Cần giúp: Mẹ Nào Chăm Sóc Người Nhà Bị Ung Thư Phổi Rồi Thì Chia Sẻ Kinh Nghiệm Cho Em Với!!

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi giahuy23052011, 8/5/2012.

  1. giahuy23052011

    giahuy23052011 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/4/2012
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    em cung biết k phổi là nhanh lắm ạ
    vì giờ rất nhiều địa chỉ trên mang là chữa ung thư nên em hoang mang quá ,muốn tìm một chỗ tin tưởng chị à
    chị có nghe đến bác Trần Ngọc Lâm ở lào cai không ạ
    nếu ai biết chia sẻ với em ạ
    chị tên Hường giúp đỡ chữa trị theo pp mới của pháp chị ấy là bác sĩ hả chị,và chị ấy mở phòng kham hay gì ạ
    trước khi lựa chon một phương pháp điều trị thì em phải cân nhắc rất kỹ ạ
    vì nếu không đúng bệnh không khỏi mà còn nặng hơn ạ
     
    Đang tải...


  2. giahuy23052011

    giahuy23052011 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/4/2012
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    chị ơi em có người nhà ở gần nhà dược sĩ Đào Kim Long em không dám bàn luận gì về dược sĩ này nhưng cô ấy bảo em không nên theo thuốc ở đấy ạ
    cô ấy bảo báo chí người ta lăng xê lên thế thôi chứ không biết thế nào,mọi người ở đấy không tin tưởng đâu
    em cảm ơn chị à
    có bệnh thì phải vái tứ phương vậy,đâu hay thì tìm hiểu ạ,
     
  3. dolphil

    dolphil Thành viên tập sự

    Tham gia:
    14/6/2012
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Không biết bố bạn đã xạ trị và hóa trị chưa nhưng mà nếu chưa thì mình khuyên chân thành là ko nên bạn ạ.
    Trong ăn uống: Bao quanh tế bào ung thư là 1 màng protein vậy nên tuyệt đối người ung thư ko nên ăn thịt và ăn nhiều chất đạm vì như vậy sẽ làm cho màng protein bao quanh tế bào ung thư to lên và lan nhanh hơn. Bạn có thể thay thế thế protein động vật bằng protein thực vật như đậu phụ, lạc, đậu tương...Nói chung nếu ăn chay được thì tốt nhất.
    Về cách hỗ trợ thuốc nam ở nhà:
    1: Mỗi ngày bạn lấy 4-5 lá và cuống đu đủ, già càng tốt, lấy dao cắt nhở cho vào 2 lít nước đun sôi khoảng 2 tiếng lửa nhỏ cô lại còn 1lit chia thành 2 ngày uống, mỗi ngày uống 3 lần lúc no. Uống liên tục trong vòng 3 tháng là kết quả khá rõ. Nhưng bạn nên nhớ nếu đã xạ trị và hóa trị rồi thì có khi thời gian sẽ lâu hơn tầm 5-6 tháng gì đó.
    2: Ngoài ra bạn mua dừa về làm dầu dừa cho bố bạn nhai dầu ngày 3 lần mỗi lần 15 phút sẽ làm vi khuẩn trong phổi giảm dần. Nhai dầu sẽ làm cải thiện chiếc miệng sẽ làm cho ăn ngon hơn và đỡ mệt hơn
    Chúc bạn thành công và chúc bố bạn nhanh bình phục.
     
  4. jamesbond009

    jamesbond009 Banned

    Tham gia:
    6/5/2010
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    thực tế hiện nay chữa ung thư chúng ta chỉ có 2 sự lựa chọn: Tây Y (mổ, hóa trị, xạ trị) hoặc thuốc Nam. Thuốc Nam thì có người hợp thầy hợp thuốc, có người không, nên tùy mọi người tự quyết định . Bố mình cũng bị K phổi, đã chữa ở Bạch Mai, K, Việt Đức ko hiệu quả, uống thuốc của dược sĩ Đào Kim Long thì lúc đầu thấy khối u dừng lại, ko phát triển nữa . Chỉ được 3 tháng thì khối u lại phát triển, cũng đã uống thuốc Nam ở chân núi Tam Đảo (Lập Thạch - Vĩnh Phúc) của cụ Quang khá nổi tiếng, đông khách các tỉnh đến lắm, uống 3 tháng cũng ko kết quả gì, uống cả thuốc của ông Nam Hải ở Chùa Thầy cũng ko có tác dụng. Bệnh viện trả về, khối u di căn thì phát triển nhanh to như quả bưởi (16cm). Cuối cùng mình đưa ông sang Trung Quốc chữa theo phương pháp mới thì giờ khối u đã teo nhỏ lại còn cái xác, chụp CT thì khối u ko còn ngấm thuốc cản quang nữa, chỉ số ung thư bình thường, khỏe mạnh hơn trước nhiều. Mỗi tội tốn kém lắm, mỗi lần sang Trung Quốc tốn cả trăm triệu :rolleyes:. Đây là kinh nghiệm chữa K phổi của mình.

    superchild009@yahoo.com0943969459
     
    Sửa lần cuối: 14/6/2012
    Ngay_thogiahuy23052011 thích.
  5. gau281

    gau281 Thành viên mới

    Tham gia:
    12/8/2009
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    chị thử mua protandim cho bác dùng thử xem.em thấy chỗ em có bác bị ung thư,rụng tóc,uống vào mọc lại tóc đó.nhưng mà phải tìm chỗ nào uy tín nhé,vì có nhiều loại hàng lắm.có gì ới em,em hỏi giùm cho
     
    giahuy23052011 thích bài này.
  6. vu ngan ha

    vu ngan ha Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    30/10/2009
    Bài viết:
    2,597
    Đã được thích:
    341
    Điểm thành tích:
    173
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Chia sẻ với gia đình mẹ nó và các gia đình đã từng có người bị UTP, ông nội mình mất cách đây 3 năm cũng bị ung thư phổi giai đoạn cuối....Lúc mất ông chỉ còn da bọc xương. Nhìn xót xa lắm.........
    Chúc mẹ nó có tinh thần để chăm sóc bố được tốt nhất.
     
