Cần giúp: Các Bài Tập Vật Lý Trị Liệu Cho Người Bị Tai Biến Mạch Máu Não

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi nguyenthi85, 18/6/2020.

  1. nguyenthi85

    nguyenthi85 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    12/11/2013
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    18
    Các bài tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến mạch máu não

    Theo thống kê hiện nay, có khoảng 20% bệnh nhân tai biến mạch máu não tử vong trong vòng 1 tháng, 5-10% trong vòng 1 năm, 20-30% có thể tự đi lại; 20-25% cần sự hỗ trợ của người khác, 15-25% bị liệt và phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. hỗ trợ điều trị sau các cơn đột quỵ bằng phương pháp vật lý trị liệu là cách đơn giản giúp bệnh nhân phục hồi chức năng vận động do di chứng của bệnh để lại. Dưới đây là những bài tập vật lý trị liệu cho người tai biến mạch máu não.

    [​IMG]

    Tai biến mạch máu não, hay đột quỵ, là bệnh lý tổn thương một phần não xảy ra đột ngột do mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch mãu não có thể là tắc mạch máu não hoặc vỡ mạch máu não. Trong đó 80% tai biến mạch máu não là do tắc mạch máu não.

    vật lý trị liệu khi bị tai biến mạch máu não

    Việc hỗ trợ điều trị phục hồi bằng các phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng sau các cơn tai biến mạch máu não thường được quan tâm lên hàng đầu. Qúa trình phục hồi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ liệt, sức khỏe người bệnh, ở những người trẻ thì tiến trình hồi phục sẽ nhanh hơn so với những bệnh nhân lớn tuổi.

    Trung tâm phục hồi chức năng sau tai biến giúp người bệnh hồi phục chức năng vận động, duy trì lực của cơ và lưu thông máu huyết. Bệnh nhân cần tập bên bị liệt, đồng thời được khuyến khích tập bên còn khỏe duy trì lực cơ. Nếu không duy trì vận động, bệnh nhân sẽ dễ bị cứng khớp.

    Đặc biệt, đối với bệnh nhân bị liệt nửa người, việc chăm sóc đúng cách có thể giúp bệnh nhân sớm hòa nhập với xã hội mà còn hạn chế được những biến chứng nguy hiểm khác như: viêm loét da do nằm lâu, viêm phổi, trầm cảm,… Thời gian tập luyện để phục hồi tốt nhất là trong năm đầu tiên. Bệnh nhân nên được luyện tập dần từng động tác, từ đơn giản đến phức tạp, kết hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý.

    Qúa trình tập vật lý trị liệu đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não

    Giai đoạn đầu:

    Giúp bệnh nhân thực hiện các bài tập nhẹ nhàng, đều đặn để vận động được tay chân bên liệt.

    Tập lăn nghiêng sang 2 bên: Bệnh nhân nằm ngửa, người hỗ trợ điều trị giúp bệnh nhân nâng chân, tay bên liệt lên, đưa ra phía trước rồi lăn người sang bên lành. Tập lăn nghiêng sang bên liệt thì làm ngược lại.

    Tập vận động vai, tay: bệnh nhân nằm ngửa, cài các ngón tay 2 bên vào nhau. Ngón cái bên liệt ở ngoài ngón cái bên lành. Duỗi thẳng 2 tay ra trước, đưa 2 tay lên phía đầu và xuống phía chân, càng xa càng tốt.

    Tập dồn trọng lượng lên chân liệt: bệnh nhân nằm ngửa, 2 gối gập. Người nhà giúp giữ chân liệt cho khỏi đổ. Bệnh nhân nâng chân lành lên khỏi mặt giường để dồn trọng lượng lên chân liệt.

    Làm cầu: Bệnh nhân nằm ngửa, 2 gối gập. Người nhà giúp giữ chân liệt cho khỏi đổ. Bệnh nhân cố gắng tự nâng mông lên khỏi mặt giường. Giữ 2 bên hông ngang nhau rồi nâng chân lành lên khỏi mặt giường để toàn bộ trọng lượng dồn lên chân liệt.

