Kinh nghiệm: Cách Cắt Cơn Giận Dữ Của Trẻ Ở Chốn Công Cộng

Thảo luận trong 'Các vấn đề chăm sóc khác' bởi tammy14, 12/7/2017.

  1. tammy14

    tammy14 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    6/7/2017
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    bướng bỉnh hay khóc nhè ở chốn công cộng là một trong những bài toán phức tạp của các bậc cha mẹ. Các chuyên gia tâm lý đưa ra một số gợi ý giúp phụ huynh xử trí khi giữa bạn tiệc hay trong buổi họp bạn mà con trẻ trở chứng.

    Cơn quấy khóc dữ dội ở nơi công cộng của trẻ
    "Có một cặp vợ chồng ngồi ăn trong nhà hàng với đứa con nhỏ, khoảng một tuổi. Đột nhiên, đứa trẻ bắt đầu quấy khóc, nhất định không chịu ngồi yên trong chiếc ghế của mình. Bố mẹ dỗ dành kiểu gì cũng không nghe. Ông bố (hoặc bà mẹ) bắt đầu mất bình tĩnh, quát to với đứa trẻ nhưng càng nói to thì nó càng khóc dữ dội".

    Hầu hết các bậc cha mẹ có con trong độ tuổi 1-3 từng trải qua tình huống này bởi đây là giai đoạn bé phát triển nhiều về nhận thức, tình cảm và mặt xã hội nên dễ giận dữ hay phấn khích.

    Tại các đơn vị Tâm lý của các bệnh viện Nhi ở TP HCM, không ít ông bố bà mẹ gọi điện hoặc mang con đến nhờ chấn chỉnh tình trạng bướng bỉnh hoặc hay khóc quấy ở chốn công cộng khiến phụ huynh "ê mặt" với mọi người.

    Đôi khi đó cũng là trở ngại cho bé xử lý hình ảnh xấu về bản thân sau này


    [​IMG]

    Trẻ quấy ở nơi công cộng- chuyển tưởng nhỏ mà nhỏ không tưởng

    "Chuyện tưởng nhỏ những không phải ai cũng biết cách xử trí. Đơn giản chỉ vì không phải phụ huynh nào cũng biết nguyên nhân khiến trẻ lên cơn tam bành, hoặc nhanh trí tìm cách khiến trẻ nguôi ngoai", một chuyên gia tâm lý nói.

    Cắt cơn giận dữ của trẻ ở chốn công cộng tức thì các bậc phụ huynh nên

    • Không nhượng bộ với những đòi hỏi vô lý của trẻ
    Quan sát và theo dõi sự phát triển thể chất tinh thần của trẻ, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) và đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng của đại học Oxford, Anh quốc tại Việt Nam cho rằng, nguyên nhân khiến trẻ tức giận thường do trẻ biết nhõng nhẽo, nài nỉ thì sẽ được cái mình muốn thế nên hành vi nhắm mục đích làm bố mẹ chiều theo ý. Ở trường hợp này, phụ huynh cần tỏ thái độ kiên quyết không nhượng bộ với những đòi hỏi vô lý của trẻ.

    • Tung hỏa mù
    Khi trẻ kiếm chuyện khóc quấy, thay vì la mắng, bóp miệng, đánh đập, phụ huynh nên tìm một thứ gì khác để đánh lạc hướng sự chú ý của trẻ. Ví dụ nhìn ra cửa sổ, hay nhìn một nơi nào khác ở xung quanh và nói với giọng điệu ngạc nhiên, kiểu "Ồ con mèo kìa", "ôi con thấy không, cái chuông thật dễ thương"...

    [​IMG]

    Đánh lạc hướng là cách cắt cơn giận dữ của trẻ hiệu quả nhanh nhất.

    Nếu bé lên cơn tức giận khi đang ở nhà, hãy để trẻ một mình trong một căn phòng và phải nhớ kiểm tra độ an toàn của căn phòng trước khi để bé ở đó. Việc cách ly bé sẽ giúp trẻ mau chóng cảm thấy việc la hét là "vô nghĩa" từ đó giảm cơn thịnh nộ.

    Và còn “hàng tá” những bí quyết khác nữa bên nên biết để tránh tình trạng “bẽ mặt” trước mọi người với chút nghịch ngợm vô cớ của thiên thần nhỏ nha.

    Tham khảo thêm với bài viết đầy đủ: Cách cắt cơn giận dữ của trẻ ở chốn công cộng

    Nguồn : http://finizz.com
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi tammy14
    Đang tải...


Chia sẻ trang này