    giahuy23052011 thích bài này.
  7. CHAUTUANHOANG

    CHAUTUANHOANG Thành viên mới

    Tham gia:
    24/5/2012
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    chào bác.
    bị ung thư phổi mà di căn sang GAn thì tình hình này căng rồi đấy
    Bạn cũng biết là ung thư thì không thể chữa khỏi. tuy nhiên nếu như bạn tin mình thì mình có một liệu pháp có thể giúp bố bạn có thể kéo dài thêm tuổi thọ, và trong khoảng thời gian bố bạn còn sống thì sẽ sống vui. sống khỏe và sống có ích cho mọi người. nếu bạn thật sự quan tâm thì pm yahoo tuanhoangchau cho mình. Bởi vì liệu pháp này đã giúp được rất nhiều người rồi.

     
    giahuy23052011 thích bài này.
  8. nhungcaokeu

    nhungcaokeu Banned

    Tham gia:
    6/12/2011
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    11
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Trước hết xin chia sẻ cùng bạn trong hoàn cảnh này, vì bố tôi bị ung thư phổi đã qua đời.
    Bạn và gia đình cứ cố gằng làm mọi cái có thể, để sau này khỏi ân hận, nhưng phải luôn nhớ rằng: hãy là 1 người thông minh. Ý tôi muốn nói: hãy suy nghĩ logic, đừng thấy ai chỉ gì cũng mua nấy. Đây là căn bệnh của người giàu, bao nhiêu tiền của cũng đi hết thôi.
    Bạn nhớ rằng: khi đến bệnh viện, bác sỹ yêu cầu phải tiêm 1 số loại thuốc gì đó và họ sẽ đưa ra cho mình 1 số loại để lựa chọn: Nhiều người chọn loại đắt tiền, nhưng thực ra, sau khi tôi hỏi 1 người bạn là dược sỹ thì biết: Đắt hay Rẻ chỉ khác nhau vỏ hộp, bao bì mà thôi.
    Bạn cùng mọi người trong gia đình nên tự học cách sử dụng TIÊM - Chích để sau này tự Tiêm cho bố mình. Khi đến giai đoạn cuối là giai đoạn vô cùng đau đơn, 1 ngày tiêm từ 3 đến 7 ống morfin giảm đau, vì thế moịnguwowif phải tự tiêm vì những khi nửa đêm đau không chịu được thì ko gọi được y tá đâu.
    Hãy hiểu rằng, cơn đau vô cùng dã man như bị tra tấn, chỉ có thuốc giảm đau mới giúp người bị ung thư đỡ kiệt sức.
    Sau rồi, đến giai đoạn không tự tiểu tiện được nữa, cần phải mời y tá về, họ sẽ thụt để thải ra ngoài.

    Bạn ạ, Có bệnh thì vái tứ phương, nhưng nhà mình cũng đi khắp nơi rồi. Thuốc Nam, thuốc Bắc đều không chữa khỏi.
    Tôi thành lòng chúc bạn, gia đình và Bố bạn vượt qua mọi bệnh tật và khó khăn.
     
  9. giahuy23052011

    giahuy23052011 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/4/2012
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    em cảm ơn ạ
    em cũng biết là UT thì không thể chữa khỏi đc nhưng có pp nào có thể hỗ trợ người bệnh giảm đau,ăn uống ngon miệng hơn không ạ
    nhìn người thân của mình đau dơn ,không ăn được,cứ gầy mòn dần vì căn bệnh quái ác thì thấy xót xa quá
    em lập topic này cũng mong mọi người chia sẻ để giúp người bệnh có thể sống nốt tg còn lại vui vẻ thanh thản
     
  10. CHAUTUANHOANG

    CHAUTUANHOANG Thành viên mới

    Tham gia:
    24/5/2012
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Chào bạn, theo mình biết thì ở tphcm hay có những buổi tọa đàm nói về vấn đề bạn quan tâm đấy. mình đảm bảo nếu bạn tham dự buổi đó thì bạn sẽ tìm được cho ba của bạn giải pháp tốt nhất.
    nếu bạn muốn tham dự thì pm yahoo tuanhoangchau hoặc lhe qua dthoai 0934066994, mình có người bạn làm trong BTC khi nào có tổ chức mình sẽ báo.

