Thông tin: Tác dụng chữa bệnh của bột sắn dây

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi be rom nep, 9/7/2015.

  1. be rom nep

    be rom nep 0979 163 066

    Tham gia:
    22/2/2013
    Bài viết:
    7,536
    Đã được thích:
    878
    Điểm thành tích:
    773
    Từ thời xa xưa, toàn bộ các bộ phận của cây sắn dây đều đã được sử dụng làm thuốc trong Ðông y. Thông dụng nhất là củ sắn dây (cát căn), bột (cát phấn) và hoa (cát hoa). Cát căn thuộc loại những vị thuốc cổ nhất, từng được đề cập trong Thần Nông bản thảo kinh - bộ sách thuốc đầu tiên của Ðông y học.

    Cây sắn dây là một loài dây leo nhiệt đới, được trồng rất nhiều tại các vùng miền của nước ta và tác dụng của bột sắn dây. Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.Cấp tính viêm họng, viêm thanh quản: Sắn dây Nông dân hoàn toàn không cháy nhiên liệu và mang lại uống bột với nước.

    Chảy máu cam tất cả: Cu bảng sắn tươi nước trái cây ép, uống mỗi tách 1 là tac dung cua bot san dây.

    Rắn cắn: lá sắn tươi ép dư lượng nước, bao che nơi rắn cắn và tac dung cua bot san day.

    Vết thương: Sử dụng lá sắn tươi bảng Anh, tăng vào vết thương.

    Chống ngứa mồ hôi: 5g bột sắn tự nhiên hoa 5g phấn hoa, 20g agar, trộn đều, rắc nơi ngứa.

    Bình luận xuất hiện, sốt, cổ cứng đơ, số giờ, mồ hôi không: Sắn dây 8g, ephedra 5g, chi tiêu quế 4g, đại táo 5g, 4g ma túy, sinh Giang 5g, cam thảo 4g, nước 600ml, sắc 200ml, chia làm 3 lần mỗi ngày là các tac dung cua bot san day .

    Trẻ sơ sinh lạnh, nôn mửa, đau đầu, khóc: bảng Sắn dây 30g, gạo 50g. Sắn dây sắc với 2 chén nước, đun sôi khô 1 chén, cháo nước chặt chẽ với gạo, thêm một ít gừng sống và mật ong, cho trẻ ăn trong ngày.

    [​IMG]


    Ánh sáng mặt trời, sốt, nhức đầu, nôn mửa bị bịt miệng: bột sắn uống 12g Cộng hòa, hoặc bằng cách sử dụng Sắn dây 20g, đậu 12g, biên giới trái, nước uống tuyệt vời trong suốt cả ngày.

    Ngực bụng nóng cồn cào, khát nước: 120g bột sắn, gạo 15g. Gạo nếp ngâm trong nước qua đêm nước tonic, trộn với bột sắn, cháo ăn trong ngày là tác dụng của bột sắn dây.

    Ngộ độc thực phẩm, máu trong phân bằng cách ăn thức ăn nóng, độc: Root sắn tươi, tươi sen 1 2 pound, nước trái cây ép 500ml mỗi giây, không khí, uống từ từ và tác dụng của bột sắn dây.

    Ngộ độc rượu: Cờ Sắn dây 30g, hoàng 4g, 30g agar, cam thảo 15g bột; phân tán vào một loại bột mịn, trộn với nước, các thành viên hoàn thành, 3g cho mỗi thức uống, di chuyển ma túy với nước lạnh.

    Thanh nhiệt cơ thể: bột sắn dây mang lại cho nước, đường, nước cốt chanh công trình kỳ diệu như thuốc chữa bách bệnh trong việc làm mát cơ thể một cách hiệu quả nhất. Cô bạn có thể nấu bột sắn với vừng đen và đường một chút, có thể điều trị bệnh nhiệt ẩn trong xương, và các hiệu ứng, mệt mỏi và thuốc bổ.


