virus trong thời gian mang thai, đứa bé có thể mắc bệnh ngay từ trong bụng mẹ thông qua cuống rốn, nước ối, hoặc khi được sinh ra tiếp xúc với máu, dịch sản bú sữa mẹ
    Ngoài ra, ôm, hôn, dùng chung đồ cá nhân với người bị bệnh, hoặc vô tình cọ vùng da hở của mình vào các dịch này cũng có nguy cơ lây nhiêm bệnh sùi mào gà

    Phương pháp điều trị sùi mào gà
    Do sùi mào gà thường mọc ở các vùng nhạy cảm nên việc điều trị cần đặc biệt lưu ý. Một số biện pháp được áp dụng như :
    • Dùng thuốc bôi bên ngoài: Nốt sùi mào gà còn nhỏ, độc lập và mọc ở khu vực bên ngoài có thể điều trị bằng các dung dịch như Acid Trichloaxelic 80-90%, dung dịch Podophyllotoxine 20-25% hoặc Imiquimod 5% trực tiếp lên vết thương định kỳ. Không bôi dung dịch lên các niêm mạc như bên trong âm đạo, cổ tử cung vì có thể gây bỏng niêm mạc
    • Các biện pháp vật lý như đôt nito lỏng, đốt điện, đốt laser CO2... có thể tiêu diệt được các nốt sùi mào gà mọc sâu bên trong
    • Phẫu thuật cắt bỏ hoặc nạo khối sùi mào gà được sử dụng khi các nốt sùi đã thành mảng và lan rộng khắp các vùng

    Lưu ý: Khi phát hiện, hoặc nghi ngờ có bệnh, bạn nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và sử dụng biện pháp điều trị phù hợp. Tuyệt đối không được mua thuốc sử dụng tại nhà tránh bệnh nghiêm trọng hơn

    Nếu còn thắc mắc cần tư vấn, bạn có thể liên hệ tới hotline 0365 116 117 để nhận được tư vấn miễn phí từ các bác sĩ chuyên khoa.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi NgaHung95
    Đang tải...


Chia sẻ trang này