    Giai đoạn sau:

    Việc tập luyện được thực hiện ở những tư thế khác nhau như: nằm, ngồi, đứng, quỳ, vận động trên đệm, tập lăn, tập chuyển tư thế từ nằm sang quỳ chống tay, tập đứng lên. Trong khi tập, bệnh nhân cần chú ý là luôn phối hợp với thở sâu. Ở giai đoạn này, bệnh nhân cần chú trọng thực hiện những bài tập chống tình trạng co cứng cơ.

    Phòng ngừa co rút khớp vai: bệnh nhân nằm ngửa, cài các ngón tay 2 bên vào nhau, ngón cái bên liệt ở ngoài ngón cái bên lành. Duỗi thẳng 2 tay ra trước, đưa 2 tay lên quá đầu cho đến khi 2 tay chạm vào mặt giường rồi đưa tay xuống phía chân.

    Phòng ngừa khuỷu tay, cổ tay và ngón tay bị co rút:

    Bài tập 1: Giúp bệnh nhân đứng cạnh bàn, cài các ngón tay 2 bên vào nhau. Xoay ngửa lòng bàn tay và áp lòng bàn tay xuống mặt bàn. Duỗi thẳng 2 tay, ngả người về phía trước để dồn trọng lượng lên 2 tay cho tới khi khớp cổ tay duỗi tối đa.

    Bài tập 2: bệnh nhân ngồi. Dùng tay lành làm duỗi các ngón tay bên liệt và làm duỗi cổ tay rồi đặt xuống mặt giường cạnh thân. Dùng tay lành giữ khớp khuỷu bên liệt duỗi thẳng và nghiêng người sang bên liệt để dồn trọng lượng lên tay liệt.

    Bài tập 3: Cài các ngón tay 2 bên vào nhau. Đưa 2 bàn tay lên sát cằm, dùng lực của bàn tay làm duỗi tối đa cổ tay bên liệt. Có thể tựa vào má và cằm rồi giữ yên trong thời gian lâu.

    Phòng ngừa co cứng chân ở tư thế duỗi: bệnh nhân nằm ngửa, cài các ngón tay 2 bên vào nhau. Co 2 gối lại và vòng 2 tay qua 2 gối. Kéo 2 gối về phía ngực và nâng đầu lên. Sau đó, trở về vị trí ban đầu.

    Phòng ngừa co rút gân gót và gấp ngón chân: dùng một cuộn băng thun đặt dưới ngón chân bên liệt. Đứng lên, bước chân lành ra phía trước, phía sau.

    Bệnh nhân có thể vịn vào một chỗ nếu đứng chưa vững.

    Ngoài các Bài tập vật lý trị liệu cho người tai biến trên, tinh thần thoải mái vui vẻ là rất quan trong đối với bệnh nhân đột quỵ. Vì vậy, cần hạn chế tối đa những muộn phiền, bức xúc, sang chấn tâm lý cho bệnh nhân. Người nhà nên hiểu được vấn đề này để tránh gây áp lực lên bệnh nhân sau khi bị đột quỵ. Ngoài ra, bệnh nhân đột quỵ cũng tự tạo cho mình tâm lý thoải mái, không tự ti mặc cảm, luôn tưởng tượng bản thân đang luyện tập, sẽ mang lại những lợi ích tương tự đối với bệnh nhân đột quỵ trong việc cử động tay và thực hiện các hoạt động cơ bản hàng ngày.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi nguyenthi85
    Đang tải...


  2. nguyenthi85

    nguyenthi85 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    12/11/2013
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    18
    Tập Vật Lý Trị Liệu Cho Người Tai Biến Tại Nhà Ở đâu Tốt Nhất TPHCM ?

