Phần 6: CÁCH THỞ, RẶN (PUSH) đê...... :5: :5: :5: :5: :5: :5: :5: Giai đoạn 1: Fisrt Stage: + Đau bụng: - Thở để giảm đau......hít chậm + sâu sau đó thở ra (có thể dùng dưỡng khí, có thể không) - Khi tử cung nở đến 7cm thì không nên rặn nữa, lý do là rặn thì tử cung sẽ sưng lên, không nở nữa, lúc này nếu không nở nữa phải mổ nên rán nhịn đừng có rặn (panting) Cách thớ để nín rặn thì: hít nhanh + cạn sau đó thở ra Chú ý; không biết lúc đau quá có nhớ gì không nữa, mà hy vọng đừng có nhớ lộn nhe bà con :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing: Giai đoạn 2: Second Stage: Cách rặn: hít vào >>> nín thở + rặn khi không còn nín thở được thì thở ra (cái này hơi khó hiểu nên bà cô thở cho mình coi, bây giờ hỏng biết diễn tả luôn á.) Khi nín thở thì làm tăng khí than (giản nở bắp thịt) + dùng sức >>> push đầu bé xuống. Các bà mẹ la lối um sùm vì đau thì không ích lợi gì vì sẽ bị hoảng và miệng thì mở ra, sau nín thở được. :Sad: :Sad: :Sad: :Sad: Khi đầu bé ra được phân nữa thì nín rặn, bé sẽ tự ra khi có cơn co sau đó >>>>panting (còn phần 7, và 8)......
Phần 7: Chăm sóc hậu sản 1. Nghỉ ngơi 2. Dinh dưỡng Cần ăn thịt, cá, trứng sữa Rau cải, trái cây ......mấy cái này có chất Iron, ăn tốt vì mẹ mới sanh mất nhiều máu, còn trong trái cây có Calories giúp người mẹ có enegry (năng lượng) và tránh bị táo bón Vì khi bé đè lên bàng quang thì có thể sau khi sinh hậu môn tạm ngưng làm việc (đình công :Laughing: :Laughing: :Laughing: ) dẫn đến bị táo bón, mà do kiêng cữ mà bà mẹ không ăn những chất này >>>>dễ bị bệnh trĩ sau này 3. Tập thể dục 4. Thải chất bã; 5. Vết thương (tầng sinh môn) phải giữ sạch và khô, bằng cách rữa nước ấm cho mau lành Khi con khóc: Lý do: 1. An toàn: do bé ở trong bụng mẹ rất an toàn, đã nghe tiếng quen thuộc của nhau, nay tiếp xúc với môi trường bên ngoài với nhiều âm thanh khác nhau dẫn đến khong quen mà khóc. Khi bé khóc, cần bế bé vào ngực, khi đó bé sẽ nghe tiếng tim đập của mẹ >>>>>>thấy quen thuộc như trở về mái nhà xưa vậy>>>> hết khóc. Đừng lo là bé sẽ quen như vậy mà sau này gây khó cho mẹ, tháng đầu tiên bé không biết gì đâu, cần tập khi bé 2 tháng trở lên. 2. Thoải mái: Cái này có nhiều nguyên nhân; + do ướt tả, dơ + nóng, lạnh: nhiệt độ lý tưởng là 22-28 độ, nên để ý là bé cần 1 lớp áo hơn so với mẹ, ví dụ như, mẹ mặc 2 áo thấy ok, thì bé cần 3 lớp áo. Lớp ngoài cùng nên là khăn quấn để khi thay đổi nhiệt độ, lúc bé ngủ mình có thể cỡi bớt 1 lớp mà không làm bé thức giấc + Đau bụng