     
  11. dangduybibi

    dangduybibi Thành viên tích cực

    Tham gia:
    13/9/2011
    Bài viết:
    815
    Đã được thích:
    164
    Điểm thành tích:
    83
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Tớ kể bạn nghe kinh nghiệm của tớ như sau (tớ nói qua loa nhưng vẫn dài dòng nhỉ):
    1. Cơ quan tớ có chú Giám đốc chăm bố bị ung thư, cụ ông mắc bệnh lúc 72 tuổi đi khám các bệnh viện bác sỹ trả về nói là giai đoạn cuối. Cụ đau và chỉ nằm nghiêng 1 bên. Sau đó gia đình chỉ chăm sóc tại nhà và cho cụ uống nhiều nước lá và hoa đu đủ (nhớ là cây đu đủ đực nhé) + nước cam. Nước lá và hoa đu đủ đực này nếu bị đau dạ dày là ko uống được. và bồi bổ các loại thức ăn khác. Được 1 thời gian cụ thấy đỡ dần và sau 3 tháng thì cụ tự dây và đi ra phố cắt tóc. Cụ sống được thêm 6 năm.
    2. Khi cụ ông kể trên chữa khỏi bệnh và sống được 3 năm thì phía gia đình nhà tớ lại choáng váng khi bố tớ cứ hay bị đau đầu và mắt đỏ. Đi khám thì được trả về vì giai đoạn cuối. Năm đó mạng internet ko nhiều như bây giờ nên vấn đề truy cập mạng để tìm hiểu còn khó, tớ ko có kinh nghiệm gì nên chỉ có kinh nghiệm của chú Giám đốc cơ quan, tớ đi đến rất nhiều nơi và cũng tìm hiểu về rất nhiều loại thuốc nam nhưng nói thật ko yên tâm. Có bệnh thì vái tứ phương nên tới nhà thầy lang Đào Kim Long lấy thuốc nhưng ko ăn thua. Sau đúng 3 tháng bố tớ mất lúc đó 62 tuổi. Đau xót quá mà gia đình tờ lại toàn là bác sỹ…
    3. Năm 2009 cậu em mẹ tớ 53 tuổi bị ung thư phổi vào viện K trả về và bệnh viện cũng nói là giai đoạn cuối. Vợ và con cái cậu đồng ý cho về để tự điều trị thuốc nam tại nhà nhưng anh trai của cậu là bác sỹ tây y ko đồng ý và nói là còn nước còn tát. Sức khỏe kém nếu về uống thuốc nam chắc chết vì thuốc nam là lâu dài mà K phổi ko cho phép có nhiều thời gian. Ngay sau đó cậu tớ được đưa vào khoa ung bướu bệnh viện Bạch Mai (ung bướu Bạch mai bây giờ cổ phần rồi nên máy móc mới và hiện đại). Vào đó điều trị và bồi bổ thức ăn nước uống thế mà ko ngờ kết quả tiến triển rõ rệt. Sau 3 tháng cậu tớ được ra viện và cứ 1 tháng vào viện trị liệu 1 lần trong thời gian 6 tháng. Trộm vía: nay cậu tớ lại đi làm bình thường rồi bạn ạ.
    Tóm lại:
    - Ăn cháo thịt thăn lợn (loại tươi ngon) không có mỡ, thịt bò, thịt gà
    - Uống nhiều nước cam càng tốt (loại cam ngọt)
    - Ống thêm nước quả táo mèo để giải đọc gan và thận nhé
    - Uống thêm thuốc bắc
    Giúp bạn một chút kinh nghiệm, chúc bố bạn nhanh khỏe nhé!
     
  12. giahuy23052011

    giahuy23052011 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/4/2012
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    cảm ơn anh ạ
    nhưng em ở ngoài hà nội anh à
    em sẽ yahoo cho anh ạ
    anh giới thiệu cho em về phương pháp mới được không ạ
    mong mọi người chia sẻ với em
    để em lựa chon được pp tốt nhất cho bố em
     
  13. jamesbond009

    jamesbond009 Banned

    Tham gia:
    6/5/2010
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    mọi người thường nghĩ ung thư đã di căn thì là bệnh đã ở giai đoạn muộn để chữa trị là một sai lầm rất lớn, chính suy nghĩ đó đã tự hạn chế đi cơ hội chữa trị, kéo dài cuộc sống của chính bệnh nhân. Cần phải xác định là di căn như thế nào, khối u di căn ở vị trí nào, có gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng của nội tạng đó hay ko. khi mình đưa bố sang điều trị K phổi di căn màng treo ổ bụng bên Trung Quốc, khối u phổi của bố mình là 5 cm, khối di căn 16 cm, bác sĩ ở Việt Đức, K nhìn phim CT choáng luôn, mổ ra đậy lại rồi cho về nằm chờ. Khi sang đến bên TQ, các bác sĩ TQ thì ko choáng như bác sĩ ở nhà, họ bình tĩnh can thiệp, xử lý và theo dõi diễn biến của bố mình, họ cũng nói với mình là phải chuẩn bị tình huống xấu nhất xảy ra. Sau khi điều trị được 1 tháng thì bệnh có tiến triển tốt, từ hi vọng nhỏ, gd mình đã thấy lối thoát, và bố mình ngày càng khỏe lên, khối u teo nhỏ lại rồi không phát triển nữa. Sức khỏe bố mình hồi phục nhanh chóng, khi xuất viện đã trở lại sinh hoạt bình thường, bệnh ung thư đã được khống chế. mình cũng chứng kiến 1 bác 70t bị K dạ dày, sau khi cắt dạ dày ở 108 được mấy tháng thì bị di căn gan và phổi, sau đó bác ý sang TQ và ở cùng bệnh viện với bố mình, sau khi điều trị ở bên đó một thời gian thì 2 khối di căn teo nhỏ lại và ngừng phát triển, chụp CT thì thấy chỉ còn 1 vết sẹo. Đó là những gì mình tận mắt chứng kiến. Nên nói ung thư đã di căn là hết cơ hội chữa trị là không có cơ sở, mà phải tìm hiểu mức độ di căn như thế nào, đã đến đâu rồi thì hãy đưa ra kết luận.

    superchild009@yahoo.com0943969459
     
    Ngay_thogiahuy23052011 thích.
  14. pnam

    pnam Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    17/3/2011
    Bài viết:
    6,641
    Đã được thích:
    1,391
    Điểm thành tích:
    913
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Mẹ tớ bị ung thư tử cung( giai đoạn 3c), bác bên bố bị ung thư dạ dày( giai đoạn đầu), cả 2 đều phải kết hợp cả đông và tây y mới phát huy hiệu quả. Mẹ tớ bị hơn 10 năm rồi- sức khỏe giờ tốt, bác mới bị 1 năm- vẫn đang trog thời jan điều trị. Hồi mẹ tớ bị bệnh, thuốc đặc trị chưa nhiều, cứ nghe ở đâu mách có thầy giỏi, thuốc hay là tìm cho bằng được. Tớ thấy hiệu quả mà tăng đề kháng tốt nhất là 2 món thuốc utaka và trà thảo dược tam thất-xạ đen của hvqy. Sau 1 thời jan sử dụng kết hợp 2 món trên với thuốc tây, bác sĩ khám bệnh cho mẹ rất ngạc nhiên về kết quả kiểm tra. Bác tớ từ lucnphast hiện bệnh cũng theo phương pháp của mẹ. Dù lớn tuổi nhưng bác được các bác sĩ khen là có sức, đáp ứng thuốc tốt hơn rất nhìu so với các bệnh nhân ung tjuw cùng đợt điều trị. Hoom trước tớ mang thêm mấy hộp vào cho bác uống, các bệnh nhân cùng phòng bác thấy hay nên đặt tớ lấy thêm đấy.
    Tuy nhiên, gia đình phải có chế độ chăm sóc thật tốt nữa cơ vì bị ung thư thì cơ thể suy yếu mà tinh thần cũng suy sụp lắm. bệnh này ảnh hưởng hởi tinh thần khá lớn nên người nhà cần tạo không lhis vui tươi, ấm áp để tăng tiết hormon tích cực giúp tăng sức khỏe cho người bệnh
     