    SẮN DÂY TRONG ÐÔNG Y CỔ TRUYỀN
    Vị thuốc mang tên "cát căn" là rễ đã bóc vỏ ngoài, thái nhỏ, phơi hay sấy khô của cây sắn dây; còn gọi là "can cát", "cam cát", "phấn cát", "cát ma nhự", "cát tử căn", "hoàng cát căn", "cát điều căn". Vị thuốc "cát phấn" được chế biến bằng cách giã hoặc xay nhỏ củ sắn dây, gạn lấy tinh bột, lọc đi lọc lại nhiều lần, phơi khô. Còn vị thuốc "cát hoa" bắt đầu được sử dụng muộn hơn, xuất hiện lần đầu trong Danh y biệt lục. Ngoài ra, Ðông y còn sử dụng cả lá (cát diệp), hạt (cát cốc) và dây sắn dây (cát man).
    Theo quan niệm Ðông y cổ truyền: Cát căn có vị ngọt, cay, tính mát; vào 2 kinh tỳ và vị. Có tác dụng giải cơ thoái nhiệt, thấu phát ma chẩn, sinh tân chỉ khát, thăng dương chỉ tả. Dùng chữa sốt, làm ra mồ hôi, sởi không mọc được, phiền táo khát nước, nhức đầu, kiết lỵ... Ngày dùng 8-20g dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với những vị thuốc khác. Cát phấn có vị ngọt, tính rất lạnh (đại hàn), vào kinh vị. Có tác dụng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt trừ phiền. Dùng chữa phiền nhiệt, miệng khát, nhiệt sang, hầu tý. Cát hoa có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; vào kinh vị. Có tác dụng giải độc rượu. Dùng chữa uống rượu quá nhiều bị ngộ độc, phiền khát, phát sốt, chán ăn, nôn mửa ra chất chua, thổ huyết, đại tiện ra máu...
    Một số ứng dụng của vị cát căn trong Ðông y cổ truyền và trong dân gian:
    - Chữa cảm mạo, phát sốt, cổ gáy cứng đơ, sợ gió, không mồ hôi: Dùng Cát căn thang: Cát căn 8g, ma hoàng 5g, quế chi 4g, đại táo 5g, thược dược 4g, sinh khương 5g, cam thảo 4g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày (Những cây thuốc và vị thuốc VN).
    - Cháo cát căn - Chữa trẻ nhỏ cảm phong nhiệt, nôn mửa, đau đầu, kinh sợ khóc thét: Cát căn 30g, giã nát, gạo tẻ 50g. Cát căn sắc với 2 bát nước lớn, đun cạn còn 1 bát, chắt lấy nước (bỏ bã) nấu cháo, thêm chút gừng sống và mật ong, cho trẻ ăn trong ngày (Thái bình thánh huệ phương).
    - Chữa vùng ngực bụng nóng cồn cào, phiền táo, khát nước: Dùng bột sắn dây 120g, gạo tẻ 15g. Gạo tẻ ngâm nước một đêm, hôm sau chắt bỏ nước, trộn đều với bột sắn dây, nấu cháo ăn trong ngày (Thánh huệ phương).
    - Chữa cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, khát nước, có mồ hôi, nóng ruột, nôn ọe: Dùng bột sắn dây 12g hòa đường uống; hoặc dùng cát căn 20g, đậu ván (sao)12g; giã giập, sắc nước uống trong ngày (Trồng hái và sử dụng cây thuốc).
    - Chữa cảm sốt nóng, nôn ọe, khát nước, nhức đầu: Dùng cát căn, sài hồ, chi tử, mỗi thứ 15-20g, sắc nước uống trong ngày (Trồng hái và sử dụng cây thuốc).
    - Chữa ngộ độc thức ăn, đại tiện ra máu do ăn phải những thức ăn nóng, độc: Dùng củ sắn dây tươi, ngó sen tươi, giã nát, vắt lấy 500ml nước cốt mỗi thứ, hòa đều, uống dần (Mai sư tập nghiệm phương).
    - Chữa uống nhầm các thứ thuốc nóng hoặc quá mãnh liệt, dẫn đến viêm ruột, đau bụng đi ngoài tựa như kiết lỵ, cồn cào, buồn bực, nôn ọe: Dùng bột sắn dây quấy đường uống; hoặc dùng cát căn 30g, rau má 20g; giã nát, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống trong ngày (Trồng hái và sử dụng cây thuốc).
    - Chữa trẻ sơ sinh miệng mím chặt, sùi bọt mép, không bú được: Lấy một đoạn dây sắn dây, đốt thành than, nghiền mịn. Lấy khoảng 3-5g bột hòa với sữa mẹ, nhỏ vào miệng trẻ. Làm như vậy vài lần trẻ sẽ mở miệng và bú được (Thánh huệ phương).
    - Phụ nữ thiếu sữa cho con bú: Lấy dây sắn dây đốt thành than, nghiền mịn, mỗi lần uống 6g cùng với rượu (Vệ sinh giản dịch phương).
    - Chữa ngực nóng, thổ huyết không ngừng: Dùng củ sắn dây tươi, giã nát vắt lấy 500ml uống (Quảng lợi phương).
    - Chữa mũi chảy máu suốt ngày không ngừng, tâm thần phiền muộn: Dùng củ sắn dây tươi, giã nát vắt lấy nước cốt, uống mỗi lần một chén con (Thánh huệ phương).
    - Chữa say rượu bất tỉnh: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy 1 lít nước cốt, cho uống dần đến khi tỉnh lại (Thiên kim phương).
    - Chữa ngộ độc rượu: Uống quá nhiều rượu, tỳ vị bị thương tổn, khạc hoặc nôn ra máu, người phát sốt, phiền khát, tiểu tiện đỏ: Dùng hoa sắn dây 30g, hoàng liên 4g, hoạt thạch 30g (thủy phi), bột cam thảo 15g. Tất cả tán thành bột mịn, trộn với nước hoàn thành viên, mỗi lần uống 3g, chiêu thuốc bằng nước mát (Ðiền Nam bản thảo - cát hoa thanh nhiệt hoàn). "Thủy phi" là thêm nước vào vị thuốc cùng tán, hoặc tán xong cho vào nước khuấy lên để bột thuốc lắng xuống; thường áp dụng khi bào chế hoạt thạch, chu sa, thanh đại.
    - Lá sắn dây chữa rắn cắn: Giã lá sắn dây tươi vắt lấy nước uống, bã đắp lên nơi rắn cắn (Những cây thuốc và vị thuốc VN).
    - Lá sắn dây đắp vết thương chảy nhiều máu: Trường hợp bị thương do đao kiếm, leo núi bị ngã máu chảy nhiều, dùng lá sắn dây tươi giã nát đắp vào vết thương (Bản thảo đồ kinh).
    - Bột rắc chống ngứa ở những chỗ mồ hôi ẩm ướt: Bột sắn dây 5g, thiên hoa phấn 5g, hoạt thạch 20g, trộn đều rắc lên những nơi ẩm ngứa (Những cây thuốc và vị thuốc VN).

