Thông tin: Bệnh Tiết Niệu Có Nguy Hiểm Không? Khám Tiết Niệu Là Khám Những Gì?

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi dakhoabienhoa123, 28/2/2022.

  1. dakhoabienhoa123

    dakhoabienhoa123 Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    28/2/2022
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    ĐI KHÁM TIẾT NIỆU LÀ KHÁM NHỮNG GÌ?
    Khám tiết niệu là thực hiện thăm khám, kiểm tra các cơ quan ở bên trong hệ tiết niệu. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thông qua kỹ thuật, máy móc y tế cùng kinh nghiệm để có thể phát hiện ra những dấu hiệu bất thường ở đường tiết niệu. Vậy, cụ thể thì khám tiết niệu là khám những gì? Bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám từ trên xuống dưới theo thứ tự giải phẫu cơ thể người:

    Khám 2 bên thận
    Đối với khám thận, bác sĩ chuyên khoa sẽ kết hợp giữa nhìn và sờ bằng tay. Theo đó, bác sĩ sẽ kiểm tra vùng hố thắt lưng để xem có bị sưng, phần bụng có khối u nổi lên không. Tiếp theo, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định người bệnh nằm 1 trong 2 tư thế là tư thế nằm ngửa, 2 chân duỗi thẳng hoặc tư thế nằm nghiêng, 1 chân duỗi thẳng để tiến hành kiểm tra kích thước, hình dạng của thận bên trái và thận bên phải.

    Trong quá trình khám thận, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh thở ra, nếu thận to sẽ có cảm giác chắc, nặng ở bàn tay như cục đá.

    Đi khám tiết niệu là khám những gì?

    Khám niệu quản
    Trong khám tiết niệu là khám những gì? không thể thiếu khám cơ quan niệu đạo. Bác sĩ sẽ đứng ở phía bên phải của người bệnh và kiểm tra các điểm đau tại niệu đạo bằng cách sờ vào vị trí niệu quản trên, niệu quản dưới và niệu quản giữa. Nếu người bệnh có cảm giác đau thì rất có thể niệu quản đang bị tắc nghẽn do bệnh sỏi niệu quản hoặc cục máu đông gây ra.

    Khám bàng quang
    Ở trạng thái bình thường rất khó để sờ và nhìn thấy bàng quang. Nhưng nếu đường ra của nước tiểu bị tắc ngắn thì bàng quang sẽ căng phồng lên như quả cầu, tạo thành một khối phồng lớn tại hạ vị trên xương mu. Lúc này, bác sĩ sẽ sờ thấy khối u tròn, không di động, căng và nhẵn bóng.

    Khám niệu đạo
    Quy trình khám cơ quan niệu niệu đạo ở nam và nữ giới sẽ không giống nhau.

    • Khám niệu đạo nữ giới: Bác sĩ đeo găng tay và nâng quy đầu dương vật lên, sau đó dùng ngón tay cái và ngón trỏ ép nhẹ vào đầu “cậu nhỏ” nhằm xem có dịch tiết ra không. Bình thường sẽ không có dịch tiết ra nhưng nếu bị viêm niệu đạo thì sẽ có dịch màu trắng hoặc màu vàng.

    • Khám niệu đạo nam giới: Sau khi đeo găng tay, bác sĩ chuyên khoa rạch 2 môi âm đạo ra sẽ thấy lỗ niệu đạo ở phía trên, phía dưới là âm hộ. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa sẽ kiểm tra có dịch tiết ở lỗ niệu đạo không, nếu có thì khả năng cao nữ giới đã mắc bệnh viêm âm đạo.
    Khám tuyến tiền liệt ở đàn ông
    Tuyến tiền liệt thường nằm ở sâu bên trong, phía trước là xương mu, phía dưới là niệu đạo phía trên là bàng quang và phía sau là trực tràng. Để khám tiền liệt tuyến, nam giới cần nằm ở tư thế nghiêng sang bên trái, đặt mông sát cạnh bàn, khớp gối và khớp háng gấp lại.

    Bác sĩ chuyên khoa sẽ đeo găng tay đã được vô trùng sạch sẽ, sau đó đặt ngón trỏ như khám hậu môn - trực tràng rồi xoay tay một góc 180 độ để dễ dàng chạm khối u nhỏ ở trên trực tràng, đây chính là tuyến tiền liệt. Nếu tuyến liệt có kích thường to bất thường kèm triệu chứng đau đớn, nặn ra mủ thì rất có thể nam giới đang mắc bệnh viêm tiền liệt tuyến, u xơ tuyến tiền liệt hoặc ung thư tuyến tiền liệt.

    Khám toàn thân
    Ngoài ra, trong quy trình khám viêm đường tiết niệu, bác sĩ chuyên khoa còn tiến hành kiểm tra toàn thân của người bệnh. Cụ thể là khám huyết áp, khám tim mạch, xét nghiệm máy, soi đáy mắt, kiêm tra tình trạng phù… Mục đích là nhằm đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh để áp dụng phương pháp chữa trị hiệu quả, phù hợp nhất.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi dakhoabienhoa123
    Đang tải...


  2. CozyBayCruise

    CozyBayCruise Sức khỏe sinh sản, nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội

    Tham gia:
    6/7/2019
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu...Theo các chuyên gia, tiểu buốt là triệu chứng đau buốt, khó chịu, nóng rát khi tiểu tiện. Cảm giác này thường xuất hiện khi đường tiết niệu bị viêm sưng, và nước tiểu đi qua làm đau buốt. Cơn đau buốt có thể xuất hiện ở niệu đạo, bàng quang hoặc vùng đáy chậu. Ở nam giới, đáy chậu là khu vực giữa hậu môn và bìu. Trong khi đó ở nữ giới, đáy chậu nằm giữa hậu môn và âm hộ...

    [​IMG]
    Tìm hiểu chi tiết tại: https://dakhoaquoctexadan.com/tieu-buot/
    Nếu bạn có triệu chứng trên đây có thể chát trực tiếp để nhận lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa, chuyên gia tư vấn miễn phí 24/7 TẠI ĐÂY
     

Chia sẻ trang này