  15. giahuy23052011

    giahuy23052011 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/4/2012
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    vâng em vẫn đang cho bố em dung trà tam thất xạ đen
    em còn một hộp,hết em sẽ mua của chị nhé
     
  16. pnam

    pnam Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    17/3/2011
    Bài viết:
    6,641
    Đã được thích:
    1,391
    Điểm thành tích:
    913
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Sau bao nhiu năm chăm người ung thư, tớ nghiệm ra 1 điều là ko nên kiêng cữ quá. Mien sao đồ ăn tươi ngon, chế biến hợp vệ sinh, ko nhìu dầu mỡ, gia vị, hạn chế chiên nướng, ko dùng thực phẩm đông lạnh, chế biến sẵn, các loại thực phẩm làm chua, lên men là được mà. Khuyến khích người bệnh ăn nhiều rau củ quả, uống nhiều nước để cơ thể nhanh thải loại độc tố.
    Ngày đó thông tin về bệnh ung thư chưa nhiều, bị ung thư như nhận án tử. Mẹ tớ đi khám về viết sẵn đơn tình nguyện hiến xác gửi bệnh viện y tphcm làm cả nhà ai cũng sợ. May lúc đấy bố tớ lôi 3 đứa ra dặn dò, lên dây cót tinh thần... Khó khăn nhất là thời jan mẹ tớ rụng hết tóc, đầu trọc lóc, mấy đứa nhỏ trog xóm thấy, chúng nó rỉ tai nhau rồi đứng trước cửa đọc vè trêu mẹ tớ. Ôi, mẹ khóc như mưa như bão, mẹ nằm bẹp giường, thương ơi là thương. Bố tớ phải lên lại sg tìm mới mua được cho mẹ tớ bộ tóc giả, để mẹ đỡ tự ti khi ra ngoài đi dạo.
    Kể chuyeejn nhà tớ để bạn thấy là bây giờ, bên gia đình bạn còn có nhìu nguồn thông tin, có cộng đồng hiểu biết, ko kì thị, phân biệt đối xử với người ung thư. Như vậy thì việc điều trị cho bố bạn sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. Gia đình bạn phải tin tưởng, mạnh mẽ, lạc quan thì mới truyền được cho bác trai nguồn sinh lực, động lực sống. Cố lên nhé, rồimhp sẽ mỉm cười với gia đình bạn, như nó đã mỉm cười với gia đình tớ này
     
  17. PVsuckhoe

    PVsuckhoe Thành viên tập sự

    Tham gia:
    19/4/2012
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    3
    Điểm thành tích:
    3
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    [​IMG]
    Chăm sóc cuối cùng cho bệnh nhân ung thư
    Chăm sóc cho bệnh nhân thoải mái về thể chất, tinh thần, và tình cảm, cũng như hỗ trợ xã hội cho người thân yêu của bạn, người mà đang phải chiến đấu và chịu đựng vì bệnh căn bệnh ung thư giai đoạn cuối này.

    Nói chuyện với bệnh nhân về mong ước của họ trong quãng đời còn lại để giúp bệnh nhân được thoải mái nhất bên người họ yêu mến nhất.
    Nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự chăm sóc chu đáo có thể cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
    1. Ý nghĩa của việc chăm sóc cuối cùng cho người bị ung thư?

    Khi đội chăm sóc sức khỏe bệnh nhân ung thư xác định rằng ung thư không còn có thể kiểm soát được, kiểm tra y tế và điều trị ung thư thường dừng lại. Tuy nhiên,việc chăm sóc cho bệnh nhân vẫn tiếp tục với mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và những người thân của họ, đồng thời làm cho họ sống thoải mái trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời.

    Thuốc và điều trị mà người bệnh nhận được có thể kiểm soát cơn đau và các triệu chứng khác, chẳng hạn như táo bón , buồn nôn và khó thở. Một số người chọn ở nhà khi tiếp nhận những phương pháp điều trị này trong khi những người khác nhập viện hoặc cơ sở y tế khác. Dù bằng cách nào, những dịch vụ này có sẵn để giúp bệnh nhân và gia đình của họ trong các vấn đề y tế, tâm lý , xã hội, và tinh thần trước việc người bệnh sắp ra đi. Chương trình chăm sóc cuối một chương trình toàn diện nhất và tổng hợp nhất.
    Giai đoạn cuối của cuộc sống ở mỗi người là khác nhau. Các dấu hiệu và triệu chứng người đã thay đổi khi bệnh của họ vẫn tiếp tục, và mỗi người có nhu cầu riêng về thông tin và hỗ trợ. Các câu hỏi và sự lo ngại của các thành viên trong gia đình về phần đời còn lại của người bệnh nên được thảo luận với nhau, cũng như với đội ngũ chăm sóc sức khỏe.
    Truyền thông về chăm sóc cuối cùng của cuộc sống và ra quyết định trong những tháng cuối cùng của cuộc sống của một người là rất quan trọng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu một người bị ung thư giai đoạn tiến triển thảo luận sớm với bác sỹ về lựa chọn của họ trong vấn đề chăm sóc thì độ căng thẳng của người đó giảm và khả năng đối phó với bệnh tật tăng lên. Các nghiên cứu cũng cho thấy bệnh nhân thường muốn sớm có một cuộc trò chuyện cởi mở và trung thực với bác sĩ về lựa chọn cho việc chăm sóc cuối cùng của họ trong quá trình bệnh và họ hài lòng hơn khi họ có buổi nói chuyện này.

