1. 触る(sawaru) sờ/mó/chạm ; to touch 2. 公務執行妨害 (こうむしっこうぼうがい) (koumu shikkou bougai) cản trở thi hành công vụ 3. 逮捕 (taiho) bắt bỏ tù ; arrest 4. 入国管理局 (nyuukoku kanrikyoku) Cục Quản lý nhập cảnh; Immigration office 5. 同級生 (doukyuusei) bạn cùng lớp; classmate 6. 法務省 (houmushyou) Bộ Tư Pháp; Ministry of Justice 7. 取調べ (torishirabe) sự điều tra; investigation 8. 無実 (mujitsu) sự vô tội; innocent 9.発給 (hakkyuu) sự cấp phát ; issue (a passport) 10. それはそうと(sore wa souto) nhân đây,… (chuyển đề tài); by the way… 11. 感銘 (kanmei) ấn tượng sâu sắc ; deep impression 12. もてなし (motenashi) đối đãi ; treatment 13. 最高 (saikou) cao nhất, tốt đẹp nhất ; highest, maximum 14. 挟む (hasamu) xen vào, chen vào ; to insert 15. 横 (yoko) bên cạnh, chiều ngang ; beside, width 横(よこ)から口(くち) はさまないでよ! Đừng có nói chen ngang! Đừng có nói leo! Do not pinched mouth from the side! 16. それより(sore yori) Để qua một bên ; leaving that aside 17. 一文字 (ichimoji) một ký tự; a beeline 18. 裏切り者 (uragirimono) kẻ phản bội; a betrayer 19. 落ち着く(ochitsuku) thích nghi, bình thản, yên lòng; become composed 20. 強がり(tsuyogari) giả vờ cứng rắn; a bluff
Secret 6 It’s necessary to be careful in paragraphs stating definitions Initial word definition is to coherently expand the next information and author’s thoughts. Even writer who writes such paragraphs has to pay close attention to word definition as well. Ways of definition can be based on dictionary or writer’s opinion, which are both important. Secret 7 It’s suggested to notice explanation by examples if there is any Example expression is indirect. Therefore, explaining and inferring basing on personal opinion may lead to misunderstanding. In case this indirect expression is asked in real exams, there is surely explanation afterwards. The rest task is to fully understand that part then you can give out the right implications from previous examples used. Secret 8 Words repeated many times are usually key words, you should pay special attention to sentences containing these words. Repeated words are words the author continuously thinks of and they are important words in the passage. Thus, paragraphs including key words mostly explain these crucial words (writer’s thoughts or opinion) and you must not pass through such paragraphs. Secret 9 In True – False questions, you need to understand that wrong spelled answers are not what you should concern. Can you give out the answer of True-False questions right away? This type of question in 1kyu is not easy to answer at all. You are likely to answer incorrectly if you are hurry At that time, it’s better to focus on wrong information parts which cannot be answers. The rest answer is what you need. Secret 10 In filling gap questions, you need to find relevant information right after it. Linking words represent a meaning relation (including logical relation) between the former paragraph and the latter one. Therefore, in order to do well in filling gap questions, you need to fully understanding logically content of these paragraphs. This is a browsing reading method; however, if you take advantage of it radically, it’s helpful to handle such types of questions.
Japanese people greet each other in many different ways depending on the time of day. Some greetings also differ depending on the relationship you have with the person you are greeting. In this post, I am going to demonstrate how to say good morning in Japanese. Informal way to say good morning in Japanese People will say “ ohayo “ when you see your friend in the morning. In hiragana , it is written: おはよう and pronounced “oh-high-yoh,” similar to the pronunciation of the state “Ohio”. This greeting is casual, and should not be used with your boss. Example When you see your friend, Jack. You can say “ ohayo, jack “ but you can not say “ ohayo, Mr.Smith “ when you want to say good morning to your boss – Mr.Smith. You are able to be fired or receive a warning glance from your chief. So, using true sentence with the true way in the true situation. Anyway ,Saying good morning in Japanese are one of the first things you should study when learning Japanese, right after learning hiragana and katakana. Formal way to say good morning in Japanese Say “ohayo gozaimasu.” –(おはようございます) This phrase is pronounced “oh-high-yoh go-zah-ee-moss,” with the letter “u” silent. Accompany the phrase “good morning” with a deep bow between 30 and 90 degrees at the waist if greeting someone formally and politely, or when greeting a superior. This is the appropriate way to deliver the greeting “good morning” in formal situations when spending time in Japan Remember to make a habit of saying “good morning” to all people you interact with when spending time in Japan or with people of Japanese origin. Japanese culture considers it rude not to greet someone when the moment presents itself, or to greet someone in an offhand, lazy manner.