    Bạn đang cần tìm Bác Sĩ Vật Lý Trị Liệu để khắc phục các di chứng sau tai biến? Bạn hoặc người thân của bạn đang mắc các chứng bệnh liên quan đến Tai biến, đột quỵ muốn đi khám nhưng ngại di chuyển do tình trạng sức khỏe không cho phép…. bạn đang ở các phường quận huyện TPHCM.…Hãy tham khảo phòng khám Đức Điệp chuyên khoa Vật Lý Trị Liệu Sau Tai Biến Tại Nhà uy tín tốt nhất TPHCM

    [​IMG]

    Đối với người bị Tai Biến Việc Phục hồi các chức năng bình thường của cơ thể: đi đứng, co duỗi tay trở nên rất khó khăn do co cứng cơ. Điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt bình thường của Bệnh nhân. tập Vật Lý Trị Liệu sẽ giúp người bệnh vận động hợp lý, tăng các tác động có lợi lên các nhóm cơ bị ảnh hưởng. Dần dần giúp người bệnh phục hồi và sinh hoạt bình thường.

    Đối với người bệnh sau tai biến mạch máu não thường người bệnh có thể bị co cứng cơ do sau giai đoạn liệt mềm chuyển sang liệt cứng người bệnh không được áp dụng liệu pháp vận động và vật lý trị liệu thích hợp ngay từ đầu, người bệnh ở tư thế nằm liệt cứng mà không được hướng dẫn điều chỉnh giữ ở tư thế chức năng. Điều này dẫn đến cứng khớp, co cứng cơ làm mất khả năng vận động.

    Do vậy, điều quan trọng là cần phòng tránh cứng khớp và co cứng cơ ngay từ giai đoạn đầu của bệnh tai biến mạch máu não. Những trường hợp bệnh nhân tới trễ thì rất khó chữa trị và hồi phục hiệu quả.

    Việc hỗ trợ điều trị phục hồi bằng các phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng sau các cơn tai biến mạch máu não thường được quan tâm lên hàng đầu. Qúa trình phục hồi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ liệt, sức khỏe người bệnh, ở những người trẻ thì tiến trình hồi phục sẽ nhanh hơn so với những bệnh nhân lớn tuổi.

    Tập vật lý trị liệu giúp người bệnh hồi phục chức năng vận động, duy trì lực của cơ và lưu thông máu huyết. Bệnh nhân cần tập bên bị liệt, đồng thời được khuyến khích tập bên còn khỏe duy trì lực cơ. Nếu không duy trì vận động, bệnh nhân sẽ dễ bị cứng khớp.

    Những trường hợp cần phục hồi chức năng:

    • Di chứng liệt nữa người, liệt toàn thân do tai biến mạch máu não, xuất huyết não, do chấn thương.

    • Hội chứng liệt hai chi dưới do chấn thương, viên tủy.

    • Sau phẫu thuật thay khớp háng, khớp gối.

    • Viêm quanh khớp vai, cứng khớp vai, khớp gối…

    • Sau gãy xương cẳng chân, cẳng tay, cánh tay, xương đòn, xương chân…

    Phóng khám Đức Điệp hiện đang có các dịch vụ khám chữa bệnh khác như:

    ☛ Vật lý trị liệu tại nhà.

    ☛ Cấy chỉ tại nhà.

    ☛ Châm cứu tại nhà.

    ☛ Lấy Đờm cho bé tại nhà.

    ☛ Khám tư vấn bệnh nhân tại nhà.

    Bạn đang thắc mắc về quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân tại phóng khám đức điệp như:

    1. Tập Vật Lý Trị Liệu Trong Bao Nhiêu Buổi?
    2. Tập Vật Lý Trị Liệu Ở Đâu Uy Tín?
    3. Tập Vật Lý Trị Liệu Ở Đâu Tại TPHCM?
    4. Giá Tập Vật Lý Trị Liệu Tại Nhà?
    5. Tập Vật Lý Trị Liệu cho người Bị Liệt
    6. Tập Vật Lý Trị Liệu cho người bị đau Khớp như thế nào?
    7. Bài Tập Vật Lý Trị Liệu cho người bị liệt dây thần kinh số 7?