    Các chuyên gia khuyến khích bệnh nhân để hoàn thành các chỉ thị trước, đó là văn bản nêu rõ mong muốn của một người chăm sóc. Họ cũng chỉ định người bệnh nhân lựa chọn là nhà sản xuất quyết định cho việc chăm sóc họ khi họ không thể quyết định. Điều quan trọng là cho những người bị ung thư có những quyết định trước khi chúng trở nên quá bị bệnh để làm cho họ. Tuy nhiên, nếu một người không trở thành quá bị bệnh trước khi họ đã hoàn thành một chỉ thị trước, nó rất hữu ích cho gia đình những người chăm sóc phải biết chăm sóc thân yêu của họ sẽ muốn nhận. Để biết thêm thông tin về chỉ thị trước có thể được tìm thấy dưới đây trong phần tài nguyên liên quan của tài liệu này.

    2. Làm thế nào bác sĩ có thể biết được bệnh nhân sẽ chỉ còn sống được bao lâu?

    Bệnh nhân và các thành viên gia đình họ thường muốn biết người bị ung thư sẽ còn sống được bao lâu.Đó là điều hết sức bình thường để chuẩn bị trước. Nhưng dự đoán bệnh nhân còn sống được bao lâu là một câu hỏi khó trả lời. Một số yếu tố, bao gồm cả các loại ung thư, vị trí của nó, và xem bệnh nhân có các bệnh khác, có thể ảnh hưởng đến những gì sẽ xảy ra.

    Mặc dù bác sĩ có thể có thể ước tính số lượng thời gian người bệnh đó sẽ tiếp tục sống dựa trên những gì bác sĩ biết về bệnh nhân, họ có thể là do dự để làm như vậy. Bác sĩ có thể lo ngại về ước tính tuổi thọ còn lại của người bệnh. Bác sĩ cũng có thể là sợ hãi cho hy vọng sai hoặc làm mất tâm lý của một người còn sống.

    3. Khi nào thì cần một sự chăm sóc đặc biệt cho người bệnh ung thư tại nhà?
    [​IMG]
    Hãy hỏi người bệnh cần thêm sự trợ giúp từ dịch vụ chăm sóc nếu người bênh cảm thấy thoải mái, nếu họ cảm thấy đau đớn, và nếu họ có bất kỳ vấn đề vật lý khác.

    Có thể là khi người chăm sóc cần sự hỗ trợ từ đội ngũ chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân. Một người chăm sóc có thể liên lạc với bác sĩ hoặc y tá của bệnh nhân để được giúp đỡ trong bất kỳ tình huống sau đây:

    Bệnh nhân không thuyên giảm đau dù đã dùng liều thuốc giảm đau.

    Bệnh nhân bắt đầu có các triệu chứng mới, chẳng hạn như buồn nôn, nôn, tăng sự nhầm lẫn, lo lắng, bồn chồn.

    Bệnh nhân xuất hiện lại các triệu chứng đã được kiểm soát tốt trước đây

    Bệnh nhân thấy khó chịu, chẳng hạn như bằng cách nhăn nhó hay rên rỉ.

    Các bệnh nhân bị khó thở và có vẻ buồn bã.

    Bệnh nhân là không thể đi tiểu hoặc trống rỗng ruột.

    Bệnh nhân đang rơi vào trạng thái hôn mê.

    Bệnh nhân rất chán nản hoặc nói về tự tử.

    Người chăm sóc có khó khăn trong việc cho thuốc cho bệnh nhân.

    Người chăm sóc quá buồn khi choáng ngợp bởi sự chăm sóc cho bệnh nhân,

    Người chăm sóc không biết làm thế nào để xử lý một tình huống nhất định.

    4. Khi nào là thời điểm thích hợp để sử dụng chăm sóc đặc biệt?

    Nhiều người tin rằng chăm sóc đặc biệt chỉ thích hợp trong những ngày cuối cùng của cuộc sống. Tuy nhiên, các chuyên gia nói rằng nó có thể được sử dụng từ 6 tháng trước khi cái chết được dự đoán. Và những người đã mất những người thân yêu nói rằng họ muốn làm chăm sóc đặc biệt sớm hơn.

    Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bệnh nhân và gia đình những người sử dụng dịch vụ chăm sóc đặc biệt có chất lượng cuộc sống cao hơn. Chăm sóc đặc biệt cung cấp nhiều dịch vụ hữu ích, bao gồm cả chăm sóc y tế, tư vấn và chăm sóc thay thế. Để sử dụng dịch vụ chăm sóc đặc biệt này thì thường phải có bác sỹ của bệnh nhân xác nhận họ không thể sống quá 6 tháng nữa.

    5. Một số cách để cung cấp hỗ trợ tinh thần cho một người đang sống và chuẩn bị chết vì ung thư là gì?

    Mọi người đều có nhu cầu khác nhau, nhưng một số lo lắng phổ biến cho hầu hết các bệnh nhân sắp chết. Hai trong số những mối lo ngại này là nỗi sợ hãi bị bỏ rơi và sợ hãi là một gánh nặng. Những người săp chết cũng có mối quan tâm về việc mất phẩm giá và sự mất kiểm soát. Một số chuyên gia chăm sóc có thể giúp họ thoải mái với những điều liệt kê dưới đây:

    Luôn có người đồng hành: Nói chuyện, xem phim, đọc sách, hoặc ở cùng họ.

    Cho phép họ bày tỏ nỗi sợ hãi và lo ngại về cái chết, chẳng hạn như để lại gia đình và bạn bè phía sau. Hãy chuẩn bị để lắng nghe.

    Hãy sẵn sàng để hồi tưởng về cuộc sống của người.

    Tránh giữ kín những thông tin khó khăn. Hầu hết các bệnh nhân thích được thảo luận về các vấn đề có liên quan đến họ.

    Trấn an bệnh nhân rằng bạn sẽ tôn trọng các chỉ thị trước, chẳng hạn như di chúc sống.

    Hãy hỏi nếu có bất cứ điều gì bạn có thể làm.

