Cần giúp: Chứng Nhận Grs – Tiêu Chuẩn Tái Chế Toàn Cầu

Thảo luận trong 'Học tập' bởi intercertvietnam, 31/12/2024.

  1. intercertvietnam

    intercertvietnam Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    30/7/2024
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Tư vấn GRS là hoạt động đào tạo nhận thức tiêu chuẩn và hướng dẫn doanh nghiệp trong chuỗi giá trị tái chế triển khai việc thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn GRS, hướng tới mục tiêu hoàn thành đánh giá chính thức và sở hữu chứng chỉ Quốc tế, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu Toàn cầu.

    GRS là gì ?

    Trong số những bộ tiêu chuẩn SCS đã được ban hành thì hiện nay Tiêu chuẩn Nội dung Tái chế của Dịch vụ Toàn cầu SCS mới nhất là SCS Recycled Content phiên bản 7.0. Được ban hành chính thức vào năm 2014 bởi SCS GLOBAL SERVICES – Một tổ chức trụ sở tại Emeryville, California chuyên cung cấp dịch vụ xanh quan trọng như nông nghiệp, lâm nghiệp, các công trình xanh và năng lượng, khí hậu và hàng hóa sản xuất.

    Bộ tiêu chuẩn Tái chế GRS được ra đời với mục đích tăng cường việc sử dụng các vật liệu có khả năng tái chế được. Việc này có được tiến hành áp dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp có được một công cụ tốt nhằm xác nhận cũng như truyền đạt về tính bền vững cho các sản phẩm của họ.

    Global Recycle Standard (GRS) ban đầu được phát triển bởi Control Union Certifications (CU) vào năm 2008 và quyền sở hữu đã được chuyển cho Textile Exchange – một tổ chức phi lợi nhuận toàn cầu hợp tác chặt chẽ với các thành viên để thúc đẩy quá trình chuyển đổi ngành sợi vào ngày 1 tháng 1 năm 2011.

    LIST SẢN PHẨM CÓ GRS

    Bộ tiêu chuẩn GRS có đưa ra các yêu cầu về việc chế biến, sản xuất, đóng gói cũng như ghi nhận và phân phối tất cả các sản phẩm ít nhất 20% vật liệu tái chế trở lên.

    Theo bộ tiêu chuẩn này thì phạm vi chứng nhận của chúng bao gồm các sản phẩm như sau:
    • Hàng may mặc tái chế, quần áo và các sản phẩm dệt may cuối cùng
    • Hàng dệt gia dụng tái chế
    • Vải tái chế
    • Sợi tái chế
    • Kim loại tái chế
    • Nhựa tái chế
    • Giấy tái chế
    Theo nội dung của bộ tiêu chuẩn SCS Recycle Content có đưa ra một số những nội dung về những định nghĩa có liên quan. Chúng tôi xin chia sẻ cho bạn:
    • Nội dung tái chế: Thuật ngữ này được định nghĩa chính là một Tỷ lệ, theo khối lượng, vật liệu tái chế trong một sản phẩm hoặc bao bì. Chỉ những vật liệu trước khi tiêu dùng và sau khi tiêu dùng mới được coi là nội dung tái chế. (Nguồn: ISO 14021:1999)
    • Vật liệu tái chế: Vật liệu đã được xử lý lại từ vật liệu được thu hồi (đã thu hồi) bằng phương pháp của một quy trình sản xuất và được chế tạo thành sản phẩm cuối cùng hoặc thành một bộ phận để kết hợp thành sản phẩm cuối cùng. (Nguồn: ISO 14021:1999)
    ĐIỂM MẶT NHỮNG LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG GRS
    • Giấy chứng nhận GRS giúp cho tổ chwucs chứng minh được việc xây dựng thành công một hệ thống truy xuất nguồn gốc cũng như đảm bảo các thông tin một cách rõ ràng và minh bạch hơn.
    • Tổ chức, doanh nghiệp của bạn có thể được phép sử dụng nhãn dán GRS sau khi hoàn thành chứng nhận
    • Người tiêu dùng sẽ tin tưởng hơn về sản phẩm của bạn một khi đạt chứng nhận về truy xuất nguồn gốc GRS.
    • Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường
    • Dễ dễ dàng xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế
    • Tạo ra nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh và phát triển sản xuất
    • Trở thành một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội, nâng cao uy tín và danh tiếng cho thương hiệu
    Thông tin liên hệ Intercert Việt Nam:
    • Địa chỉ: Tầng 18 Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
    • Điện thoại: 0969 555 610
    Trên đây là toàn bộ thông tin về hệ thống quản lý chất lượng ISO 27001. Hy vọng doanh nghiệp sẽ có thêm thông tin về tiêu chuẩn này và có thêm kinh nghiệm để triển khai cũng như xây dựng QMS thành công, hỗ trợ tốt cho hoạt động sàn xuất, kinh doanh.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi intercertvietnam
    Đang tải...


Chia sẻ trang này