Let’s check out some Adverbs for N3 in Japanese with Akira ^_^ 1 . 全部(ぜんぶ) Meaning1: ある物事のすべて。みな。全体 : all, total, sum ①全部の人がそろう All people are here ②仕事が全部終わる Complete work totally ③全部がよいとは限らない Cannot say that all are good Meaning 2 一そろいになる書物の、すべて。全冊。: all, full (indicates full series, full set of books and magazines,…) ①叢書の全部を復刻する Will republish all works as original papers. 全部で: sum, total (after全部でis a number) ①全部で8000円になります。 it’s 8000 yen in total 2 . すっかり Meaning 1 : 残るもののないさま。ことごとく。: all, run out of, complete,…meaning 100%, and there’s nothing left ①金庫の金がすっかりなくなる It’s moneyless in the financial budget. ②仕事がすっかりかたづく the task is done completely ③約束をすっかり忘れて、ほかの用事に出かけてしまった。 I totally forgot the meeting but went out and did other business instead. ④いつもサラリー前になるとお金がすっかりなくなる。 I am always broke before the day I receive my salary ⑤すっかり食べてしまった。 Eat up Meaning 2: 完全にある状態になっているさま。まったく。 Express the completion in some status ①からだはもうすっかりよい Health is recovered completely ②パーティーの準備はすっかり終わった The party’s preparation is completed ③すっかり春らしくなりました。 It turns winter completely Meaning 3 : すがすがしいさま。さっぱり。きっぱり。すっぱり。Relaxed, comfortable, determined, definitive Meaning 4: 難がなく、見ばえのするさま。すっきり。Perfect, relieved, 3 . 前(まえ)もって あとのことがうまくいくように、何かをする前に~ておく。あらかじめ。 …in advance (showing that something is done or prepared in advance, ahead to make the following process ①先生のお宅(たく)におじゃまするなら、前もって電話をしておいた方がいい。 You should call your teacher ahead before going to his home ②会議(かいぎ)があるので、前もって必要な情報を集めておいた。 I have gathered essential information an advance for the meeting ③前もって地図を見ておいたから、簡単に行けた。 I have looked up the map ahead, therefore we can go easil ④前もって伺っておりましたらお迎えに参りましたのに。[=聞いていなかったから行けなくて失礼しました] If only we talked in advance, I could have picked you up 4 . 先(さき)に:~より前に Before, first, sooner, previously ①彼女はお姉さんより先に結婚した。 She has got married before her sister ②先に塩を入れて、それから砂糖を入れてください。 Put salt first, then add sugar latter ③君を待っていると遅くなってしまうから、先に行くよ。 If I wait for you, I’ll be late, so I have to go before you 5 . 結局 (けっきょく) Meaning1:.いろいろなことがあったが最後に~ : as a result, consequence, eventually, ①問題はたくさんあったが結局うまくいった。 It’s finally fine although many things have happened. ②結局合格したのは10人中1人だけだった。 Eventually, there were only ten candidates Meaning 2.結果をいうと~だ〔=要するに〕: in sum, in general, in short, ①試合に負けた原因は結局何ですか。 In short, what is the reason for that failure?
# は:là - Đứng sau chủ ngữ của câu: Sは~ わたしは 大学生です。 <watashi wa daigakusei desu> Tôi LÀ sinh viên đại học. # も:cũng - Trình bày nội dung tương tự như câu trước: やまださんは にほんじんです。 たなかさんも にほんじんです。 <Yamada san wa nihonjin desu. Watashi mo nihonjin desu> Anh Yamada là người Nhật. Anh Tanaka CŨNG là người Nhật. - Từ để hỏi+ も~(thể phủ định): phủ định hoàn toàn 日曜日に どこも いきません。 <Nichiyoubi doko mo ikimasen> Chủ Nhật này tôi CHẲNG đi đâu hết! # の: của - N1のN2: Cái gì đó CỦA cái gì đó これは マリアさんの ほんです。 <Kore wa Maria san no hon desu> Đây là cuốn sách CỦA Maria - Thay thế cho danh từ phía trước カリナさんのかばんは どれですか。 <Karina san no kaban wa dore desu ka?> Túi của bạn Karina là cái túi nào? # と - N1とN2 (danh từ tương đương nhau): N1 và/với/cùng với N2 わたしは ランさんとにほんごを べんきょうします。 <Watashi wa Ran san to nihongo wo benkyoushimasu> Tôi CÙNG VỚI bạn Ran học tiếng Nhật - NとNとどちら~(Sử dụng trong câu so sánh サッカーとやきゅうとどちらが 好きですか。 <Sakka to yakyu to dochira ga suki desu ka?> Bóng đá VÀ bóng chày bạn thích môn nào hơn?
