Chốc lở là bệnh nhiễm khuẩn da có xu hướng xuất hiện nhiều trên trẻ nhỏ. Bệnh thường không nguy hiểm nhưng rất dễ lây lan và một số trường hợp có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, cách chăm sóc trẻ khi bị chốc vừa an toàn, hiệu quả lại đơn giản là vấn đề được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. 1. 4 bước chăm sóc trẻ bị chốc tại nhà hiệu quả: Bước 1: Loại bỏ các mô hoại tử, tế bào da chết Trẻ bị chốc sẽ xuất hiện những tổn thương chứa dịch và mủ. Cần loại bỏ chúng trước khi tiến hành các bước chăm sóc tiếp theo: Dùng khăn ẩm sạch thấm vào vị trí tổn thương, giúp làm mềm để loại bỏ dị vật dễ dàng hơn. Sử dụng nhíp hơ qua lửa để gắp bỏ những tế bào da chết, dị vật từ bên ngoài. Rửa lại với NaCl 0,9% để chắc chăn loại bỏ hoàn toàn các mô chết đó. Bước 2: Loại bỏ nguyên nhân gây chốc bằng dung dịch sát khuẩn. Đây là bước quan trọng hàng đầu nếu cha mẹ muốn điều trị chốc cho trẻ nhanh chóng và ngăn chặn bệnh lan rộng. Nguyên nhân gây chốc lở ở trẻ có thể do sự xâm nhập của vi khuẩn qua da, thường gặp là 2 chủng vi khuẩn: tụ cầu.và liên cầu. Chúng xâm nhập qua những tổn thương trên da của trẻ do côn trùng đốt, trầy xước hoặc viêm da. Ngoài ra, chốc lở cũng có thể bị lây nhiễm do tiếp xúc.trực tiếp với dịch tiết ra từ các vết thương hoặc gián tiếp qua chăn màn, quần áo của trẻ bị bệnh. Bệnh thường xuất hiện và lây lan vào mùa hè và ở các nơi tập trung đông người. Vì vậy, việc loại bỏ tác nhân gây bệnh chốc bằng các dung dịch sát khuẩn là tiêu chí đầu tiên cần quan tâm. Xem thêm: Nguyên nhân gây chốc ở trẻ nhỏ. Lựa chọn dung dịch sát khuẩn phù hợp: Trẻ em có làn da mỏng manh và nhạy cảm nên việc lựa dung dịch sát khuẩn cũng cần lưu ý hơn. Dung dịch Iod với tính sát khuẩn tốt nhưng có màu.và ảnh hưởng đến khả năng lành vết thương. Cồn sát khuẩn lại thường gây đau xót và khô da. Nhằm khắc phục được các yếu điểm của dung dịch sát khuẩn thông thường, các chuyên gia tại Viện Hàn lâm khoa học Nga.đã nghiên cứu.thành công giải pháp tối ưu cho kháng khuẩn vết chốc đó là Dizigone. Dung dịch Dizigone - kháng khuẩn vượt trội, an toàn cho trẻ bị chốc. Với khả năng sát khuẩn mạnh trong thời gian ngắn: Tiêu diệt tới 100% vi khuẩn trong 30 giây, phổ bao phủ toàn bộ vi khuẩn gây bệnh.chốc. Cơ chế diệt khuẩn thông qua các ion oxy hóa nên an toàn tuyệt đối Không ảnh hưởng đến quá trình lành.vết chốc tự nhiên của cơ thể do không làm tổn thương tổ chức hạt và nguyên bào sợi Phù hợp với trẻ em: không màu, không gây xót, không gây kích ứng da niêm mạc, an toàn tuyệt đối. Được kiểm chứng có hiệu quả bởi trung tâm Quatest 1 – Bộ khoa học công nghệ.và đánh giá an toàn tại Trung tâm dược lý Đại học Y Hà Nội. Bởi vậy, dung dịch sát khuẩn Dizigone thích hợp cho trẻ em và được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. Bước 3: Dưỡng ẩm vết chốc. Sau khi loại bỏ được vi khuẩn gây bệnh việc dưỡng ẩm cho vết chốc.là rất cần thiết. dưỡng ẩm bảo vệ.và làm dịu vết thương, giúp da mau lành, hạn chế sẹo và ngăn cản sự xâm nhập của bụi bẩn từ môi trường vào tổn thương. Có thể dưỡng ẩm vết chốc bằng vaselin, thuốc mỡ. Chúng dưỡng ẩm tốt nhưng thường để lại cảm giác bí và bết dính trên da. Hiệu quả trị bệnh chốc trên trẻ nhỏ của bộ sản phẩm Dizigone Để cải tiến các nhược điểm của các sản phẩm dưỡng ẩm, các nhà nghiên cứu đã cho ra đời kem bôi Dizigone nano bạc. Sự ra đời của kem bôi Dizigone nano bạc kết hợp với dung dịch sát khuẩn.Dizigone như một cặp đôi hoàn hảo.đem lại tác dụng vượt trội trong điều trị chốc lở, với các ưu điểm: Tăng khả năng sát trùng vết thương, duy trì thời gian bảo vệ lên đến 3 lần. Dưỡng ẩm da, chống viêm. Thúc đẩy quá trình tái tạo da non tự nhiên của cơ thể. Hạn chế sẹo tối đa. Không gây đau xót, không màu, rất thẩm mỹ.