Mời bố mẹ cùng tham khảo chi tiết hành trình đồng hành cùng con từ lớp 1 đến lớp 5 nhé ạ. 1. Vì sao phải đồng hành cùng con – Tiểu học là giai đoạn quan trọng nhất hình thành thói quen học tập, tư duy và nhân cách trẻ – Cha mẹ là người thầy đầu tiên, ảnh hưởng trực tiếp đến động lực và khả năng học hỏi của con – Không đồng hành đúng cách, con dễ mất định hướng, thiếu kỷ luật tự học và bỏ lỡ cơ hội phát triển – Đồng hành không có nghĩa là kiểm soát, mà là tạo môi trường học tập tốt nhất hướng dẫn và khuyến khích con tự lập. 2. Giai đoạn đồng hành hiệu quả. Giai đoạn 1: Lớp 1-2 đặt nền tảng tự học – Vai trò của cha mẹ Hướng dẫn con tự học, tạo thói quen kỷ luật – Hoạt động cần làm Cùng con đọc sách, làm bài tập, đặt câu hỏi tư duy Xây dựng thời gian biểu học tập khoa học. Không khéo con học quá mức thay vào đó khơi gợi sự tò mò và yêu thích việc học – Lựa chọn học tập Sử dụng tài liệu phù hợp, học qua các ứng dụng giáo dục. Học online theo phương pháp vui Học Giai đoạn 2: Lớp 3-4 Hình thành kỹ năng học tập chủ động – Vai trò của cha mẹ Giúp con phát triển kỹ năng tự học và tư duy phản biện. – Hoạt động cần làm Khuyến khích con tự giải bài, Tự tìm hiểu kiến thức Hướng dẫn con cách ghi chép hiệu quả, Rèn luyện tư duy logic Bắt đầu cho con tiếp xúc các kỳ thi nhỏ để rèn luyện tự tin. – Lựa chọn học tập Kết hợp học tại nhà và tham gia một số lớp học thêm phù hợp. Rèn luyện các môn thi đầu vào THCS như Toán, Văn, Anh Giai đoạn 3: Lớp 5 Củng cố và chuẩn bị cho THCS – Vai trò của cha mẹ Đồng hành sát sao, định hướng lộ trình ôn thi phù hợp – Hoạt động cần làm Xây dựng kế hoạch ôn tập theo từng giai đoạn Tăng cường luyện đề thi vào các trường chất lượng cao Động viên và quản lý cảm xúc của con trong giai đoạn quan trọng. – Lựa chọn học tập Học theo lộ trình luyện thi chuyện biệt Kết hợp học nhóm để trao đổi và nâng cao kỹ năng làm bài. 3. Những sai lầm thường gặp. Chạy theo xu hướng học thêm mà không đánh giá đúng nhu cầu của con Cho con đi học thêm tràn lan mà không xem xét hiệu quả. Không lắng nghe con, ép học quá nhiều dẫn đến áp lực. Hậu quả: Con bị mất động lực học tập, dễ chán nån. Phó mặc việc học của con cho nhà trường và thầy cô Nghĩ rằng cứ đến lớp là con sẽ học được đủ kiến thức. Không theo dõi tiến trình học tập, không kiểm tra bài tập ở nhà. Hậu quả: Con thiếu kỷ luật tự học, không chủ động trong việc học. Thiếu sự quan tâm đến kỹ năng mềm và tư duy phản biện Chỉ tập trung vào điểm số, bỏ qua sự phát triển toàn diện. Không tạo cơ hội cho con phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng sống Chi tiết: https://gomnhom.com/phu-huynh-newton/bo-me-dong-hanh-cung-con-nhu-the-nao/