    Tất cả những vấn đề trên sẽ được Bác Sĩ Đức Điệp đến tận nhà khám và tư vấn giải đáp cho bạn chi tiết nhất qua Hotline: 0906.574.998 – 0987.473.296 - WEbsite: https://tapvatlytrilieutainha.vn

    Tập Vật Lý Trị Liệu Tại Nhà Ở đâu tốt nhất TPHCM ? Bạn đang ở các quận huyện xung quanh TPHCM… muốn được chữa bệnh bằng phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng hãy liên hệ Bác Sĩ Đức Điệp 0906.574.998 – 0987.473.296 để được hỗ trợ.
     
  3. nguyenthi85

    nguyenthi85 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    12/11/2013
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    18
  4. nguyenthi85

    nguyenthi85 Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    12/11/2013
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    18
    Các bài tập vật lý trị liệu sau tai biến cơ bản dễ thực hiện tại nhà

    Một loạt các kỹ thuật điều trị và phương pháp tập vật lý trị liệu sau tai biến nhằm phục hồi các chức năng của hệ thần kinh. Người bệnh cần tuân thủ, kiên trì luyện tập để cải thiện tình trạng sức khỏe. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số Bài tập vật lý trị liệu cho người tai biến.

    [​IMG]

    Tai biến nguy hiểm như thế nào?

    Tai biến gây ra mất chức năng thể chất của con người vì nó làm tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn các bộ phận của não chịu trách nhiệm cho các chức năng đó. Ngoài ra, nó còn gây ra hậu quả như: thay đổi về hành vi và nhận thức, bao gồm các vấn đề về trí nhớ, thị lực, trầm cảm và tức giận nghiêm trọng. Mỗi thay đổi này tương ứng với một vùng não cụ thể bị tổn thương do đột quỵ.

    Ví dụ, nếu tổn thương ở khu bán cầu não trái sẽ gây ra yếu và tê liệt ở bên phải của cơ thể. Nếu đột quỵ làm tổn thương hoặc giết chết các tế bào não ở bán cầu não phải, bạn có thể gặp khó khăn trong việc hiểu các dấu hiệu trên khuôn mặt hoặc kiểm soát hành vi của mình. Tuy nhiên, tổn thương não do đột quỵ không nhất thiết là vĩnh viễn, bạn vẫn có thể tập các bài vật lý trị liệu tại nhà để khôi phục dần dần.

    Một số bài tập vật lý trị liệu sau tai biến mà bạn cần biết

    Hãy nhớ rằng chỉ có thể phục hồi hoàn toàn nếu bạn thực hiện tập luyện kiên trì, liên tục và trong thời gian gần nhất. Bằng cách tuân theo một chương trình tập luyện nhắm vào các khu vực và chức năng cụ thể, bạn có thể kết hợp các bài tập tổng hợp trên toàn cơ thể.

    Bài tập cánh tay

    Tai biến thường có thể gây khó khăn khi thực hiện các công việc đơn giản như di chuyển cánh tay về phía trước hoặc nắm và thả các đồ vật. Bạn nên thực hiện các bài tập đơn giản theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên môn để giúp phục hồi sức mạnh và chức năng ở cánh tay.

    Bài tập cơ mặt

    Để loại bỏ tình trạng co thắt cơ của chi dưới trong vùng da mặt, hãy đặt một con lăn cứng ở đó. Có thể thực hiện lăn cơ mặt đều đặn thường xuyên. Bằng cách này, các cơ được kéo căng và số lần chuyển động được tăng lên.

    Bài tập thăng bằng

    Khó đi lại hoặc vấp ngã thường xuyên là một vấn đề phổ biến đối với những người vừa tỉnh lại sau cơn tai biến. Lý do là vì các dây thần kinh cân bằng đã bị tổn thương. Tuy nhiên, thăng bằng là một khả năng có thể được phục hồi sau tai biến thông qua trị liệu

    Phương pháp xoa bóp

    Phương pháp điều trị phổ biến nhất trong phục hồi chức năng sau đột quỵ là xoa bóp – một công cụ hữu hiệu không cần thiết bị đắt tiền, giúp giảm căng cơ và khôi phục lưu lượng máu bình thường.