Nếu đã từng học hoặc chỉ đơn giản là quan tâm đến Tiếng Nhật, chắc hẳn bạn cũng đã từng “nghe danh” bảng chữ cái Kanji- nỗi e ngại của bất kì ai muốn làm bạn với Tiếng Nhật. Kanji là gì? Kanji là một trong bốn hệ chữ của Tiếng Nhật với một số lượng từ mới khổng lồ có gốc mượn từ chữ Hán hoặc do người Nhật sáng tạo ra, nó chiếm khoảng 70% lượng từ vựng của Tiếng Nhật. Vì sao phải học chữ Kanji ? Tiếng Nhật có nhiều từ đồng âm nhưng khác nghĩa, cần dựa vào chữ Kanji để xác định nghĩa của từ đó. Hiện nay ở Nhật, tên các nhà ga, cửa hàng hoặc các biển chỉ dẫn hầu hết đều viết bằng chữ Kanji, bởi vậy việc học chữ Kanji là việc thiết yếu nếu bạn muốn du lịch hoặc sinh sống ở Nhật. Học tốt Kanji bạn sẽ đọc và dịch được tốt các văn bản Tiếng Nhật, vì như mình đã nói, có đến 70% từ mới Tiếng Nhật được viết bằng chữ Kanji. Mặc dù cần thiết như vậy nhưng việc học chữ Kanji lại không hề dễ dàng chút nào. Hôm nay mình xin chia sẻ một số cách học Kanji hiệu quả do chính mình đúc kết sau quá trình học Kanji của bản thân: Học theo mô hình xoáy trôn ốc Như mình đã chia sẻ, việc học Tiếng Nhật, đặc biệt là học Kanji khá khó khăn, không chỉ đối với người nước ngoài đang theo học Tiếng Nhật, mà ngay cả sinh viên bản địa cũng "khiếp đảm" những giờ Hán tự ở trường học. Khi mới bắt đầu, việc học trước quên sau, thậm chỉ không nhớ nổi mặt chữ, cứ nhìn thấy chữ Kanji là "hoa mắt chóng mặt" có lẽ khiến không ít người chùn bước. Tuy nhiên đừng lo lắng quá và bắt ép mình nhớ tất cả mọi Hán tự trong lần học đầu tiên hay bỏ cuộc quá sớm nhé ! Hãy cố gắng học thành nhiều lần. Học kết hợp với kiểm tra các Hán tự cũ. Quá trình học rồi quên đi rồi học lại là quá trình bạn nhiều lần in từ Kanji đó lên vỏ não. Đến một lúc nào đó từ Kanji đó sẽ in sâu vào não bộ của bạn để khi cần có thể dễ dàng lấy ra sử dụng. Quá trình ghi nhớ nhiều lần đó diễn ra theo mô hình xoáy trôn ốc. Nghĩa là lượng từ mới của bạn sẽ ngày càng mở rộng và mức độ nhớ từ cũng ngày càng được nâng cao. Học bằng các ứng dụng Nếu đã từng tìm hiểu về các phương pháp học Kanji hiệu quả, có lẽ bạn cũng đã biết đến phương pháp dùng flashcard. Phương pháp này thì mình cũng đã từng thử qua và theo quan điểm cá nhân thì nó khá nhàm chán và không hiệu quả với mình. Thay vào đó, trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay mà smartphone trở thành vật bất ly thân đối với hầu hết mọi người thì mình nghĩ các bạn nên chọn cho mình một ứng dụng học Kanji trên điện thoại mà các bạn thích. Rồi bất kì lúc nào rảnh rỗi bạn có thể học trên điện thoại. Với cách này thì bạn có thể học ở bất cứ đâu, bất kỳ lúc nào. Không chỉ hiệu quả mà người khác nhìn vào còn thấy bạn rất « ngầu » nữa đấy. Mình thấy hiện nay có khá nhiều các phần mềm học Kanji trên điện thoại rồi nên bạn hãy chọn cho mình một phần mềm đẹp mắt nhất, dễ thương nhất, các bạn cảm thấy thích nhất để chinh phục bảng chữ Kanji. Mình đang học theo ứng dụng của Akira và thấy hiệu quả trong việc ghi nhớ tăng rõ rệt, các bạn có thể tham khảo nhé Học và liên tưởng Vì chữ Kanji là chữ tượng hình nên cách học chữ Hán trong tiếng Nhật cũng có nhiều phần thú vị. Chữ tượng hình là chữ người xưa nhìn sự vật, sự việc rồi viết lại, mô tả chúng theo cách nghĩ và trí tưởng tượng của mình. Bởi vậy, một trong những mẹo học chữ Kanji là hãy tưởng tượng và so sánh chữ Kanji theo sự vật, hiện tượng ngoài cuộc sống. Bằng cách này chữ Kanji sẽ in sâu hơn vào trí não của bạn chứ không phải chỉ là học vẹt như thông thường bạn vẫn làm. Có một vài bộ sách khá hay giúp bạn bổ trợ cho việc học Kanji bằng hình thức liên tưởng này: “Remember the Kanji” của tác giả James Heisig hay quyển “Kanji Pict-O-Graphix” của Michael Rowley.
