Kinh nghiệm: Đối Tượng Nào Cần Khám Ung Thư Tiền Liệt Tuyến?

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Phuongbdm, 30/10/2020.

  1. Phuongbdm

    Phuongbdm Thành viên mới

    Tham gia:
    7/10/2020
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    1. Ai cần khám ung thư tuyến tiền liệt
    Khám ung thư tiền liệt tuyến cũng không được khuyến cáo tầm soát rộng rãi, chỉ những người sau đây nên có sự tầm soát để chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến sớm:
    • Nam giới tuổi 50 có nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến ở mức trung bình với điều kiện không mắc bệnh hoặc mắc bệnh mà được tiên lượng sống trên 10 năm nữa.
    • Nam giới 45 tuổi được nhận định là có nguy cơ cao mắc ung thư tuyến tiền liệt bao gồm yếu tố chủng tộc (người Mỹ gốc Phi), di truyền (người thân như bố, anh trai, con trai) bị chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến khi còn trẻ tuổi (<65 tuổi).
    • Nam giới 40 tuổi có nguy cơ cao mắc ung thư tiền liệt tuyến (người có trên 1 người thân còn trẻ tuổi mắc ung thư tiền liệt tuyến ở đời thứ nhất).
    2. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng cách nào?
    Hiện nay, để điều trị ung thư tiền liệt tuyến, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc bằng phương pháp phẫu thuật và cắt bỏ tuyến hạch huyết ở vùng chậu. Nếu quá trình điều trị có kết quả khả quan thì bệnh nhân có thể khỏi bệnh.
    Hiện nay, chưa có con số chính xác cho câu hỏi ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối sống được bao lâu. Tuổi thọ của người bệnh sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, tuổi tác, khả năng tương tác với việc điều trị. Chính vì vậy, bệnh nhân cần có một sức khỏe tốt để có thể chống chọi lại với bệnh tật nhằm kéo dài khả năng sống. Các chuyên gia khuyên rằng cần tuân theo phác đồ điều trị và nên kết hợp sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên để giúp bệnh nhân nâng cao đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể từ đó giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh.

    3. Mầm súp lơ xanh - Nâng cao sức khỏe, ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư tiền liệt tuyến
    Năm 1992, giáo sư người Mỹ Paul Talalay ( Đại học Y Johns Hopkins) phát hiện trong mầm súp lơ xanh chứa hàm lượng Sulforaphane (SFN) rất cao, nếu hấp thu vào cơ thể sẽ kích hoạt hơn 200 gen bảo vệ tế bào, trong đó có các gen quy định việc tăng sản sinh glutathione nội sinh - chất chống oxi hóa mạnh nhất cơ thể, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của các gốc tự do, tăng hoạt tính của các enzyme thải độc để vô hiệu hóa các độc tố trong đó có tế bào ung thư. Phát hiện lúc bấy giờ của ông đã khiến lượng tiêu thụ “mầm súp lơ xanh” tăng gấp nhiều lần trên toàn cầu và cũng đã vinh danh vào top 100 khám phá vĩ đại thế kỷ XX.
    Năm 2009,
    Tiến sĩ Trần Hữu Thị - Viện trưởng Viện nghiên cứu Thực phẩm chức năng đã kế thừa và ứng dụng thành công nghiên cứu của Paul Talalay và chiết xuất ra hoạt chất Sulforaphane để tạo nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bidimin.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Phuongbdm
    Đang tải...


Chia sẻ trang này