Hỏi: Chào bác sĩ! Khoảng 2 ngày trước cháu bị muỗi chích, cháu đập muỗi thì máu nó dính lên móng, vì vết muỗi chích ngứa nên cháu lỡ đưa tay còn dính máu nó lên gãi, gãi một hồi thì vết chích chảy máu, cháu đang rất lo, bởi vì nghe nói HIV có thể lây qua đường máu, vậy cháu có bị HIV không ạ? Cháu cảm ơn. (T. Khang, 18 tuổi). Đáp: Chào bạn! Lời đầu tiên cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thư tư vấn về hộp thư của phòng khám Đại Việt. HIV là bệnh tình dục có thể lây qua đường máu một cách nguy hiểm, và bạn đang lo sợ về trường hợp muỗi đốt hay dính máu muỗi có bị lây HIV không, mời bạn cùng theo dõi lời giải đáp chi tiết tại đây nhé! (Ảnh: nguồn internet) Trước tiên đi vào vấn đề, chúng ta hãy cùng tìm hiểu tổng quan các trường hợp nhiễm HIV qua máu thường gặp, để nhận biết trường hợp của bạn có nằm trong các tình huống phổ biến hay không. Các tình huống nhiễm HIV qua đường máu Giẫm phải kim tiêm: đây là tình huống phổ biến nhất so với các tình huống phía sau, giẫm phải các ống tiêm ma túy ngoài đường không qua vệ sinh, là con đường trực tiếp nhiễm bệnh. Để giảm thiểu rủi ro lây bệnh, bạn nên nhanh chóng lấy ống tiêm ra khỏi cơ thể, sau đó mượn nhà vệ sinh gần nhất, chú ý không cầm máu hay bịt chặt vết thương mà để máu tự chảy trong thời gian ngắn. Rửa thật kỹ vết thương bằng nước sạch và xà phòng. Sử dụng chung đồ dùng cá nhân: việc dùng chung đồ cạo lưỡi, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kim xăm trổ,... với người bệnh HIV đều có khả năng gây truyền nhiễm HIV/ AIDS, bởi vì các vật dụng này đều có tiết diện nhỏ, có thể gây xước niêm mạc da chảy máu, tiếp xúc máu người nhiễm qua vết thương hở là con đường gián tiếp lây truyền HIV. Do đó, đối với các trường hợp gia đình chung sống với người nhiễm, việc chia sẻ các vật dụng cá nhân với người bệnh là không nên, để hạn chế nguy cơ nhiễm HIV qua đường máu. Truyền máu và hiến tạng: đối với những cơ sở chuyên khoa luôn kiểm soát chặt chẽ hoạt động này, thì tỉ lệ gây truyền nhiễm HIV từ hiến tạng và truyền máu là rất ít. Do đó, nếu bạn đang có nhu cầu nhận máu hay ghép tạng thì nên tìm đến các cơ sở uy tín và đảm bảo. Bị người nhiễm HIV cắn: Mặc dù HIV/ AIDS không lây qua nước bọt nhưng bị người nhiễm HIV cắn đều có khả năng tạo ra vết thương chảy máu và lây truyền HIV. Thực tế trường hợp này không gặp nhiều nhưng bạn cũng nên chú ý. Dính máu của muỗi có nhiễm Hiv không? Như vậy, đối với trường hợp của bạn Khang không có nằm trong các tình huống trên, và nguy cơ nhiễm phải HIV hầu như là bằng không. Bởi vì khi con muỗi đâm vòi vào đốt bạn, là nó chỉ hút máu trên người bạn, sau đó lượng máu hút vào trong cơ thể của nó đã được các axit trong ruột tiêu diệt virus HIV. Việc bạn đập muỗi xong bị dính máu lên tay dây dính vào vết thương hở cũng không làm nhiễm bệnh do lượng máu từ cơ thể hút vào người chứa lượng virus HIV là rất thấp, khả năng lây bệnh này chỉ chiếm khoảng 1/ 10.000.000, nghĩa là vết thương của bạn phải tiếp xúc với 10 triệu con muỗi hút máu người bệnh HIV thì mới có khả năng lây bệnh. Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề này nhé. Nếu nghi ngờ nhiễm HIV nên làm gì? Đối với bệnh nhân tiếp xúc với người nhiễm và nghi ngờ bản thân bị phơi nhiễm, và để xác định chính xác bản thân có thực sự mắc bệnh hay không, chúng tôi khuyên bạn nên cách thời điểm tiếp xúc với nguồn lây bệnh tầm 3 tuần đến cơ sở chuyên khoa để làm xét nghiệm. Phòng khám bệnh xã hội Đại Việt là một trong những chuyên khoa xét nghiệm và điều trị các bệnh lây truyền tình dục không an toàn như lậu, Chlamydia, sùi mào gà, HIV/AIDS… với sự đầu tư hệ thống thiết bị y tế hiện đại, cùng với đội ngũ tâm huyết, tay nghề cao, luôn đồng hành với bệnh nhân trên con đường hồi phục sức khỏe an toàn và tin cậy. *** PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐẠI VIỆT Hotline: 028.3960.1666 Địa chỉ: 1505, đường 3/2, phường 16, quận 11, HCM. Website: phongkhamdakhoadaiviet.vn *** Nguồn: HIV/AIDS CÓ LÂY QUA ĐƯỜNG MUỖI ĐỐT HAY KHÔNG? Phía trên là tất cả thông tin về vấn đề muỗi đốt hay dính máu muỗi có lây HIV không, cảm ơn đã theo dõi.