Kinh nghiệm: Mách Mẹ Cách Trị Chàm Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả Nhất

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi hoaibao11061997, 16/7/2020.

  1. hoaibao11061997

    hoaibao11061997 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    11/5/2020
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Là mẹ bỉm sữa của 2 đứa nhỏ rồi nhưng khi bé thứ 2 nhà mình bị chàm sữa, mình vẫn khá lúng túng khi tìm cách điều trị cho con. Mình từng sử dụng thuốc Tây để bôi cho con nhưng bệnh vẫn tái đi tái lại, nhìn con ngứa ngáy khó chịu mình xót lắm. Mình có tham khảo ý kiến các bác sĩ da liễu và may sao tìm được phương pháp phù hợp để trị bệnh dứt điểm cho con. Mình biết nhiều mẹ bỉm sữa cũng lo lắng và loay hoay không biết làm sao khi con bị chàm sữa. Vì vậy, hôm nay mình sẽ chia sẻ những kiến thức đã tìm hiểu được trong quá trình trị chàm sữa cho bé nhà mình. Các mẹ tham khảo để điều trị bệnh cho con nhanh chóng nhé!

    1. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là bệnh gì?
    Hiện nay, tình trạng trẻ sơ sinh bị chàm sữa rất phổ biến. Chàm sữa là bệnh ngoài da có tên gọi khác như lác sữa hay eczema ở trẻ sơ sinh. Bệnh không lây nhiễm nhưng rất dễ tái lại nếu cha mẹ không biết cách chữa trị đúng. Độ tuổi dễ mắc bệnh nhất là trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi.

    [​IMG]
    Bé sơ sinh mắc bệnh chàm sữa​

    2. Biểu hiện chàm sữa ở trẻ sơ sinh
    - Trẻ mắc chàm sữa sẽ có biểu hiện khô da, da nổi đỏ và mẩn ngứa.
    - Giai đoạn đầu, mẹ sẽ nhận thấy da bé mẩn đỏ, sau đó thành mụn nước nhỏ li ti.
    - Ở giai đoạn tiếp theo, mụn sẽ rỉ nước và đóng vảy khô lại.
    - Ban đầu, bé bị chàm sữa ở mặt, sau đó có thể lan đến những vị trí khác trên mặt như cằm, trán, da đầu.
    - Trường hợp nặng hơn bệnh có thể lan ra toàn thân và bệnh sẽ không có ở mắt, mũi, miệng.
    3. Nguyên nhân bé sơ sinh mắc chàm sữa
    Bé mắc chàm sữa có thể do di truyền gia đình bé có người tiền sử mắc các bệnh dị ứng da như mề đay, dị ứng, hen suyễn…hoặc do nguồn thức ăn trong khẩu phần ăn của mẹ không đảm bảo: có thể chứa nhiều đồ tanh hoặc giàu chất chuyển hóa, khi bé bú sẽ bị kích ứng.
    Ngoài ra, còn có thể do môi trường sống xung quanh bé ảnh hưởng: Thời tiết thay đổi quá nóng hoặc quá lạnh. Do bé bị ảnh hưởng bởi khói bụi hoặc lông động vật, những đồ vật xung quanh bé như đồ chơi không được vệ sinh sạch sẽ cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bé sơ sinh bị chàm sữa.
    [​IMG]
    Bé mắc chàm sữa có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau​

    4. Cách trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh
    4.1. Thay đổi chế độ ăn của mẹ

    Các thức ăn mẹ cần tránh là: đồ hải sản, trứng, sữa, thịt bò, đồ sống, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ lên men…Mẹ cần đặc biệt lưu tâm vì nếu không ăn kiêng sẽ khiến tình trạng bệnh của bé nặng hơn, bệnh không khỏi và còn tái phát trở lại trong thời gian ngắn.

    4.2. Thoa kem đặc trị bệnh cho bé
    Sau khi tắm và vệ sinh cơ thể bé sạch sẽ, mẹ có thể dùng kem đặc trị bôi cho bé theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Các mẹ nên thông thái và lựa chọn những sản phẩm nguồn gốc tự nhiên an toàn và lành tính với da bé.
    Các cha mẹ tham khảo sử dụng kem Biohoney Baby nhập khẩu từ New Zealand mang lại hiệu quả điều trị chàm sữa chỉ sau 48 giờ. Sản phẩm với 100% thành phần hữu cơ giúp kháng khuẩn, kháng viêm, dưỡng ẩm, giảm ngứa, làm dịu da hiệu quả.
    Bảng thành phần:
    - Mật ong Manuka
    - Chiết xuất Horopito
    - Chiết xuất hoa cúc vàng
    - Nha đam
    - Dầu bơ
    - Zinc Oxide...

    [​IMG]
    Thoa kem đặc trị chàm sữa cho bé​

    4.3. Vệ sinh tốt cho bé
    Mẹ nên tắm và vệ sinh da cho bé ngày 1-2 lần với nước ấm, thời gian tắm không quá 10 phút và tốt nhất là nên dùng xà bông không bọt.

    Bên cạnh đó, mẹ cần giữ da bé luôn khô và sạch sẽ, tránh để da bé đổ mồ hôi ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hại. Có thể khiến vùng da chàm sữa của bé bị nhiễm trùng. Mẹ cũng cần lau sạch miệng bé bằng khăn mềm sau khi cho bé bú và thay tã thường xuyên cho bé.

    4.4. Giữ môi trường xung quanh bé thật sạch sẽ, thoáng mát
    Cha mẹ cần thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, đảm bảo không gian sống của bé thật sạch sẽ, thoáng mát và đủ ẩm với nhiệt độ phòng phù hợp. Tránh để bé chơi ở phòng có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, phòng bụi bẩn và có lông động vật sẽ gây dị ứng với làn da mỏng manh của bé.