nói là chất thì mình thấy không hẳn, theo mình thì phụ thuộc vào nỗ lực của cá nhân mỗi người thôi chứ dù theo phương pháp nào mà không nỗ lực thì kết quả vẫn là 0. chữ nhật theo mình từng đọc đâu đó thì kiểu phát âm cũng giống như việt nam là âm nào ra âm đó không có trọng âm như tiếng anh, và có 2 loại là cổ và hiện đại, chữ cổ thì có vẻ rất khó học.
わたし は ベトナムじん です。 Tôi là người Việt Nam. わたしは ベトナムじん では (じゃ) ありません。... りーさん は ベトナムじん ですか。 Cô Ly có phải là người Việt Nam không ? ビンさん も ベトナムじん です。 Anh Vinh cũng là người Việt Nam. この ひと は ビンさん です。 Người này là anh Vinh. ( Gần tôi / Gần người nói ) その ひと は ビンさん です。 Người đó là anh Vinh. ( Gần bạn / Gần người nghe ) あの ひと は ビンさん です。 Người kia là anh Vinh. ( Xa cả người nói và người nghe ) この / その / あの ひと は だれ ですか。 Người này / Người kia là ai vậy ? あなた は おいくつ ですか。 Bạn bao nhiêu tuổi vậy ? ( Hỏi người lớn hơn mình / Lịch sự ) あなた は なんさい ですか。 Bạn bao nhiêu tuổi vậy ? ( Hỏi người ngang hoặc nhỏ tuổi hơn mình) Ví dụ あなた は ラオさん ですか。 Bạn có phải là anh Rao không ? はい、わたし は ラオ です。 Vâng, tôi là Rao. いいえ、わたし は ラオ では/じゃ ありません。 Không, tôi không phải là Rao. ナロンさん は インドネシアじん ですか。 Naron có phải là người Indonesia không ? いいえ、インドネシアじん では ありません。 タイです。 Không, không phải là người indonesia. Là người Thái. マリオさん も タイじん ですか。 Mario cũng là người Thái phải không ? いいえ、マリオさん は フィリピンじん です。 Không, Anh Mario là người Philipin. あの ひと は だれ です か。 Người đó là ai vậy ? ラオさん です。 Đó là Anh Rao. ラオさん は けんしゅうせい ですか。 Anh Rao là nghiên cứu sinh phải không ? はい、とうきょうでんき の けんしゅうせい です。 Vâng, đó là nghiên cứu sinh ở công ty TokyoDenki. たなかさん は なん さい ですか。 Anh Tanaka mấy tuổi vậy ? 28さい です。 28 Tuổi. Đàm thoại 紹介(しょうかい) (Giới thiệu) 田中(たなか): みなさん、おはよう ございます。 Chào mọi người わたし は たなか です。 Tôi là Tanaka. どうぞよろしく。 Sau này nhờ mọi người giúp đỡ. ラオ: はじめまして。 Xin chào. わたし は インド の ラオ です。 Tôi là Rao, người ấn độ. とうきょうでんき の けんしゅうせいです。 Hiện là nghiên cứu sinh công ty TokyoDenki. せんもん は コンピューター です。 Chuyên môn của tôi là ngành máy tính. どうぞよろしく。 Sau này nhờ mọi người giúp đỡ.