    Luyện tập thể dục thể thao

    Mỗi ngày người điều trị nên tăng dần thời gian vận động. Hi tập đi bộ đòi hỏi cần có một vật cố định đặc biệt như khung tập đi. Tuy nhiên, cần tuân thủ các nguyên tắc:

    Không nên vận động quá mạnh trong thời gian lâu. Được thực hiện với sự giúp đỡ của những người chăm sóc bên cạnh. Người bệnh nên bắt chước các chuyển động mà một người khỏe mạnh có thể thực hiện.

    Bài tập thể dục này có thể được thực hiện bởi những người có chức năng tay, chân đã được phục hồi một phần. Không nên luyện tập khi chức năng tay hoặc chân còn quá yếu

    Bài tập cho mắt

    Chuyển động mắt theo các hướng khác nhau, vài lần. Di chuyển mắt theo đường tròn. Lặp lại quy trình với mí mắt đóng lại.

    Cố định ánh nhìn của bạn vào một điểm bằng các chuyển động xoay, gật đầu và chuyển động tròn tiếp theo của đầu mà không rời khỏi điểm ban đầu này.

    Bài tập ở tư thế đứng

    Mục tiêu chính là phục hồi các cử động để loại bỏ tối đa các rối loạn thần kinh. Ví dụ điển hình như sau:

    Nâng một món đồ như ly nhựa, hộp giấy,… lên khỏi sàn hoặc bàn. Thực hiện các chuyển động tinh tế, có mục đích

    Bắt đầu tư thế đứng với cánh tay hạ thấp. Hít thở và đưa hai tay lên trên qua đầu, đồng thời duỗi thẳng và nâng các ngón tay lên. Khi thở ra, thư giãn, uốn cong cơ thể xuống và thả xuống. Lặp lại vài lần.

    Co duỗi bàn tay thành nắm đấm với sự trợ giúp của dụng cụ mở rộng đồng thời rút tay ra khỏi cơ thể.

    Ở tư thế đứng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đặt trên thắt lưng. Thân được thực hiện các động tác nghiêng phải-trái, tiến-lùi.

    Từ vị trí bắt đầu trước đó, thực hiện bài tập kéo, luân phiên di chuyển hai cánh tay bắt chéo mở rộng trước mặt sang phía đối diện.

    Ngồi xổm từ vị trí đứng bắt đầu với hai bàn chân nối với nhau. Trong quá trình tập, cần giữ lưng càng thẳng càng tốt và giữ gót chân trên sàn.

    Các Bài tập phục hồi cho người bị tai biến đã nêu tương đối đơn giản và dễ tập luyện. Người bệnh có thể tự thực hiện ngay tại nhà mà không cần sự hỗ trợ quá nhiều từ máy móc. Hãy kiên trì luyện tập để nhanh chóng hồi phục, ổn định cuộc sống hàng ngày.

    Xem thêm Vật lý trị liệu liệt nửa người: https://dichvutapvatlytrilieutainha...trong-dieu-tri-sau-tai-bien-mach-mau-nao.html
     
  5. Hoaanyh

    Hoaanyh Thành viên tập sự

    Tham gia:
    31/12/2020
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Đối với người bị Tai Biến Việc Phục hồi các chức năng bình thường của cơ thể: đi đứng, co duỗi tay trở nên rất khó khăn do co cứng cơ. Điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt bình thường của Bệnh nhân. tập Vật Lý Trị Liệu sẽ giúp người bệnh vận động hợp lý, tăng các tác động có lợi lên các nhóm cơ bị ảnh hưởng. Dần dần giúp người bệnh phục hồi và sinh hoạt bình thường.
     

Chia sẻ trang này