Thông tin: Phản Xạ Moro ( Giật Mình ) Ở Trẻ Mẹ Nên Biết Để Con Ngủ Ngon

Thảo luận trong 'Các vấn đề chăm sóc khác' bởi sokitium, 27/3/2019.

  1. sokitium

    sokitium sokitium

    Tham gia:
    22/11/2018
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Có 1 số phản xạ mà trẻ không thể tránh được ngày khi mới lọt lòng mẹ. Những phản xạ này là bước đầu cho giai đoạn bé làm quen với thế giới xung quanh. Trẻ sơ sinh hay giật mình hay còn được gọi là phản xạ Moro là 1 trong số đó. Trên thực tế, phản xạ này có gây ra những khó khăn gì cho mẹ và bé không.

    Hiện tượng giật mình ở trẻ là do đâu?

    Cái tên Moro được đặt cho phản xạ này chính là lấy tên của người nghiên cứu đầu tiên chính là Ernst Moro. Đây được định nghĩa là phản xạ tự bảo vệ bản thân của trẻ, thường xảy ra lúc đang ngủ. Khi chứng giật mình xảy ra vào giờ ngủ brs sẽ đột nhiên tỉnh giấc, có chút sợ hãi và rất dễ khóc.

    Biểu hiện giật mình chính là lúc bé hít mạnh trong khi cánh tay vung lên. Đầu gối trẻ co lên và sau đó hạ tay xuống trở về tư thế như đang ở trong bụng mẹ

    Khi giật mình bé trải qua 2 giai đoạn:
    • Thứ nhất: Trẻ hít mạnh, vung tay lên và có thể quấy khóc. Gải đoạn này bé thường có cảm giác như bất ngờ bị rơi xuống. 1 số nghiên cứu đưa ra rằng việc tay bé xòe ra và vung lên cao lúc bị giật mình là để bố mẹ dễ dàng nắm lấy trẻ hơn.
    • Thứ hai: Khi đến giai đoạn này, bé co mình lại như lúc đang ở trong bụng mẹ. Đây được xem là bản năng tư bảo vệ của bé.
    Thường thì phản xạ Moro này được kích hoạt bởi 3 yếu tố sau:
    • Thính giác: Các âm thanh lớn, bất ngờ đên với trẻ như tiếng rơi của đồ vật, tiếng còi xe, tiếng tivi,…
    • Thị giác: Ánh sáng thay đổi đột ngột trong phòng ngủ. Đột ngột mở rèm cửa, hay bật tắt điện lúc bé đang ngủ.
    • Xúc giác: Cham vào bé 1 cách bất ngờ, hay cố tình chạm vào khi trẻ đang ngủ. Hoặc cử động nhanh lúc mẹ đang đứng dậy khi đang nằm cạnh bé. Nó giống như là 1 kiểu hù dọa khiến bé giật mình
    • Chuyển động thay đổi: Khi nơi ngủ của bé quá trống trải, rộng rãi mà không có chút điển tựa nào hay sự hỗ trợ khác
    Những ảnh hưởng này dễ dàng khắc phục được cho con. Tuy nhiên 1 số đứa bé khác lại không hề bị tác động mà vẫn giật mình điều này có thể liên quan tới 1 số bệnh lý của bé. Việc ngăn chặn các tác độngtừ môi trường khiến trẻ giấc ngủ của trẻ tốt hơn rất nhiều.

    Làm thế nào để mẹ cải thiện em bé hay giật mình?

    Thông thường đến 1 giai đoạn cứng cáp hơn, thì mọi phản xạ như giật mình, vặn, khóc dạ đề đều biến mất hết. Tuy nhiên, tùy theo cơ địa mỗi bé thì phản xạ giật mình lại vẫn tiếp diễn khiến giấc ngủ bị tác động không nhỏ nhất là vào ban đêm. Vậy có các cách sau mẹ nên áp dụng để giảm thiểu cho con như:
    • Quấn khăn ngủ cho bé sơ sinh
    • Hạn chế mọi tác động đến từ môi trường xung quan như côn trùng, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ…
    • Bố trí chỗ ngủ gọn gàng, vừa phải, lót gối, chăn ngay ngắn khi con đang ngủ.
    • Bổ sung Lactium: Ngoài những cách thì mẹ nên bổ sung Lactium cho con. Dưỡng chất này được thủy phân từ sữa và được nghiên cứu an toàn cho trẻ sơ sinh với tác dụng nuôi dưỡng trí não trẻ, giúp thư giãn, giảm căng thẳng. Mẹ bổ sung thêm Lactium mỗi ngày sẽ giúp bé ngủ yên giấc hơn.
    >>> Xem thêm tin bổ ích: Cách quấn tã đơn giản áp dụng với em bé ngủ hay giật mình
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi sokitium
    Đang tải...


  2. sokitium

    sokitium sokitium

    Tham gia:
    22/11/2018
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Phản xạ này khiến trẻ khó ngủ về đêm hơn, khó ngủ hơn
     
    Sửa lần cuối: 3/4/2019

Chia sẻ trang này