Thông tin: Không Oan Khi Nói Lupus Ban Đỏ Là “kẻ Đoạt Mệnh” Thầm Lặng Vì Khó Phát Hiện Triệu Chứng

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi inmed, 25/5/2020.

  1. inmed

    inmed Thành viên mới

    Tham gia:
    29/2/2020
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Lupus ban đỏ thuộc loại mãn tính có liên quan mật thiết đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Ở người khỏe mạnh, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, trong bệnh lupus, hệ thống miễn dịch lại “phản chủ” tấn công ngược lại các mô ở các bộ phận khác nhau của cơ thể một cách mất kiểm soát. Hoạt động bất thường này dẫn đến tổn thương mô và bệnh tật.

    Diễn biến phức tạp của bệnh

    Lupus ban đỏ GANIKderma

    Bệnh có diễn biến rất khó đoán, tổn thương theo từng đợt, càng về sau càng nặng hơn. Bệnh nếu không được kiểm soát đúng cách có thể làm tổn thương rất nặng tại các nội tạng của cơ thể bệnh nhân. Trường hợp nguy hiểm nhất Lupus ban đỏ có thể dẫn đến tử vong.

    Triệu chứng của Lupus ban đỏ
    Biểu hiện của bệnh Lupus ban đỏ

    Các dấu hiệu và triệu chứng có thể xuất hiện đột ngột hoặc phát triển chậm tùy cơ địa mỗi bệnh nhân. Có thể nhẹ hoặc nặng và có thể là triệu chứng tạm thời hoặc vĩnh viễn.

    Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh phụ thuộc vào hệ thống miễn dịch của cơ thể nào bị ảnh hưởng đến mức độ nào. Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:

    – Mệt mỏi

    – Sốt

    – Đau khớp, cứng và sưng

    – Phát ban hình ở phần má và dọc phần mũi hoặc phát ban ở nơi khác trên cơ thể

    – Da nhạy cảm hơn với ánh sáng

    – Ngón tay và ngón chân chuyển sang màu trắng hoặc xanh khi tiếp xúc với không khí lạnh hoặc có biểu hiện của bệnh Raynaud.

    – Khó thở

    – Tức ngực

    – Khô mắt

    – Đau đầu và giảm trí nhớ

    Nguyên nhân thực sự của bệnh Lupus ban đỏ là gì?
    [​IMG]
    Nguyên nhân của Lupus ban đỏ GANIKderma

    Nguyên nhân của bệnh vẫn là một bài toán khó

    Hiện y học thế giới vẫn chưa tìm ra được căn nguyên chính xác của căn bệnh nguy hiểm này.

    Tuy nhiên, giả thuyết được đặt ra rằng có một chất đã kích hoạt hệ thống miễn dịch tấn công các khu vực khác nhau của cơ thể. Đó cũng là lý do phương pháp ức chế hệ thống miễn dịch là một trong hình thức điều trị chính của bệnh Lupus ban đỏ.

    Y học đã xác minh được các yếu tố có thể góp phần vào sự phát triển của bệnh lupus bao gồm: virus, hóa chất từ môi trường và ADN di truyền.Trong các yếu tố nguy cơ, nội tiết tố nữ là đáng chú ý nhất.

    Hormone nữ làm cho sự phát triển của bệnh lupus mạnh mẽ hơn. Chính vì vậy, phụ nữ bị ảnh hưởng bởi bệnh lupus thường xuyên hơn nhiều so với nam giới. Điều này đặc biệt đúng với phụ nữ ở độ tuổi sinh sản, thời điểm nồng độ hormone nữ cao nhất.

    Một khảo sát cho thấy rằng Lupus có thể ảnh hưởng đến nhiều thành viên trong cùng một gia đình. Giả thuyết được rằng xu hướng phát triển bệnh lupus có thể được di truyền qua AND.

    Tuy nhiên, không có nghĩa là trong gia đình có người mắc bệnh là cả gia đình sẽ bị theo. Chỉ có khoảng 10% người mắc bệnh Lupus có người thân mắc bệnh.

    Lupus do thuốc có thể xảy ra sau khi sử dụng một số loại thuốc theo toa (như hydralazine và Procainamide). Những triệu chứng này thường cải thiện sau khi ngưng thuốc.