    - Trẻ nhỏ cảm phong nhiệt, nôn mửa, đau đầu, kinh sợ khóc thét: Cát căn 30 g giã nát, gạo tẻ 50 g. Cát căn sắc với 2 bát nước lớn, đun cạn còn 1 bát, chắt lấy nước nấu cháo với gạo, thêm chút gừng sống và mật ong, cho trẻ ăn trong ngày.

    - Cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, khát nước, có mồ hôi, nóng ruột, nôn ọe: Bột sắn dây 12 g hòa đường uống; hoặc dùng cát căn 20 g, đậu ván (sao)12 g, giã giập, sắc nước uống trong ngày.

    - Cảm sốt nóng, nôn ọe, khát nước, nhức đầu: Cát căn, sài hồ, chi tử, mỗi thứ 15-20 g, sắc nước uống trong ngày.

    - Vùng ngực bụng nóng cồn cào, khát nước: Bột sắn dây 120 g, gạo tẻ 15 g. Gạo tẻ ngâm nước một đêm, chắt bỏ nước, trộn đều với bột sắn dây, nấu cháo ăn trong ngày.

    - Ngộ độc thức ăn, đại tiện ra máu do ăn phải đồ nóng, độc: Củ sắn dây tươi, ngó sen tươi 2 thứ giã nát, vắt lấy 500 ml nước cốt mỗi thứ, hòa đều, uống dần.


    Sắn dây có tên khoa học Pueraria thomsoni Benth, thuộc họ đậu (Fabaceae), là một loài dây leo được trồng rất nhiều tại các vùng miền của nước ta.

    Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Song bộ phận dùng tốt nhất là rễ (hoặc củ) được thu hoạch vào mùa đông, xuân. Củ đào rửa sạch đất cát, bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc hoặc thái lát, sau đó phơi hoặc sấy khô, trong đông y gọi là cát căn.

    Theo Đông y, củ sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào kinh tỳ, vị, phế, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, trừ phiền nhiệt, thông đại tiểu tiện, làm ra mồ hôi, giải độc. Thường dùng trong các trường hợp tiêu khát (đái tháo đường), cơ thể nóng nực, ngực bụng nóng bức muốn phát cuồng, nôn mửa, lỵ ra máu, tiểu trường không thông lợi và ngộ độc rượu.

    Ngoài ra, còn dùng chữa cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu, mụn nhọt và phòng ngừa các loại rôm sảy do thời tiết quá nóng bức. Ngày dùng 12 -30gr sắn dây khô, sắc uống. Hoặc dùng 10 -16gr bột, pha với nước sạch để uống.

