Khác: Những Tư Thế Ngủ Tốt Cho Bà Mẹ Mang Thai

Thảo luận trong 'Mang thai' bởi doanthanhba, 20/6/2018.

  1. doanthanhba

    doanthanhba Thành viên mới

    Tham gia:
    17/9/2016
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Khi da bị kéo căng để tạo khoảng trống cho thai nhi phát triển, đặc biệt ở vùng bụng và ngực thì hiện tượng ngứa sẽ xuất hiện. Thêm vào đó, một số thay đổi khác của cơ thể khi mang thai cũng dẫn tới tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ ở da. Vì vậy, hãy đi khám bác sĩ nếu tình trạng ngứa và mẩn đỏ ngoài khả năng kiểm soát để biết chính xác bạn và bé yêu có bị ảnh hưởng tiêu cực nào không.

    [​IMG]

    Bạn bị lóa mắt khi ra ngoài ánh sáng? Đây hoàn toàn không phải do mẹ bầu tưởng tượng ra mà thực tế, mang thai có thể làm cho đôi mắt của chị em nhạy cảm hơn với ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời. Vì vậy, đừng quên trang bị cho mình một chiếc kính mát khi đi ra nắng, tuyệt đối tránh ánh sáng quá mạnh soi rọi vào mắt để tránh gặp phải những khó chịu không đáng có.

    Những mảnh da nhỏ mọc một cách bất thường và ngày càng nhiều trên da trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong nửa cuối thai kỳ, khiến bạn phiền lòng?! Mụn thịt dù không gây tổn thương hoặc ngứa nhưng những mẩu thịt nhỏ cùng màu hoặc đậm hơn màu da gây mất thẩm mỹ và trở nên thật đáng ghét trong mắt chị em bầu.

    Mụn thịt có thể mọc trên cổ và mí mắt, bên dưới ngực, ở nách, trên bụng và ở cả háng hoặc quanh bộ phận sinh dục.

    Cơ thể phụ nữ mang thai phải trải qua những thay đổi lớn. Không chỉ khó khăn trong việc ngồi, khi bước đi mà ngay cả trong giấc ngủ cũng trở thành vấn đề lớn.

    Từ tháng thứ 3 cho đến cuối thai kỳ, bụng bầu của người phụ nữ sẽ ngày càng to dần. Những vấn đề về sức khỏe như đau lưng, đi tiểu thường xuyên và khó thở cũng sẽ xuất hiện, gây ảnh hưởng tới giấc ngủ của họ.

    Vì vậy, để có được một giấc ngủ đêm ngon giấc, người mang thai cần lưu ý 7 điều này:

    - Tư thế ngủ thích hợp cho người mang bầu là nằm nghiêng sang bên trái.

    - Người mang bầu không được gối đầu lên bụng hoặc lưng.

    - Tìm tư thế ngủ phù hợp với sự trợ giúp của gối bầu.

    - Không nên uống nước lọc ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ.

    - Phụ nữ mang thai nên hay đổi tư thế ngủ thường xuyên.

    - Nên mặc những bộ đồ ngủ rộng rãi, được làm bằng vải cotton.

    - Điều quan trọng ở phụ nữ mang thai là nên bỏ qua những lo lắng, áp lực, hãy thư giãn. Chỉ có như vậy mới đảm bảo được giấc ngủ bình yên và dễ chịu.

    Mẹ bầu không thể tùy ý mua thuốc hay dùng thuốc không kê toa, không rõ nguồn gốc… để đặc trị những “mầm nhỏ” đáng ghét này vì các hóa chất có thể gây hại cho bé yêu. Một số phương pháp “truyền tai” khác có thể dẫn đến nhiễm trùng và sẹo. Do đó, đừng cố gắng tự bắt bệnh và tự loại bỏ mụn thịt ở nhà. Phần đa các trường hợp, những đốm mụn thịt này sẽ biến mất sau khi sinh. Đừng lo lắng, đừng suy nghĩ nhiều, rồi bạn sẽ xinh tươi trở lại sớm thôi. Hoặc bạn cứ thấy bất an và muốn chắc chắn hơn, hãy tham vấn ý kiến bác sĩ uy tín.

