Hậu Quả Khôn Lường Của Bệnh Loãng Xương Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Calsea Bone, 19/1/2017.

  1. Calsea Bone

    Calsea Bone Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    13/10/2016
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    12
    Điểm thành tích:
    8
    Bệnh loãng xương hiện nay đã được coi là vấn đề sức khỏe mang tính toàn cầu, được y học thế giới xếp vào một trong những căn bệnh của thế kỷ 21, bởi sự ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tuổi thọ của con người, đặc biệt là người có tuổi. Loãng xương có diễn biến âm thầm, khó nhận biết nên chúng ta thường chủ quan. Đa số người bệnh chỉ phát hiện ra khi tình trạng loãng xương đã nặng khiến việc điều trị khó khăn hơn và dễ dẫn đến những hệ lụy vô cùng đáng tiếc. Biến chứng do loãng xương nguy hiểm không kém nhồi máu cơ tim và đột quỵ với tỉ lệ tử vong 20% và thương tật vĩnh viễn đến 50%.

    Do đó để tìm được nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương và cách điều trị, chúng ta cần có những giải pháp phù hợp để phòng ngừa bệnh hiệu quả ngay từ ban đầu.

    [​IMG]
    Hậu quả của bệnh loãng xương ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào

    Hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương là gãy xương dù bởi những va chạm nhẹ, thậm chí chỉ vì một cơn hắt hơi. Gãy xương thường gặp ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, xương cổ tay. Do đây là các vị trí quan trọng và nguy hiểm nên khó phục hồi, khả năng tử vong và tàn tật suốt đời rất lớn.

    Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy khoảng 20% nữ và 30% nam bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong sau 1 năm bị gãy. Số bệnh nhân có thể hoà nhập lại cuộc sống thì vẫn chỉ ở một mức độ nào đó. Bên cạnh việc phải rất thận trọng trong sinh hoạt hàng ngày và phụ thuộc vào giúp đỡ của người khác thì nguy cơ tái gãy xương sẽ luôn dai dẳng bám theo họ.

    [​IMG]
    Biến chứng của loãng xương có thể gây tử vong hoặc tàn phế suốt đời
    Sau đây là một số biểu hiện thường gặp của bệnh loãng xương:


    Đau nhức xương: Đau tại các đầu xương hay dọc theo các xương dài, đau tăng về đêm.

    Đau cột sống lưng: Đau thắt lưng hoặc lan sang một hay hai bên mạn sườn. Đau cột sống, có thể kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống, giật cơ khi đổi tư thế.

    Rối loạn tư thế cột sống, chuột rút: Các đốt sống bị lún, xẹp dẫn đến gù lưng, cong vẹo cột sống, giảm chiều cao. Cơ thể gặp cảm giác ớn lạnh, bị chuột rút hay ra mồ hôi.


    [​IMG]
    Cách điều trị hiệu quả khi phát hiện bệnh loãng xương

    Điều trị loãng xương thường phức tạp, thời gian điều trị lâu dài và rất tốn kém chi phí. Để cải thiện tình trạng bệnh loãng xương, chúng ta cần có một chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với nhu cầu của cơ thể theo từng giai đoạn, đặc biệt khẩu phần ăn hàng ngày phải cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng canxi, các loại thực phẩm giàu canxi như: sữa, phô mai, hải sản, bông cải xanh, các loại rau lá xanh đậm....Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần vận động thể lực vừa sức đều đặn mỗi ngày như: đi bộ, dưỡng sinh, tập nhịp điệu nhẹ nhàng,.... vừa tốt cho hệ thống xương khớp, cũng là cách cải thiện tình trạng bệnh. Ngoài 2 giải pháp trên, chúng ta cũng nên dùng thêm sản phẩm bổ sung canxi để giúp khung xương được chắc khoẻ. Trong các loại sản phẩm bổ sung canxi thì canxi có nguồn gốc tự nhiên từ tảo biển đã được khoa học chứng minh an toàn và hiệu quả, vì cân bằng tự nhiên về khoáng chất và dinh dưỡng, giúp hướng canxi vào xương, tránh được canxi bị lắng đọng và nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

    [​IMG]
    Canxi thiên nhiên từ tảo biển
    Có thể bạn quan tâm:

    + Uống bổ sung canxi như thế nào là tốt nhất trong ngày

    + Bổ sung Canxi cho người lớn tuổi như thế nào hiệu quả

    + Biểu hiện thiếu Canxi nguy hiểm như thế nào đối với sức khoẻ

    + Bệnh loãng xương ở người già và cách phòng

    + Cảnh báo 5 dấu hiệu của bệnh loãng xương có thể bạn chưa biết


    Nguồn: http://calseabone.com
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Calsea Bone
    Đang tải...


  2. choetboi

    choetboi Thành viên chính thức

    Tham gia:
    10/4/2015
    Bài viết:
    234
    Đã được thích:
    36
    Điểm thành tích:
    28
    tỉ lệ loãng xương ngày càng tăng cao không riêng gì người già mà giới trẻ hiện nay đang mắc nhiều
     
    Calsea Bone thích bài này.
  3. laasd12

    laasd12 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    17/10/2016
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    15
    Điểm thành tích:
    18
    Loãng xương là một bệnh khá nguy hiểm và khó để nhận biết sớm. Vì vậy, nên có những cách phòng bệnh đúng đắn nhất là những người lớn tuổi
     
    Calsea Bone thích bài này.
  4. mebe_shushi

    mebe_shushi Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    22/12/2014
    Bài viết:
    2,928
    Đã được thích:
    489
    Điểm thành tích:
    173
    Giờ thêm khoản loãng xương oải ghê :(
     
  5. cẩm nang trẻ lười ăn

    cẩm nang trẻ lười ăn Thành viên tích cực

    Tham gia:
    21/11/2016
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    124
    Điểm thành tích:
    43
    Mình thấy bệnh thoát vị đĩa đệm cũng bị nhiều, hichic , già đi sức khỏe yếu lại càng thêm bệnh tật nhiều!
     
  6. hoangthilam15353

    hoangthilam15353 Thành viên tích cực

    Tham gia:
    19/3/2020
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Mình có biết một địa chỉ này chữa bệnh tốt lắm. Bạn bị bất cứ bệnh nào, dù nặng đến mấy cũng có thể chữa khỏi được hết chỉ trong vòng 7 ngày(kể cả ung thư giai đoạn cuối). Hơn nữa, chỗ này làm việc rất tận tâm, bạn muốn trả bao nhiêu tiền thì trả (tuỳ tâm). Mình đã tham gia chữa trị bên này rất nhiều bệnh và khỏi hoàn toàn các bệnh mãn tính. Cũng chính vì vậy mà mình đã giới thiệu cho rất nhiều người đến với nơi đây: https://www.facebook.com/groups/658168738135790
     

Chia sẻ trang này