    Tôn trọng nhu cầu riêng tư của họ.

    Hỗ trợ tinh thần cho họ. Hãy để họ nói về những gì có ý nghĩa với họ, cầu nguyện với họ nếu họ muốn, và sắp xếp các chuyến thăm tinh thần và cùng đi đến nhà thờ, nếu họ muốn. Để họ luôn thấy yên tâm là điều quan trọng nhất.

    6. Các vấn đề khác mà người chăm sóc cần phải nhận thức?

    Điều quan trọng cho người chăm sóc là sức khỏe của bệnh nhân tại thời điểm này. Những người thân trong gia đình chăm sóc bị ảnh hưởng bởi sức khỏe của người thân yêu của họ nhiều hơn họ nghĩ. Chăm sóc một người bệnh thường gây ra mệt mỏi thể chất và cảm xúc, căng thẳng, trầm cảm, và lo lắng. Chính vì vậy này, điều quan trọng là những người chăm sóc cần chăm sóc cơ thể và tâm trí , tinh thần của chính mình trước. Giúp chính bản thân người chăm sóc sẽ cung cấp cho họ nhiều nghị lực hơn, giúp họ đối phó với sự căng thẳngvà đương nhiên kết quả là họ sẽ chăm sóc người bệnh tốt hơn.

    Nó cũng hữu ích nếu người chăm sóc yêu cầu hỗ trợ từ bạn bè và các thành viên trong gia đình. Giúp đỡ như vậy là để giúp làm giảm bớt các nhiệm vụ liên quan đến chăm sóc một người thân bị bệnh nặng hoặc sắp chết.

    7. Chủ đề mà người bệnh và các thành viên trong gia đình có thể thảo luận là gì?
    [​IMG]
    Đối với nhiều người, thật khó để biết phải nói gì với một người nào đó đang không còn sống được bao lâu nữa. Đó là bình thường khi muốn có lạc quan và tích cực, chứ không phải là nói về cái chết. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải thực tế về người bệnh như thế nào có thể. Những người chăm sóc có thể khuyến khích người thân yêu của họ mà không đưa ra hy vọng sai lầm. Mặc dù nó có thể là một thời gian để đau buồn và chấp nhận mất mát, sự kết thúc của cuộc sống cũng có thể là một thời gian để tìm kiếm những ý nghĩa và xem xét lại những gì quan trọng.

    Trong thời gian này, nhiều người có xu hướng nhìn lại và suy nghĩ về cuộc sống, di sản tạo ra, và những người thân yêu, những người sẽ chuẩn bị ra đi. Một số câu hỏi để khám phá với một bệnh nhân ở những thời gian cuối cùng của cuộc sống là những điều sau đây:

    Thời gian hạnh phúc nhất và buồn nhất chúng ta đã chia sẻ với nhau là gì?

    Xác định hoặc những khoảnh khắc quan trọng nhất của cuộc sống của chúng ta là gì với nhau?

    Chúng ta tự hào nhất cái gì nhất?

    Chúng ta đã dạy mỗi người là khác?

    Với bệnh nhân bị bệnh nghiêm trọng, đe dọa tính mạng, đã tuyên bố rằng là tích cực hoặc thêm sự hài hước vẫn là một đầu ra quan trọng cho họ. Ngay cả ở thời điểm đầy thử thách này, tiếng cười vẫn còn có thể là liều thuốc tốt nhất.

    8. Người chăm sóc nên nói chuyện với con cái của người bệnh ung thư đã tiến triển như thế nào?

    Trẻ em xứng đáng được nói sự thật về tiên lượng của một thành viên trong gia đình để họ có thể được chuẩn bị nếu yêu một người đang chết dần. Điều quan trọng là để trả lời tất cả câu hỏi của họ nhẹ nhàng và trung thực nên họ không tưởng tượng những điều tồi tệ hơn thực tế. Họ cần được yên tâm rằng họ sẽ được đưa về chăm sóc không có vấn đề gì xảy ra.

    Những người chăm sóc cần được chuẩn bị để trả lời những câu hỏi khó khăn. Để làm điều này, họ nên biết những gì cảm xúc và suy nghĩ của mình về tình hình. Họ cần chỉ cho trẻ em thấy là làm thế nào để hy trong khi chuẩn bị và chấp nhận rằng một người thân yêu của họ có thể chết.

    9. Bệnh ung thư gây ra cái chết như thế nào?

    Mỗi bệnh nhân là khác nhau, và ung thư gây tử vong khác nhau. Quá trình có thể phụ thuộc vào loại ung thư, vị trí của nó ở đâu trong cơ thể, và nó đang phát triển nhanh như thế nào.

    Đối với một số người bệnh ung thư không thể được kiểm soát nữa và lây lan đến các mô lành và các cơ quan. Các tế bào ung thư xâm chiếm không gian cần thiết và chất dinh dưỡng mà các cơ quan khỏe mạnh sử dụng. Kết quả là, các cơ quan khỏe mạnh có thể không còn chức năng. Đối với những người khác, biến chứng có thể do điều trị gây tử vong.

    Trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư, các vấn đề có thể xảy ra trong một số bộ phận của cơ thể.

    Hệ tiêu hóa: Nếu ung thư trong hệ thống tiêu hóa (ví dụ, tuyến tụy, dạ dày, đại tràng), thực phẩm hoặc chất thải có thể không có thể đi qua, gây đầy hơi, buồn nôn, hoặc nôn mửa. Nếu ung thư ngăn chặn thức ăn được tiêu hóa hoặc hấp thụ, bệnh nhân cũng có thể trở nên bị suy dinh dưỡng.

    Phổi: Nếu còn quá ít mô phổi khỏe mạnh còn lại, hoặc nếu các khối ung thư ra khỏi một phần của phổi, người bệnh có thể có khó thở và nhận được đủ oxy. Hoặc, nếu phổi mất khả năng làm việc, không thể kiểm soát thì thật là khó cho người bệnh có thể chống lại ung thư phát triển.