これは本です。 Đây là quyển sách. (Quyển sách gần người nói ) それは本です。 あれは本です。 Kia là quyển sách. ( Quyển sách xa người nói và người nghe) それはわたしの本です。 Kia là quyển sách của tôi. この本はわたしのです。 Quyển sách này là của tôi. この本はだれのですか。 Quyển sách này là của ai ? Ví dụ これはじしょですか。 Đây có phải là quyển từ điển không? はい、そうです。 Vâng, đúng vậy. それはえんぴつですか。 Kia là bút chì phải không ? いいえ、そうではありません。ボールペンです Không phải, đây là bút bi. それは何ですか。 Kia là cái gì vậy ? これはライターです。 Đây là bật lửa. それはボールペンですか、シャープペンシルですか。 Đó là bút bi hay là bút chì vậy ? シャープペンシルです。 Đây là bút chì. あれはだれのかばんですか。 Kia là cặp của ai vậy ? リーさんのかばんです。 Cặp của anh Ly. このじしょはあなたのですか。 Quyển từ điển này là của bạn phải không ? いいえ、わたしのではありません。 Không, không phải của tôi. この本はだれのですか。 Quyển sách này là của ai vậy ? わたしのです。 Là của tôi.
Hiện nay, tại Việt Nam tiếng Nhật là ngôn ngữ được dùng phổ biến không kém gì tiếng anh. Vì vậy học tiếng nhật là một lựa chọn hoàn hảo bởi bạn không chỉ biết một ngôn ngữ mới thú vị mà còn sở hữu nhiều cơ hội học tập và việc làm với mức lương cao hậu hĩnh. Thế nhưng tiếng Nhật được coi là ngôn ngữ khó thứ 4 trên thế giới. Thông thường, một người học tiếng nhật sẽ phải mất từ 2-3 tuần để học thuộc hai bảng chữ cái tiếng nhật chính là Hiragana và Katagana. Tuy nhiên, nếu biết cách học thì bảng chữ cái tiếng Nhật không hề khó như bạn nghĩ, bạn boàn toàn có thể học thuộc chúng trong vòng 5 ngày. 1.Học bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana Bảng chữ cái hiragana cơ bản bao gồm 47 chữ cái được chia thành 5 hàng: a,i,u,e,o. Bảng này bắt buộc các bạn phải thuộc làu vì nếu không thuộc Kanji bạn vẫn có thể giao tiếp bằng tiếng Nhật bình thường. Còn không nhớ bảng chữ cái hiragana 100% bạn sẽ không thể học tiếng Nhật. - Cách thứ 1 và cũng là cách học thông dụng đã được nhiều người áp dụng thành công đó là học bằng flash card : Bạn sử dụng tấm bìa cứng, cắt ra thành từng ô vuông nhỏ. Mặt trước ghi chữ cái Hiragana, mặt sau ghi cách đọc bằng Romaji ( loại chữ phiên âm cách đọc ) . Sau đó trộn tất cả các tấm bìa lại với nhau. Học theo từng tấm bìa một. Cái nào chưa nhớ hoặc khó nhớ bạn có thể để riêng ra một chỗ và luyện tập lại . - Cách thứ 2: Sau khi tải hai bảng chữ cái Hiragana và in ra giấy, bạn có thể luyện viết chữ bằng cách viết đè lên các chữ cái. Bạn cũng sẽ được hướng dẫn thứ tự các nét, điều này không chỉ giúp bạn học thuộc bảng chữ cái tiếng nhật mà còn giúp bạn nhớ cách viết chúng. Nên nhớ rằng để viết chữ tiếng nhật đẹp thì trước hết phải viết bảng chữ cái tiếng nhật thật đẹp nhé. Học bảng chữ cái tiếng Nhật Katagana Sau khi học thuộc toàn bộ Hiragana, chúng ta chuyển sang bảng Katagana. Hai bảng chữ cái này có cách đọc hoàn toàn giống nhau, nên ta chỉ cần nhơ thêm mặt chữ. Cách học cũng rất đơn giản. Bạn viết chữ Katagana ở mặt trên tấm bìa. Nhưng lần này mặt sau là chữ Hiragana tương ứng. Như vậy, bạn có thể vừa học được Katagana và ôn lại Hiragana để hoàn toàn biết hết các chữ cái tiếng nhật. Hơn nữa điều này giúp bạn tránh nhầm lẫn giữa 2 bảng chữ cái tiếng Nhật với nhau trước khi khi học thuộc hết chúng. Viết thật nhiều Cách ở trên chỉ giúp bạn nhớ được mặt chữ, nhưng hơn hết bạn cũng cần phải nhớ cách viết nữa. Mỗi ngày bạn nên dành khoảng 30-45 phút để viết 20% lượng chữ trong một bảng chữ cái tiếng Nhật . Hãy nhớ rằng viết trên giấy có kẻ ô là tốt nhất để tập viết các nét chuẩn ngay từ đầu. Vừa viết bạn vừa đọc nhẩm hoặc đọc to để luyện phát âm và nhớ lâu. Học mọi lúc mọi nơi Hãy