    Điều trị bệnh Lupus ban đỏ như thế nào??
    Không có cách nào có thể chữa khỏi bệnh Lupus, nhưng có một số phương pháp điều trị có thể giúp kiểm soát tình trạng này. Các phương pháp điều trị như vậy nhằm mục đích ngăn ngừa bùng phát, giảm bớt các triệu chứng và giảm tổn thương nội tạng và các biến chứng khác của bệnh.

    Việc điều trị sẽ tùy thuộc vào các triệu chứng mà bệnh nhân mắc phải, thuốc ở đây đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh Lupus ban đỏ.

    Thuốc uống:
    Một số loại thuốc phổ biến cho các trường hợp Lupus nhẹ bao gồm thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và corticosteroid, có thể làm giảm đau và sưng ở cơ và khớp, và thuốc chống sốt rét, có thể giúp điều trị đau khớp, phát ban da và viêm phổi.

    Đối với những trường hợp bệnh nặng hơn, bác sĩ có thể thêm kê các thuốc ức chế miễn dịch hoặc hóa trị. Những phương pháp điều trị này nhằm hạn chế hệ thống miễn dịch để ngăn ngừa tổn thương nội tạng.

    Thuốc bôi
    [​IMG]Kem mỡ không steroid như GANIKderma® có tác dụng giảm viêm cho bệnh nhân Lupus ban đỏ.

    Kem mỡ Sồi GANIKderma®

    GANIKderma® Thẩm thấu nhanh vào trong da, Giảm đau rát, ngứa, viêm và tiêu diệt 99% vi khuẩn trong vòng 1 phút. Tác động nhanh, tình trạng chuyển biến tích cực của rõ rệt trong vòng 24h. Phòng ngừa bệnh tái phát

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
    1. Xử lý khử trùng vết thương bằng dung dịch muối loãng i-ốt hoặc dung dịch ưu trương (huyết thanh sinh lý, dung dịch Ringer), trước mỗi lần sử dụng thuốc mỡ, bôi đều Thuốc mỡ lên toàn bộ vết thương.
    2. Phủ một lớp băng gạc vô trùng (băng gạc hoặc vải không dệt) trên vết thương giúp bảo vệ môi trường thuận lợi cho thuốc mỡ chữa lành vết thương.
    3. Bôi thuốc hàng ngày hoặc hai ngày một lần, tùy thuộc vào độ nặng nhẹ của vết thương.
    4. Thuốc mỡ được áp dụng trên toàn bộ vết thương hoặc bề mặc bị ảnh hưởng một lớp 1-2 mm. Băng một lớp băng gạc vô trùng (gạc hoặc vải không dệt) trên vết thương để bảo vệ môi trường thuận lợi cho thuốc mỡ chữa lành vết thương.
    5. Trong trường hợp bệnh da liễu: thuốc mỡ được bôi 6-7 lần mỗi ngày, trong trường hợp viêm da tiếp xúc nằm ở bàn tay và hai lần mỗi ngày trong trường hợp viêm da nằm ở khu vực khác hoặc bệnh vẩy nến. Làm sạch vùng da bị tổn thương trước khi bôi thuốc.
    Liên hệ với bác sĩ ngay nếu:
    Gặp bác sĩ nếu phát ban không rõ nguyên nhân, sốt liên tục, đau nhức hoặc mệt mỏi kéo dài.

    Điều trị bệnh lupus ban đỏ thực sự là một cuộc chiến dài hơi, rất khó kiểm soát được bệnh. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là các phương pháp điều trị.

    Khoảng 80-90% số người được điều trị bệnh Lupus ban đỏ không ảnh hưởng hay tổn thương nội tạng. Bệnh nhân được điều trị có tuổi thọ tương đương với những người không mắc bệnh lupus.

    Mọi thông tin chi tiết liên hệ

    CTCP Thương mại & Đầu Tư Y tế Quốc tế
    Address : G3 0615 Vinhomes Greenbay Mễ Trì Nam Từ Liêm Hà Nội
    Mobile: 096 99 324 99
    Email: www.ganikderma@gmail.com
    website: ganikderma.vn
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi inmed
    Đang tải...


Chia sẻ trang này