    Nếu bạn không gặp bất kỳ triệu chứng sớm của thai kỳ như buồn nôn hoặc ốm nghén, nó được coi là triệu chứng có con trai. Mức độ nghiêm trọng của ốm nghén có thể ít hơn, bạn có thể cảm thấy dễ chịu vào mỗi buổi sáng nếu đang có một cậu bé.

    Người ta nói rằng một bé gái có thể "lấy cắp" vẻ đẹp của người mẹ. Mang thai bé trai có thể khiến mẹ có một làn da sáng, và tóc mọc tốt hơn. Nếu bạn đang mang theo một bé gái, mái tóc có khả năng trở nên mỏng hơn.

    “Bệnh” mất khứu giác không phải lúc nào cũng được hoan nghênh, nhưng thực tế, nó phần nào giúp mẹ bầu giảm cảm giác buồn nôn và ói mửa. Dù khứu giác có thể trở lại bình thường sau sinh nhưng nếu lo lắng thì mẹ bầu có thể tìm ngay đến một địa chỉ thăm khám y tế uy tín.

    Các bộ phận “kín” có màu xanh

    Đừng vội “quy chụp” hay hoang mang, hay tự tưởng tượng ra đủ điều nếu các bộ phận nhạy cảm của bạn có vẻ hơi xanh. Trước khi phát minh ra que thử thai thì các bác sĩ dựa vào, “dấu hiệu Chadwich” (chỉ số thể xác về sự mang thai), sự thay đổi màu sắc của vùng âm đạo, cổ tử cung… khi những bộ phận này dần chuyển sang màu tím hoặc xanh nhạt, cho thấy tắc nghẽn mạch máu đang xảy ra.

    Dấu hiệu sản khoa này có thể xuất hiện ở nhiều điểm, tùy thuộc vào từng cá nhân. Và sự đổi màu cũng có thể xuất hiện ở các vùng cơ thể khác nhau, ví dụ như: một số thai phụ có thể nhận thấy sự thay đổi màu sắc mặt, hay một đường đen ở vùng bụng…


    Tóc gãy, chẻ ngọn

    Thay đổi phổ biến và khác lạ nhất trong quá trình bầu bí của chị em là mái tóc. Cơ thể mệt mỏi cùng những thay đổi nội tiết khiến tóc dễ bị gãy, chẻ ngọn và không giữ được độ bóng khỏe bình thường. Thêm vào đó, tâm lý căng thẳng, khó chịu cũng khiến nhiều chị em bầu chưa quan tâm đến việc chăm sóc tóc. “Nhất dáng, nhì da, thứ ba là tóc”, hãy lựa chọn dầu gội và dầu xả phù hợp để tóc không bị gãy, chẻ ngọn. Tuy nhiên, cần tránh những sản phẩm có chứa paraben và sodium layryl sulphate vì chúng có thể có những tác dụng phụ có hại cho cả mẹ và bé.

    Mất khứu giác

    Nếu bạn cảm thấy khó chịu, mặt mày tái mét khi mới ngửi thấy chút mùi lạ thì có thể bạn sẽ ghen tị với mẹ bầu mắc bệnh Anosmia – bệnh mất khứu giác thai kỳ. Đây là một “bệnh” mất hoàn toàn cảm giác với các mùi xung quanh. Tìm hiểu thêm về mang thai 3 tháng đầu
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi doanthanhba
    Đang tải...


  2. metonny

    metonny Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    28/10/2012
    Bài viết:
    1,481
    Đã được thích:
    177
    Điểm thành tích:
    103
    Mẹ bầu có thể xem chiếu gỗ bên em nằm massage rất tốt và giúp các mẹ hạn chế đau lưng, thấm hút mồ hôi...
     
  3. Metieuty

    Metieuty Áo lót cho bé bú Beloved Baby

    Tham gia:
    20/5/2012
    Bài viết:
    8,302
    Đã được thích:
    616
    Điểm thành tích:
    823
    cảm ơn bài viết của mẹ nó nhé
     
  4. Ha An 0210

    Ha An 0210 0966 30 20 46 THANH LÝ BALÔ, cặp HS, túi đựng đồ

    Tham gia:
    28/6/2014
    Bài viết:
    10,004
    Đã được thích:
    1,866
    Điểm thành tích:
    913
    đọc xong sao thấy mấy điều ở bài viết mâu thuẫn nhau thế :)
     

Chia sẻ trang này