chăm chỉ và chịu khó học mọi lúc mọi nơi như : trong lúc nấu ăn, làm việc nhà hay đang ngồi trên xe bus... Với cách học này, tiếng nhật sẽ trở nên gần gũi hơn với bạn một cách từ từ giống như câu " mưa dầm thấm lâu " vậy. Bạn nên có trong tay bảng chữ cái tiếng Nhật để có thể học bất kỳ khi nào đang rảnh. Trong thời đại công nghệ thì hầu hết không bạn nào còn thiếu 1 chiếc smartphone hay máy tính bảng. Hãy để chúng thực hiện vai trò hữu ích giúp bạn học tiếng nhật online mọi ngày, mọi nơi. Việc học online có âm thanh và hình ảnh sinh động sẽ không khiến bạn cảm thấy nhàm chán. Học cùng với một người bạn Sẽ thật không tồi khi bạn ở trong một team nơi mọi người cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm học, giúp nhau luyện tập cùng tiến bộ. Học cùng với bạn bè sẽ có cảm giác vui vẻ, tinh thần sáng khoái, bổ sung cho nhau những điểm chưa tốt..Hơn nữa, một chút thi đua sẽ giúp bạn có hứng thú học nhanh, nhớ lâu hơn bao giờ hết. Học nhóm là cách rất tốt để học ngoại ngữ, nhất là tiếng nhật và hơn nữa là đối với người mới học bắt đầu từ bảng chữ cái tiếng nhật. Trên đây Akira đã giới thiệu một số phương pháp bạn cần kết hợp để học thuộc bảng chữ cái tiếng Nhật một cách nhanh nhất, các bạn cảm thấy như thế nào nhỉ? Có lẽ hơi lằng nhằng đúng không? Thực ra rất đơn giản thôi nhưng mình nghĩ việc tự học ban đầu có thể gặp đôi chút khó khăn vì có thể bạn chưa quen và chưa có phương pháp học chuẩn. Bởi vậy các bạn hãy thử tham gia các khóa học online để vừa học vừa chơi nhé, khi đó tiếng nhật sẽ trở nên gần gũi và đơn giản hơn bao giờ hết.
1. Động từ (た dạng -tai) こ と が あ り ま す(koto ga arimasu) Thông thường nếu bạn nói "去年 日本 へ 行 き ま し た" (kyonen nihon e ikimashita), nghĩa là "tôi đã đến Nhật Bản năm ngoái". Câu này là nói về hành động đi đến Nhật của bạn tại thời điểm đó (năm ngoái), không đề cập về điều gì khác hơn. Nhưng nếu bạn nói "日本 へ 行 っ た こ と が あ り ま す" (nihon e Itta koto ga arimasu), câu này có nghĩa là bạn đã từng đến Nhật Bản trong quá khứ. Câu này nhấn mạnh vào hành động bạn "đã đến" Nhật Bản, chứ không coi trong về thời điểm năm ngoái bằng ví dụ trên. Vì vậy, nếu bạn muốn nói rằng bạn đã làm một điều đặc biệt trong quá khứ bất kể thời điểm bạn đã làm điều đó khi nào, hãy sử dụng "ta-form koto ga arimasu". Đối với dạng phủ định về điều mà bạn chưa có kinh nghiệm cũng không được thực hiện trong quá khứ, bạn chỉ cần thay đổi hình thức cấu trúc sang phủ định như sau: Động từ (たdạng -tai) こ と が あ り ま せ ん ( koto ga arimasen) Ví dụ, nếu bạn chưa từng leo núi Phú Sĩ trong suốt cuộc đồi quá khứ, bạn có thể nói: 富士山 に 登 っ た こ と が あ り ま せ ん. Fujisan ni nobotta koto ga arimasen Tôi chưa từng trèo lên núi Phú Sĩ trước đây 2. Hỏi về một việc đã làm trong quá khứ Cấu trúc dạng hỏi này khá đơn giản, để biến cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật này thành một câu hỏi, chỉ cần thêm các từ để hỏi か (ka) ở cuối câu. Ví dụ: 富士山 に 登 っ た こ と が あ り ま す か Fujisan ni nobotta koto ga arimasu ka Bạn đã từng leo lên núi Phú Sĩ chưa? Trả lời 1 は い, 登 っ た こ と が あ り ま す hai, koto ga arimasu nobotta Có, tôi đã leo lên núi Phú Sĩ. Trả lời 2 い い え, 登 っ た こ と は あ り ま せ ん. iie, nobotta koto wa arimasen Không, tôi chưa từng trèo lên núi Phú Sĩ. Trong cuộc trò chuyện thực tế, bạn có thể sử dụng hình thức ngang bằng trong các câu của bạn. Do đó thay vì lịch sự trang trọng: あ り ま す (arimasu) hoặc あ り ま せ ん (arimasen), bạn có thể sử dụng với bạn bè: あ る (aru) hoặc な い (nai) ở dạng thường.