    Xương: Nếu ung thư trong xương, quá nhiều canxi có thể đi vào máu, mà có thể gây ra bất tỉnh và tử vong. Xương có khối u cũng có thể phá vỡ và khó lành.

    Gan: Gan loại bỏ các độc tố từ máu, giúp tiêu hoá thức ăn, và chuyển đổi thức ăn thành các chất cần thiết để sống. Nếu không có đủ mô gan khỏe mạnh, cân bằng hóa học của cơ thể. Người bệnh có thể đi vào hôn mê.

    Tủy xương: Khi ung thư là trong tủy xương, cơ thể không có thể làm cho các tế bào máu đủ khỏe mạnh. Thiếu của các tế bào hồng cầu sẽ gây ra thiếu máu, cơ thể sẽ không có đủ oxy trong máu. Một tế bào máu trắng thấp sẽ làm cho nó khó có thể chống lại nhiễm trùng. Và giảm tiểu cầu sẽ ngăn chặn máu từ đông máu, làm cho nó khó khăn để kiểm soát chảy máu bất thường.

    Não: Một khối u lớn trong não có thể gây ra vấn đề về trí nhớ, vấn đề cân bằng, chảy máu trong não, hoặc mất chức năng trong một phần khác của cơ thể, mà cuối cùng có thể dẫn đến hôn mê.

    Trong một số trường hợp, nguyên nhân chính xác không thể được xác định chính xác và bệnh nhân chỉ đơn giản là giảm từ từ, trở nên yếu hơn và yếu hơn cho đến khi họ không chống nổi bệnh ung thư.

    Một lần nữa, mỗi bệnh nhân là khác nhau và tất cả các quy trình có các giai đoạn khác nhau và tỷ lệ mà họ tiến. Và một số điều kiện có phương pháp điều trị có thể giúp làm chậm quá trình hoặc làm cho bệnh nhân thoải mái hơn, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nó rất quan trọng để tiếp tục có các cuộc hội thoại với đội ngũ chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân.

    10. Các dấu hiệu rằng cái chết đang đến gần, và người chăm sóc có thể làm những gì để làm cho người bệnh thoải mái trong thời gian này?

    Một số dấu hiệu và triệu chứng có thể giúp một người chăm sóc dự đoán khi cái chết đến gần với bệnh nhân. Những dấu hiệu được mô tả dưới đây, cùng với các đề xuất để quản lý chúng. Tuy nhiên, kinh nghiệm chút hơi thở cuối cùng của mỗi người là khác nhau. Những gì có thể xảy ra đối với một người không có thể xảy ra cho người khác. Ngoài ra, sự hiện diện của một hoặc nhiều các triệu chứng này không nhất thiết có nghĩa rằng bệnh nhân cận kề cái chết. Một thành viên của nhóm chăm sóc sức khỏe có thể báo cho các thành viên trong gia đình và người chăm sóc thêm thông tin về những gì mong đợi.

    Triệu tập người thân, gia đình và bạn bè:

    Mọi người thường tập trung lại trong những tuần cuối cùng của cuộc sống người thân bị bệnh. Điều này không có nghĩa là bệnh nhân tức giận hoặc trầm cảm hoặc là họ không thích người chăm của họ. Nó có thể được gây ra bởi giảm oxy lên não, giảm lưu lượng máu hoặc chuẩn bị tinh thần cho cái chết.

    Họ có thể bị mất nhận thức với những đồ vật và môi trường xung quanh, chẳng hạn như chương trình truyền hình yêu thích, bạn bè, hoặc vật nuôi.

    Những người chăm sóc có thể cho bệnh nhân biết họ đang được hỗ trợ. Người có thể được nhận thức và có thể nghe, ngay cả khi họ không thể trả lời. Các chuyên gia khuyên rằng để bệnh nhân "ra đi" có thể hữu ích hơn cho người bệnh. Nếu họ cảm thấy giống như nói chuyện, người bệnh có thể hồi tưởng về niềm vui và nỗi buồn.

    Thay đổi giấc ngủ:

    Con người có thể có buồn ngủ, tăng giấc ngủ, giấc ngủ không liên tục, hoặc nhầm lẫn khi họ lần đầu tiên thức dậy.

    Lo lắng hay quan tâm có thể giữ cho người bệnh vào ban đêm. Những người chăm sóc có thể hỏi người bệnh nếu họ muốn ngồi trong phòng với người chăm sóc trong khi họ rơi vào giấc ngủ.

    Bệnh nhân có thể ngủ nhiều hơn và nhiều hơn nữa theo thời gian. Những người chăm sóc nên tiếp tục nói chuyện với họ, ngay cả khi họ đang bất tỉnh, người bệnh vẫn có thể nghe thấy chúng.

    Khó để kiểm soát cơn đau:

    Có thể trở nên khó khăn hơn để kiểm soát cơn đau như ung thư ngày càng nặng hơn. Điều quan trọng là để cung cấp thuốc giảm đau thường xuyên. Những người chăm sóc nên yêu cầu một bác sĩ chăm sóc giảm nhẹ hoặc chuyên gia điều trị nỗi đau cho lời khuyên về các loại thuốc và liều lượng chính xác. Nó có thể hữu ích để khám phá các phương pháp giảm đau khác như massage và các kỹ thuật thư giãn.

    Sự yếu đuối tăng dần:

    Sự yếu và mệt mỏi sẽ tăng theo thời gian. Bệnh nhân có thể có những ngày tốt và ngày xấu, vì vậy họ có thể cần thêm trợ giúp chăm sóc cá nhân hàng ngày và nhận được xung quanh.

    Những người chăm sóc có thể giúp người bệnh tiết kiệm sức lực cho những điều quan trọng nhất đối với họ.

    Sự thay đổi thèm ăn:

    Khi cơ thể tự nhiên mất cảm giác, người mắc bệnh ung thư thường sẽ cần và muốn có ít thức ăn hơn. Ăn mất ngon là do nhu cầu của cơ thể để bảo tồn năng lượng và giảm khả năng sử dụng thực phẩm và nước.