[/tds_council] Xem thêm: Thuốc trị chốc hiệu quả. Cách sử dụng bộ đôi Dizigone chữa bệnh chốc ở trẻ em: Đầu tiên cần loại bỏ vảy đóng, dịch rỉ trên vết chốc bằng khăn sạch, ẩm để lau nhẹ nhàng. Dùng dung dịch Dizigone để xịt/rửa/lau vết chốc đã vệ.sinh và giữ nguyên tối thiểu 30 giây, không cần rửa lại bằng nước. Thoa kem Dizigone Nano Bạc lên vết chốc sau khi dung dịch Dizigone khô lại. Áp dụng bộ đôi của Dizigone 3-4 lần/ ngày để đảm bảo hiệu quả tối. Bước 4: Băng vết chốc: Không phải trường hợp chốc lở nào cũng cần băng bó. Khi các vết chốc là tổn thương phồng rộp diện tích lớn, cha mẹ cần dùng gạc tiệt trùng.để băng sơ qua để bảo vệ vết phồng rộp. Sau khi sát khuẩn và dưỡng ẩm vết chốc, đợi kem khô lại. Dùng miếng gạc tiệt trùng kích thước phù hợp, vừa đủ che phủ vết chốc đặt nhẹ lên tổn thương. Cố định lại bằng băng keo y tế. Thay băng mỗi lần bôi thuốc. 2. Các biện pháp chăm sóc hỗ trợ khi điều trị cho trẻ bị chốc: Mặc quần áo rộng, thoải mái cho trẻ Bố mẹ nên để cho con mặc quần áo rộng, thoải mái để tránh việc bó hay cọ xát vào vết thương gây đau đớn và lây lan. Lựa chọn cho con quần áo thấm hút mồ hôi tốt như: cotton,... Với trẻ còn đang sử dụng tã, trong quá trình bị chốc, cha mẹ hạn chế dùng cho con. Trong trường hợp bắt buộc cần thường xuyên thay rửa kiểm tra vùng da của bé. Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý Chế độ dinh dưỡng Cha mẹ cần xây dựng cho con một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Nên ăn nhiều hoa quả, rau xanh, ngũ cốc,... để bổ sung chất xơ và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể. Bổ sung mật ong, nước nha đam, gừng,... giúp hỗ trợ quá trình kháng viêm. Không nên ăn hải sản, đồ tanh để tránh nguy cơ bị dị ứng, ngứa ngáy. Không ăn rau muống, thịt bò, thịt gà, đồ nếp,... tránh mưng mủ và hạn chế sẹo xấu. Chế độ sinh hoạt Cho con vui chơi, ngủ nghỉ đúng giờ. Thường xuyên cắt móng tay cho trẻ để tránh trẻ cào gãi làm trầy vết chốc. Lau rửa hàng ngày cho con, cha mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước và sau khi chăm sóc bé. Vệ sinh sạch sẽ Thường xuyên giặt sạch khăn lau, khăn trải giường và khăn tắm của trẻ bằng nước nóng và xà phòng. Dùng dung dịch sát khuẩn lau sạch đồ chơi, vật dụng của bé.để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh và tránh nguy cơ tái phát sau này. Dùng thuốc giảm ngứa và hạn chế để trẻ sờ, gãi Trẻ thường sẽ bị ngứa ngáy khó chịu ở các vết chốc dẫn đến việc gãi hoặc sờ vào vết thương khiến chốc lở lan ra những vùng da khỏe mạnh. Bố mẹ nên cho trẻ nghỉ ngơi và nhắc con tránh gãi vào vết thương và hạn chế tiếp xúc với những trẻ khác để tránh lây lan. Khi trẻ có biểu hiện quấy khóc, gãi mạnh vào các vết chốc, cha mẹ có thể cho trẻ uống thuốc giảm ngứa (kháng histamin). Xem thêm: Cách chữa bệnh chốc tại nhà hiệu quả 3. Cần làm gì khi trẻ bị chốc nặng? Một số trường hợp chốc lở nặng: Các nốt mụn đau tiết nhiều dịch hoặc mủ, ổ loét sâu, rộng, có vảy dày, cứng màu vàng xám trên vết mụn thì nhiễm.trùng có thể đã xâm lấn sâu xuống lớp hạ bì da. Tổn thương rộng hoặc có kèm sưng hạch bạch huyết gần đó. Sau khi điều trị đúng cách tại nhà mà các triệu chứng không cải thiện mà còn nặng thêm. Khi trẻ gặp bất kỳ tình trạng nào nêu trên.thì cha mẹ cần lập tức đưa con đi khám tại các cơ sở y tế để được bác sĩ da liễu chỉ định các biện pháp điều trị phù hợp và kịp thời. Bài viết cung cấp kiến thức cần thiết về cách chăm sóc trẻ bị chốc lở để cha mẹ có thể chủ động thực hiện khi con cái mắc bệnh. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc, liên hệ HOTLINE 19009482 Tham khảo: Hướng dẫn điều trị bệnh chốc của bệnh viện da liễu trung ương.