Ai muốn xem phim nhật không cần phụ đề Nào. Nhanh tay tới jellyfish đăng ký .. Xem JAV (japan action movie) không sợ không hiểu nội dung
風邪(かぜ): Bệnh cảm インフルエンザ: Bệnh cúm 肺炎(はいえん): Viêm phổi 気管支炎(きかんしえん) : Viêm phế quản 咳(せき): Ho 喘息(ぜんそく) :Hen suyễn 結核(けっかく) : Bệnh lao 高血圧(こうけつあつ): Cao huyết áp 糖尿病(とうにょうびょう) : Bệnh tiểu đường 下痢(げり): Bệnh tiêu chảy 腎臓病(じんぞうびょう): Bệnh thận 低血圧(ていけつあつ): Huyết áp thấp 心臓病(しんぞうびょう): Bệnh tim 肝炎(かんえん): Viên gan 盲腸炎(もうちょうえん): Viên ruột thừa リン病(りんびょう): Bệnh lậu 皮膚病(ひふびょう): Bệnh da liễu 不眠症(ふみんしょう): Chứng mất ngủ 癌(がん): Ung thư マラリア: Bệnh sốt rét デング熱(でんぐねつ): Sốt dengue コレラ: Dịch tả 頭痛(ずつう): Đau đầu 腹痛(ふくつう): Đau bụng 虫歯(むしば): Sâu răng 麻疹(はしか): Dịch sởi 骨折(こっせつ): Gãy xương 吐き気(はきけ): Buồn nôn 痙攣(けいれん): Co giật お出来(おでき): U nhọt. 麻痺(まひ): Chứng tê liệt 便秘(べんぴ): Bệnh táo bón
Bạn mới học tiếng Nhật hay học tiếng Nhật đã lâu? Liệu bạn có đang học sai phương pháp? Cùng Akira tìm hiểu 7 cách học tiếng Nhật hiệu quả nhah nhất cho mọi trình độ nhé! Cách học tiếng Nhật số 1: Luôn luôn học và ôn tập nhóm từ, không phải từng từ riêng lẻ Không bao giờ học một từ riêng lẻ. Khi bạn gặp từ mới, luôn luôn nhớ viết ra nhóm từ sử dụng nó. Và khi ôn lại cũng ôn luôn nhóm từ, không ôn một từ. Việc ôn một nhóm từ giúp bạn nhớ các từ một cách có hệ thống, nhớ từ này liên tưởng đến từ kia và giúp gia tăng số lượng từ bạn có thể ghi nhớ. Sưu tập nhóm từ: Ngữ pháp và kỹ năng nói sẽ tăng nhanh hơn 6 – 8 lần. Đừng bao giờ học một từ riêng lẻ. Đừng bao giờ viết một từ riêng lẻ vào tập vỡ mà hãy luôn nhớ viết cụm từ. Cách học tiếng Nhật số 2: Không học ngữ pháp Ngay bây giờ đừng học ngữ pháp. Hãy để sách ngữ pháp ra xa. Quy tắc ngữ pháp chỉ dạy bạn nghĩ về tiếng Nhật, bạn muốn nói tiếng Nhật một cách tự nhiên mà không cần suy nghĩ hãy học tiếng Nhật mà không học ngữ pháp, việc nói của bạn cải tiến nhanh chóng, bạn sẽ nói tiếng Nhật tự nhiên. Tôi chắc rằng bạn đã mất quá nhiều thời gian cho việc học ngữ pháp mà không thể nói tiếng Nhật được một cách trôi chảy. Cách học tiếng Nhật số 3: Nghe trước Quy tắc nào quan trọng nhất? Câu trả lời đơn giản, đó là nghe. Bạn phải nghe tiếng Nhật mỗi ngày. Đừng đọc sách. Nghe tiếng Nhật, là chìa khóa để thành công trong việc học tiếng Nhật. Hãy bắt đầu tập nghe mỗi ngày. Học bằng tai, không học bằng mắt. Ở trường bạn học tiếng Nhật bằng mắt. Bạn đọc sách, bạn nắm quy tắc ngữ pháp. Với phương pháp Effortless Japanese, bạn học tiếng Nhật bằng tai, không phải bằng mắt. Hãy nghe tiếng Nhật từ 2 – 3 giờ mỗi ngày. Hãy dành thời gian để nghe tiếng Nhật – đó là chìa khóa để nói giỏi. Cách học tiếng Nhật số 4: Học chậm, học thật kỹ là tốt nhất Làm thế nào để nói