    Nên để người bệnh được cho phép lựa chọn thức ăn, uống mà họ muốn. Những người chăm sóc có thể cung cấp một lượng nhỏ các loại thực phẩm mà bệnh nhân thích. Kể từ khi nhai có năng lượng, họ có thể thích sữa, kem, bánh quy. Nếu bệnh nhân không có rắc rối với nuốt, cho uống từng ngụm nước và sử dụng ống hút linh hoạt nếu họ không thể ngồi dậy. Nếu một người không còn có thể nuốt, cung cấp mẫu nước đá. Giữ môi ẩm với kem dưỡng môi và miệng của họ sạch với một miếng vải mềm, ẩm ướt.

    Nâng cao nhận thức:

    Gần cuối đời, người ta thường có giai đoạn của sự nhầm lẫn hoặc những giấc mơ thức dậy. Họ có thể bị lẫn lộn về thời gian, địa điểm, và danh tính của những người thân yêu. Những người chăm sóc nhẹ nhàng có thể nhắc nhở bệnh nhân mà họ đang có và những người bên họ. Họ cần được bình tĩnh và yên tâm. Nhưng nếu bệnh nhân bị kích động, họ không nên cố gắng để kiềm chế chúng. Hãy để các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế biết nếu kích động đáng kể xảy ra, như có phương pháp điều trị có sẵn để giúp kiểm soát hoặc đảo ngược nó.

    Đôi khi người bệnh có thể nhìn thấy hoặc nói chuyện với những người thân yêu trước đã chết. Họ có thể nói về việc đi trên một chuyến đi, nhìn thấy ánh sáng, bướm, hoặc biểu tượng khác của thực tế mà chúng ta không thể nhìn thấy. Miễn là những điều này không làm ảnh hưởng đến người bệnh, người chăm sóc có thể yêu cầu họ nói nhiều hơn. Người chăm sóc có thể cho phép người bệnh chia sẻ tầm nhìn và mong muốn của họ, chứ không phải cố để giải thích với họ về những gì họ tin rằng họ đã nhìn thấy.

    Quá trình sắp chết

    Có thể là mất kiểm soát của bàng quang hoặc ruột do các cơ bắp giãn ra trong khung chậu. Những người chăm sóc nên tiếp tục chăm sóc nhẹ nhàng cho người bệnh: lau khô giường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Có thể đặt các tấm lót dùng một lần trên giường cho người bệnh và bỏ chúng khi bẩn. Ngoài ra, do chậm chức năng thận bị giảm và lượng nước uống có thể khiến cho nước tiểu có mùi nặng và có màu sậm.

    Nhịp thở có thể trở nên chậm hơn hoặc nhanh hơn. Các bệnh nhân không thể nhận thấy, nhưng những người chăm sóc nên để cho bác sĩ biết nếu họ đang lo lắng về những thay đổi. Có thể có những tiếng khò khè, ọc ạch bị gây ra bởi nước bọt và chất lỏng từ cổ họng và đường hô hấp. Mặc dù người chăm sóc thường lo ngại về những vấn đề này nhưng ở giai đoạn này người bệnh thường không trải qua bất kỳ đau khổ nào. Thở có thể được dễ dàng hơn nếu cơ thể của một người quay về một bên và gối được đặt phía sau lưng và bên dưới cái đầu. Những người chăm sóc cũng có thể yêu cầu nhóm chăm sóc y tế đặc biệt về việc sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc nguồn bên ngoài để cho bệnh nhân thở dễ dàng hơn nếu bệnh nhân cảm thấy thiếu oxy.

    Da có thể trở nên xanh xao và lưu lượng máu chậm hơn. Điều này là không đau đớn hoặc khó chịu cho bệnh nhân. Những người chăm sóc nên tránh làm ấm bệnh nhân với chăn điện hay miếng đệm sưởi ấm, có thể gây bỏng. Tuy nhiên, họ có thể giữ ấm người bệnh với một tấm chăn nhẹ.

    11. Các dấu hiệu cho thấy người đã chết là gì?
    [​IMG]
    Người không còn thở và không có mạch.
    Đôi mắt của họ không di chuyển hoặc nhấp nháy, và đồng tử giãn ra (mở rộng). Mí mắt có thể là hơi hé mở.
    Hàm được thoải mái và miệng hơi hé mở.
    Ruột và bàng quang không hoạt động
    Người không cử động và không nói chuyện được
    Da người bệnh nhợt nhạt và lạnh

    Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư

    Nguồn: cancer.com.vn
     
    Sửa lần cuối: 20/6/2012
    giahuy23052011 thích bài này.
  18. hlu

    hlu Thành viên tập sự

    Tham gia:
    9/7/2012
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    mình tìm hiểu thấy bên Trung Quốc có phương pháp chữa ung thư mới mà ở Việt Nam không có, bạn nào đã đi chữa ung thư (nhất là ung thư gan nhé) ở Trung Quốc có thể chia sẻ kinh nghiệm cho mình được ko?
     
  19. pnam

    pnam Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    17/3/2011
    Bài viết:
    6,641
    Đã được thích:
    1,391
    Điểm thành tích:
    913
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    Em ơi, sức khỏe của bác trai dạo này thế nào rồi
     
  20. Bynkute36

    Bynkute36 Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    25/5/2012
    Bài viết:
    6,257
    Đã được thích:
    1,432
    Điểm thành tích:
    913
    Ðề: mẹ nào chăm sóc người nhà bị ung thư phổi rồi thì chia sẻ kinh nghiệm cho em với!!

    qtrong nhất là tinh thần ng bệnh bạn ạ....fai động viên tinh thần bố bạn thoải mái vào...đưa bố bạn lên K khám xem bsi nói thế nào rùi về BV di truyền học ở Kim Ngưu ấy, gặp ông trưởng khoa khám lại và bốc thuốc cho, ông ấy lấy thuốc lá nam trên Hòa Bình bạn ạ, theo mình thì nên dùng thuốc lá nam là tốt nhất...
     

Chia sẻ trang này