    4.5. Trị chàm sữa bằng dầu dừa
    Dầu dừa là nguyên liệu tự nhiên an toàn và lành tính, lại có tính kháng khuẩn và dưỡng ẩm cực tốt.
    Hướng dẫn:
    - Mẹ có thể thoa dầu dừa lên vùng da bị chàm sữa cũng là một cách trị chàm sữa hiệu quả.
    - Mẹ nên thoa khi vừa tắm cho bé xong, để dầu dừa khoảng 15 phút trên da để thẩm thấu và sau đó dùng giấy thấm dầu thấm bớt phần dầu thừa.
    - Với cách chữa chàm sữa bằng dầu dừa, cha mẹ cần lưu ý kiên trì thực hiện 2-3 tuần mới có hiệu quả.

    [​IMG]
    Cách chữa chàm sữa ở trẻ sơ sinh bằng dầu dừa​

    4.6. Trị chàm sữa bằng lá trầu không
    Lá trầu không chứa các tinh dầu có tính kháng viêm cùng các thành phần vitamin giúp phục hồi các tổn thương trên da, giảm sưng tấy trên da cho bé.

    Bước 1: mẹ dùng lá trầu không đã rửa sạch, để ráo nước đem giã nhuyễn và giã lấy nước cốt.
    Bước 2: sau đó dùng tăm bông chấm nước phần nước cốt trên đều lên da bé.
    Bước 3: để khoảng 30 phút và rửa sạch lại thật sạch. Mẹ nên thực hiện tuần 2 lần để hỗ trợ điều trị chàm sữa cho bé.

    Lưu ý: Cách trị chàm sữa với lá trầu không hiện vẫn đang được kiểm chứng. Cha mẹ cần thực hiện đúng cách mới có thể ngăn ngừa bệnh tái phát và bảo vệ làn da mỏng mong của bé. Mẹ cũng cần lưu ý thêm rằng: chỉ áp dụng cho bé mắc chàm sữa mức độ nhẹ, và đây chỉ là phương pháp cải thiện chàm sữa chứ không thể chữa trị dứt điểm. Mẹ cần lưu ý cân nhắc sử dụng phương pháp này.

    4.7. Chữa chàm sữa cho bé sơ sinh bằng sữa mẹ
    Sữa mẹ chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào, chứa các chất chống viêm nhiễm và kháng khuẩn cực cao. Hơn nữa còn giúp giảm ngứa nhanh chóng và cấp ẩm cho da bé.
    Mẹ có thể thực hiện cách trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh như sau:
    - Mẹ rửa sạch vùng da bé mắc bệnh bằng nước ấm, sau đó lau khô da.
    - Dùng băng gạc sạch thoa sữa mẹ lên da bé ngày 5-6 lần.

    Lưu ý:

    Một số trường hợp bé có thể bị dị ứng khi thoa sữa mẹ lên da (khoảng 23%). Do trong quá trình mang thai, mẹ nạp những thực phẩm chứa nhiều chất dễ gây dị ứng như hải sản, chất tanh…và chúng sẽ chuyển hóa thành những thành phần trong sữa mẹ. Nếu thể tạng của bé nhạy cảm sẽ dị ứng ngay.

    Các mẹ có thể kiểm tra có nên dùng sữa mẹ chữa trị cho bé hay không bằng cách thử bôi sữa mẹ trên vùng da nhỏ, trong trường hợp bé không bị dị ứng mới bôi lên vùng da bị chàm sữa cho bé. Nếu áp dụng cách này khoảng 3 ngày mà tình trạng bệnh của bé không được cải thiện thì mẹ nên ngưng và tìm cách khác phù hợp hơn.

    4.8. Một số lưu ý nhỏ khác
    Chàm sữa sẽ khiến bé bị ngứa ngáy và khó chịu, bé sẽ dùng tay gãi lên da, rất dễ làm tổn thương da và khiến bệnh nặng hơn. Vì vậy mẹ cần thường xuyên cắt móng tay cho bé.

    Về quần áo, mẹ nên lựa chọn đồ làm từ vải bông mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt, thoáng mát để mặc cho bé. Tránh mặc quần áo làm từ chất liệu len hoặc sợi tổng hợp vì những chất liệu này sẽ gây bí da, làm tình trạng bệnh của bé nặng hơn.


    Trên đây là những thông tin liên quan và cách trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh hiệu quả để các mẹ tham khảo. Hy vọng các mẹ sẽ thông thái để tìm được hướng xử lý bệnh kịp thời cho bé.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi hoaibao11061997
    Đang tải...


  2. lehoai11061997

    lehoai11061997 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    11/5/2020
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Mình cũng từng dùng kem Biohoney Baby bôi cho con, đúng là hiệu quả thật các mẹ ạ!
    Sau khoảng 2 ngày thôi, da con khỏi 80%, mình bôi sau khoảng 6 ngày thì da con khỏi, khỏe mạnh hoàn toàn. Các mẹ nên tham khảo sản phẩm này chữa chàm sữa cho con nhé!
    Nghe nói hàng nhập từ New Zealand với 100% thành phần hữu cơ nên yên tâm dùng các mẹ ạ!
     
  3. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Thiết bị vệ sinh nhập khẩu Hàn Quốc

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,435
    Đã được thích:
    930
    Điểm thành tích:
    823
    có rất nhiều mẹo hay trị chàm sữa
     

Chia sẻ trang này