Phần 8 CHO CON BÚ SỮA MẸ Lợi ích: Mẹ: 1. Trở về bình thường + Tử cung nhỏ nhanh + Tiêu hóa lớp mỡ nhanh 2. Giảm tỷ lệ ung thư ngực Khi nhau ra, cơ thể tiết chất Prolactin để làm ra sữa, người phụ nữ trải qua nhiều giai đoạn, như dậy thì, có kinh, có thai làm ngực thay đổi không ngừng, ví dụ như (lại là ví dụ, hihi) có kinh ngực căng lên, không có thì xẹp xuống...) nên phụ nữ có ung thư thì ung thư ngực là thường nhất. Khi bà mẹ cho con bú sữa mẹ thì sẽ làm giảm tỷ lệ ung thư ngực. 3. Tiết kiệm Tiền sữa giờ mắc quá, hihi, nêu cho con bú 1 năm đầu hoàn toàn bằng sữa mẹ thì cũng tiết kiệm được nhiều hé, để tiền đó, bỏ vào bank đi, sau đó gởi cho chuộtgà nhen :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing: 4. Giảm tỉ lệ bệnh kinh niên Con: 1. Cung cấp kháng thể cho con: antihistamin, T cells 2. Công thức: + Enjymes >>> Neuvodevelopment + Fatty Acid: Neuotransimissing ( hỏng biết nhớ đúng không nữa) nhưng có thể giai thích là chất này cho bé có hiểu nhanh không (cùng đọc 2 cuốn sách, có khi 1 đứa hiểu, 1 đứa hỏng hiểu là vậy), phản ứng có nhanh nhẹn không, cử động nhanh Công thức sữa mẹ sẽ khác nhau, nó thay đổi từ từ, như là sữa mẹ trong ngày đầu sẽ khác với tuần 1 khác với tháng 1 3. Không qua trung gian: Con lấy sữa trực tiếp từ người mẹ. Nếu mà sữa bottle milk (sữa bình) thì phải đi qua trung gian đại loại như: Vắt sữa bò >>>>> ra xô >>> Bồn >>> Xe truck >>>> nhà máy >>> pha chế >>> đóng hộp >>> xe truck >>> ra tiệm >>> mua về >>>> pha sữa >>> baby Nếu trong quá trình này mà có vấn đề gì ở khâu nào thì con mình sẽ lãnh đủ Với lại khi cho uống sữa bình, thì sữa bình chia ra có 2 hay 3 loại từ 0-6 tháng Từ 6-12 tháng Thử nghĩ chút nhen, bé 1 tháng cũng uống sữa từ 0-6 tháng mà bé 5 tháng cũng uống sữa có thì bé 1 tháng bao tử nó sẽ làm việc nhiều hơn, khó khăn hơn để tiêu hóa sữa hơn. À, lúc mới sanh, bao tử của em bé rất bé (chắc bằng cục đạn keo, hihi) khi bé bú sữa mẹ nó sẽ biết cách stop khi nó no, vì khi nó no, bao tử to rồi, nó chỉ nút nút nhẹ chơi chơi thôi, mà nút nhẹ thì bú không có sữa. Còn cho bé bú bình, khi nút nhẹ thì sữa cũng có ra cho nó bú, mà bao tử của nó chỉ chứa khoảng 5ml là căng rồi, mà nó cứ nút bình hoài >>>>trẻ bú bình bú nhiều hơn nhu cầu của nó, bao tử căng hơn >>> thấy nó bụ bẩm vậy chứ hỏng tốt. Hết rồi :Laughing: :Laughing: :Laughing: :Laughing:
Bài này rất hay và bổ ích. Cám ơn bạn chuột gà rất nhiều. Đề nghị admin hay mod cho sticky ở đầu trang để member đến sau có thể đọc được.
Đấy, cũng nhờ ngâm cứu rất kỹ bàn này mà tớ đẻ bé thứ 2 nhanh và dễ dàng lắm, phải dùng từ là BS đỡ không kịp trở tay
Úi trời đọc một thôi một hồi thông tin của golden xong thì chẳng hiểu trường hợp của mình rơi vào trường hợp nào nữa Mình 10h tối siêu âm vẫn bình thường không vd gì thế mà 2h sáng mở 10 cm mà em bé chẳng ra được mẹ thì mệt muốn ngất luôn, cuối cùng bác sỹ hội ý với nhau và quyết định mổ vì trong lúc chuồn ra bé đã quấn chân vào dây rốn thế là không ra được chán thế đấy thế mà bé làm mẹ vừa đau đẻ vừa đau mổ chẳng hiểu lỗi tại khâu nào đây........