    [​IMG]

    Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh

    Dưới đây là một số tác dụng của cây sắn dây:

    - Viêm họng, viêm thanh quản cấp tính: Dùng dây sắn đốt chưa cháy hoàn toàn rồi đem tán bột, uống với nước.

    - Vùng ngực bụng nóng cồn cào, khát nước: Bột sắn dây 120g, gạo tẻ 15g. Gạo tẻ ngâm nước một đêm, chắt bỏ nước, trộn đều với bột sắn dây, nấu cháo ăn trong ngày.

    - Trẻ em bị rôm sảy do nhiệt độc của mùa hè: Bột sắn dây pha nước sôi cho chín, để nguội rồi cho uống giải khát hằng ngày.

    - Vết thương chảy nhiều máu: Dùng lá sắn dây tươi giã nát, đắp vào vết thương

    - Trị mụn trứng cá, mụn nhọt, hoặc uống nhiều rượu mà đi cầu ra máu, có thể dùng củ sắn dây 40gr, đậu xanh 20-30gr, hai thứ rửa sạch, nấu nước để uống hằng ngày.

    - Chảy máu mũi thường xuyên: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy nước cốt, uống mỗi lần 1 cốc.

    - Trị mụn nhọt sưng đau, viêm họng: Ngày dùng 12-16g thân sắn dây sắc uống. Nếu dùng ngoài thì đốt tồn tính, tán bột, bôi vào chỗ đau hoặc hoà với nước sạch ngậm chữa viêm họng.

    - Trẻ nhỏ cảm lạnh, nôn mửa, đau đầu, quấy khóc: Sắn dây 30g giã nát, gạo tẻ 50g. Sắn dây sắc với 2 bát nước lớn, đun cạn còn 1 bát, chắt lấy nước nấu cháo với gạo, thêm chút gừng sống và mật ong, cho trẻ ăn trong ngày.

    -Ngộ độc thức ăn, đại tiện ra máu do ăn phải đồ nguội, độc: Củ sắn dây tươi, ngó sen tươi 2 thứ giã nát, vắt lấy 500ml nước cốt mỗi thứ, hòa đều, uống dần.

    -Trị rắn cắn: Có thể lấy giã lá sắn dây tươi vắt lấy nước uống, bã đắp lên nơi rắn cắn, sau đó chuyển gấp đến bệnh viện gần nhất.

    -Trị cảm mạo, sốt, không mồ hôi: Sắn dây 8g, ma hoàng 5g, quế chi 4g, đại táo 5g, thược dược 4g, sinh khương 5g, cam thảo 4g; cho 600ml nước, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.

    -Cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, nôn ọe: Bột sắn dây 12g hòa đường uống; hoặc dùng sắn dây 20g, đậu ván 12g, giã dập, sắc nước uống trong ngày.

    -Giải rượu: Cho uống nước vắt từ củ sắn dây (đã gọt vỏ và rửa sạch), thêm ít muối. Hoặc dùng bột sắn dây khuấy với nước sôi, thêm ít muối để ăn.

    -Thanh nhiệt cơ thể: Trong những ngày hè nắng nóng, uống hỗn hợp bột củ sắn dây đem pha với nước lọc, đường, chanh có tác dụng làm mát “nội thất” phía trong cơ thể một cách tốt nhất.

    Sắn dây có nhiều tác dụng. Tuy nhiên, các thầy thuốc khuyến cáo những người có dương khí hư với các triệu chứng: Đại tiện lỏng, bụng đầy trướng, lạnh bụng, tay chân thường lạnh, không khát nước, miệng nhạt, sắc mặt vàng tái… không nên dùng sắn dây.

    Công dụng tuyệt vời từ sắn dây

    Sắn dây là một loài dây leo nhiệt đới mọc nhiều nơi trên Trái Đất và có rất nhiều công dụng hữu ích trong cuộc sống.

    Sắn dây có tên khoa học: Pueraria thomsoni Benth; đồng nghĩa Pueraria lobata Willd, Pueraria montana Lour, Pueraria thunbergiana Siebold & Zucc, Pueraria triloba Mak và Dolichos Spicatus Grah… Đây là một loài dây leo nhiệt đới mọc nhiều nơi trên Trái Đất. Nó còn gọi là cát căn, cam cát căn, phấn cát căn, củ sắn dây, bạch cát, bẳn mắm kéo (cách gọi của người Thái), và khau cát (cách gọi của người Tày).

    Bộ phận dùng

    Rễ củ, được gọi là cát căn (nghĩa là "rễ sắn", Radix Puerariae) được dùng làm thuốc. Thông thường rễ được thu hoạch vào mùa đông, xuân. Rễ đào rửa sạch đất cát, bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc hoặc thái lát, xông diêm sinh, sau đó phơi hoặc sấy khô.

