Khô âm đạo: Nỗi niềm người phụ nữ

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Mơ Phạm, 25/6/2014.

  1. Mơ Phạm

    Mơ Phạm Guest

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Với áp lực cuộc sống ngày càng cao, không chỉ phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh mà ngay cả phụ nữ trẻ cũng mắc phải chứng khô âm đạo. Vậy làm thế nào để giải tỏa nỗi lo “hạn hán” này?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]“Hạn hán” có ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Chị Nguyễn Thị Vân Anh, (0943.048.566 - Việt Trì) cho biết: “sau một ngày làm việc vất vả, giấc ngủ đối với chị quan trọng hơn mọi nhu cầu khác, chính tần suất 2 vợ chồng “gặp gỡ” không còn như trước khiến vùng âm đạo của chị lúc nào cũng trong tình trạng khô hạn. Khổ lắm, nhiều lúc cảm thấy ông xã đang cao trào nhưng chị cũng phải ngắt quảng vì không chịu nổi…”
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Tâm sự của chị Vân Anh có lẽ cũng chính là nỗi lòng của nhiều chị em nhưng không biết bày tỏ cùng ai. Chính sự lãnh cảm của các bà vợ khiến các ông chồng đi tìm “giải pháp mới” để thỏa mãn nhu cầu. Vậy…
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif][​IMG]
    [FONT=Times, Times New Roman, serif]
    [/FONT]
    [FONT=Times, Times New Roman, serif][/FONT]
    [/FONT]
    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Khô âm đạo là gì?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Âm đạo khô hạn là hiện tượng giảm hoặc thậm chí vùng âm đạo không tiết dịch nhờn. Hoạt động tiết dịch nhờn giúp duy trì độ acid bình thường vùng âm đạo, bảo vệ các mô âm đạo khỏi bị tổn thương.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Tình trạng khô hạn là một vấn đề thường gặp đối với phụ nữ sau khi sinh hoặc trong thời kỳ tiền mãn kinh. Khô hạn vùng âm đạo là một dấu hiệu của viêm teo âm đạo – mỏng và viêm bức thành âm đạo do suy giảm estrogen.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Nguyên nhân nào gây khô hạn âm đạo?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Quá trình khô hạn xuất hiện khi mức estrogen sụt giảm. Khi cơ thể già đi, lượng hormone này giảm sút, khiến thành âm đạo mỏng và giảm đàn hồi, từ đó âm đạo khô hơn và quá trình tiết dịch cho việc bôi trơn cần có thời gian.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Ngoài ra, sự khô hạn âm đạo còn có thể là do việc hút thuốc thường xuyên, phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, sử dụng các biện pháp xạ trị, hóa trị hoặc trị liệu hormone. Áp lực trong cuộc sống, công việc cũng khiến bạn đối mặt với tình trạng này.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Suy giảm estrogen - nguyên nhân chính gây khô hạn ở phụ nữ. Ảnh minh họa
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Khô âm đạo có gây ung thư buồng trứng?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Tình trạng khô âm đạo kéo dài sẽ gây viêm âm đạo và hình thành các tế bào bất thường tại cổ tử cung và vòi trứng, lâu dần, sự viêm nhiễm sẽ chuyển sang mạn tính dẫn đến ung thư cổ tử cung và ung thư buồng trứng.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Làm sao biết mình bị khô?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Khi người phụ nữ có cảm giác ngứa, nóng rát, đau nhức, đau hoặc chảy máu nhẹ khi quan hệ, đi tiểu thường xuyên . Hoặc khi bắt đầu quan hệ, mặc dù nhận được sự kích thích của đối phương nhưng vùng âm đạo vẫn trong tình trạng khô ran và không có hứng thú.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Có nên dùng gel bôi trơn khi quan hệ?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Một số trường hợp, trong quan hệ vợ chồng vì khô hạn đã sử dụng gel bôi trơn. Gel bôi trơn, trong nhiều trường hợp được coi là phương pháp hữu hiệu làm cho sinh hoạt vợ chồng trở nên dễ dàng hơn và có thể tăng khoái cảm.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Nhưng ít ai biết rằng việc lạm dụng gel bôi trơn có chứa hormone sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý như rối loạn nội tiết, teo buồng trứng (góp phần làm chức năng buồng trứng suy giảm dẫn đến ung thu buồng trứng).
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Đối với các gel bôi trơn thuần túy, việc thường xuyên sử dụng sẽ có nguy cơ gây viêm nhiễm phụ khoa nếu không dùng đúng cách.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Làm gì để phòng ngừa và điều trị?
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Kiểm tra hóa chất đang sử dụng: Một số loại hóa chất có trong nước hoa và các loại mỹ phẩm có khả năng gây hại cho các mô nhầy nằm trong thành âm đạo.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Chế độ ăn uống cân bằng: Chế độ ăn có ít chất béo mà nhiều phụ nữ theo đuổi để giữ dáng sẽ khiến cơ thể không có đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để sản xuất ra các hormone tình dục. (cholesterol đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tiết ra dịch bôi trơn trong âm đạo)
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Tạo ra tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh stress và căng thẳng.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Lao động nghỉ ngơi hợp lý, điều độ, tránh làm việc quá sức.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Tránh sử dụng các chất có kiềm, axit để thụt rửa sâu vào âm đạo như giấm, xà phòng, sữa tắm.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]+ Cân bằng lại DHEA và Pregnenolone. Pregnenolone là tiền nội tiết tố steroid có nhiều ở não bộ và tuyến thượng thận.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Trong thiên nhiên, Pregnenolone và DHEA được tạo ra từ các thực vật có chứa saporin steroid (gọi là dioscin). Một phần của Pregnenolone sẽ chuyển hóa thành DHEA. Từ DHEA, dưới sự kiểm soát của não bộ sẽ chuyển hóa thành androstenedione, testosterone và estrogen.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Việc suy giảm Pregnenolone và DHEA đồng nghĩa với việc các hormone như androstenedione, testosterone và đặc biệt là estrogen cũng giảm sút theo.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Bản nghiên cứu được công bố trên Reuters Health của các nhà nghiên cứu Đại học Pisa, Ý, dẫn đầu bởi tiến sĩ Andrea Genazzani cho thấy. Trong vòng 1 năm: 24 phụ nữ dùng vitamin D, canxi, HRT tiêu chuẩn; 12 người khác dùng DHEA và 12 người còn lại dùng tibolone steroid tổng hợp.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Kết quả cho thấy, sau 12 tháng, nhóm phụ nữ dùng DHEA cải thiện đáng kể khả năng tình dục và giảm rõ rệt các triệu chứng khô âm đạo, nóng bừng, rối loạn giấc ngủ, suy giảm sinh lý và đổ mồ hôi ban đêm.
    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]

    [/FONT]

    [FONT=Times, Times New Roman, serif]Như vậy, một khi đã nắm rõ nguyên nhân gây bệnh, chúng ta có thể ngăn ngừa và điều trị một cách hiệu quả. Truy cập ylan.net.vn để hiểu thêm về các vấn đề sinh lý cũng như tìm cho mình một giải pháp phòng ngừa hiệu quả trước khi quá muộn.

    Nguồn:
    http://phaideponline.blogspot.com/2014/06/kho-am-ao-noi-niem-nguoi-phu-nu.html
    [/FONT]
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Mơ Phạm
    Đang tải...


Chia sẻ trang này