tiếng Nhật tự động. Đừng học nhiểu từ vựng trong một thời gian ngắn, số lượng không phải là yếu tố quyết định mà chính là chất lượng của bài học đi kèm với thời gian học. Bí mật nói dễ là học từ và cụm từ thật kỹ. Không chỉ biết định nghĩa, không chỉ nhớ để làm bài thi mà bạn phải ghi vào sâu trong trí nhớ. Để nói tiếng Nhật dễ, bạn phải lặp lại mỗi bài học nhiều lần. Học kỹ, nói dễ như thế nào? Chỉ cần lặp lại tất cả những bài học hoặc nghe nhiều lần. Chẳng hạn, nếu bạn có sách nói, hãy nghe chương đầu tiên 20 lần trước khi nghe đến chương thứ hai. Bạn có thể nghe chương đầu tiên 3 lần mỗi ngày trong 10 ngày. Cách học tiếng Nhật số 5 : Sử dụng những câu chuyện ngắn Đây là một cách hiệu quả để học và sử dụng tiếng Nhật một cách tự động. Hãy sử dụng những câu chuyện ngắn, bạn phải học ngữ pháp bằng cách nghe tiếng Nhật thực tế. Cách tốt nhất là nghe cùng một câu chuyện nhưng ở các thì khác nhau: quá khứ, hoàn thành, hiện tại, tương lai. Điều đó giúp bạn linh hoạt hơn khi tiếp xúc với tiếng Nhật. Cách học tiếng Nhật số 6: Chỉ sử dụng bài học và tài liệu thực tế Bạn học tiếng Nhật thực tế nếu bạn muốn nói tốt và hiểu được người nói tiếng Nhật bản ngữ. Hãy sử dụng các tạp chí thực tế, chủ đề có âm thanh, chương trình TV,phim, bài nói chuyện trên radio và sách nói. Học tiếng Nhật thực tế, không học tiếng Nhật qua sách. Cách học tiếng Nhật số 7: Nghe và trả lời thay vì nghe và lặp lại Trong các câu chuyện ngắn, 7 quy tắc học nói tiếng nhậtngười nói hỏi nhiều câu đơn giản. Mỗi lần bạn nghe một câu hỏi, hãy tạm ngưng và trả lời nó. Hãy tập trả lời câu hỏi thật nhanh mà không cần suy nghĩ. Chính cách học phản xạ đơn giản này đã hình thành tương tác ngôn ngữ mới cho người học và mang lại một kết quả không thể ngờ. Quy tắc này cũng được áp dụng triệt để trong phương pháp nói tiếng anh kinh điển Crazy English. Với 7 quy tắc học nói tiếng Nhật trên, tôi hi vọng có thể phần nào giúp bạn đọc có thể hình dung ra một phương pháp học mới, khác hoàn toàn với những phương pháp truyền thống nhưng đạt hiệu quả cao. Đây là cách học duy nhất, tốt nhất cho bạn – nếu bạn muốn chinh phục một ngôn ngữ mới thì hãy nhớ 7 quy tắc trên. Tiếng Nhật là một trong 7 ngôn ngữ khó nhất thế giới. Thế nên việc chinh phục nó chẳng dễ dàng chút nào! Nếu mới bắt đầu học thì tốt nhất các bạn nên tham gia các lớp học offline để được hướng dẫn và truyền cảm hứng nhé. Thế nhưng tham gia lớp học trực tiếp có khá nhiều hạn chế: học phí đắt đỏ, tốn nhiều thời gian. Nhiều bạn bận học, bận làm, mỗi ngày chạy đua trên đường đến lớp học không cũng đủ mệt nhoài, đến lớp quá mệt đến nỗi chỉ muốn... ngủ dẫn đến học offline thành ra không hiệu quả.