    Củ sắn dây cũng thường được mài lấy bột để sử dụng, gọi là bột sắn dây. Củ được sơ chế sạch, xay nhuyễn cùng với nước, lọc để tinh bột sắn dây lắng xuống sau đó đem phần bột này phơi khô, bẻ miếng nhỏ. Tại Việt Nam tinh bột sắn dây thường được ướp cùng với một số loại hoa như hoa nhài, hoa bưởi.

    Công dụng

    1. Dây sắn dây

    Dùng dây sắn dây đốt chưa cháy hoàn toàn rồi đem tán bột, uống với nước. Tác dụng: Trị viêm họng, viêm thanh quản cấp tính.

    2. Hoa sắn dây

    Dùng 20-40 gr hoa sắn dây (loại khô) đem nấu nước uống. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nhất là giải rượu.

    3. Củ sắn dây

    Theo Đông y, củ sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào kinh tỳ, vị, phế, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt.

    Củ sắn dây cạo sạch vỏ ngoài, thái mỏng theo chiều dọc, phơi khô dùng làm thuốc trị cảm nắng, khô cổ khát nước, ban sởi không mọc được. Mỗi lần nấu từ 8-30 gr, có thể nướng vàng (hay sao vàng) rồi nấu nước uống.

    Củ sắn dây nướng vàng, rồi sắc hoặc tán bột dùng có tác dụng trị tiêu chảy khó tiêu.

    Ngoài ra, củ sắn dây tươi đem rửa sạch, luộc mềm, ăn sẽ tốt cho tỳ vị và mát cơ thể.

    http://anh.*********/upload/3-2011/images/2011-07-14/1310637065-botsan.jpg
    Bột sắn dây trị chứng cảm nắng đau đầu, khô mũi, tiểu vàng. (Ảnh minh họa)

    4. Bột sắn dây

    Bột củ sắn dây đem pha với nước lọc, đường, chanh trị chứng cảm nắng đau đầu, khô mũi, tiểu vàng. Bột sắn dây còn trị được kiết lỵ do ăn nhiều thức ăn cay, nóng - bằng cách hòa bột với nước cho tan đều, thêm vào một ít đường, rồi bắc lên bếp, khuấy đều tay đến khi dung dịch này đặc lại là dùng được.

    5. Một số ứng dụng cụ thể khác

    - Chảy máu mũi suốt ngày không ngừng, tâm thần phiền muộn: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy nước cốt, uống mỗi lần một chén con.

    - Rắn cắn: Giã lá sắn dây tươi vắt lấy nước uống, bã đắp lên nơi rắn cắn.

    - Vết thương chảy nhiều máu: Dùng lá sắn dây tươi giã nát, đắp vào vết thương.

    - Viêm ruột, đau bụng đi ngoài giống kiết lỵ, cồn cào, buồn bực, nôn ọe do uống nhầm các thứ thuốc quá nóng: Dùng bột sắn dây quấy đường uống; hoặc dùng lá sắn dây 30 g, rau má 20 g giã nát, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống trong ngày.

    - Trẻ sơ sinh miệng mím chặt, sùi bọt mép, không bú được: Lấy một đoạn dây sắn dây đốt thành than, nghiền mịn, dùng khoảng 3-5 g bột hòa với sữa mẹ, nhỏ vào miệng trẻ. Làm như vậy vài lần trẻ sẽ mở miệng và bú được.

    - Ngực nóng, thổ huyết không ngừng: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy 500 ml uống.

    Sắn dây có thể dùng như một loại thuốc chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, mụn nhọt. Củ sắn dây có thể chế biến chín để ăn trực tiếp. Bột sắn dây thường để pha nước uống, nấu chè…

    Một số đơn thuốc có củ sắn dây

    Chữa cảm mạo sốt cao: Củ sắn dây 8g, ma hoàng 5g, quế chi 4g, đại táo 5g, thược dược 4g, sinh khương 5g, cam thảo 4g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.

    Bột rắc những nơi mồ hôi ẩm ngứa: Bột sắn dây 5g, thiên hoa phấn 5g, hòa thạch 20g, trộn đều, tán nhỏ, rắc những nơi ẩm ngứa.

    Chữa trẻ sốt: Củ sắn dây 20g, thêm 200ml nước sắc còn 100ml, cho trẻ uống trong ngày.

    Ở Việt Nam, sắn dây được coi là vị thuốc bổ mát, được trồng và chăm sóc một cách cẩn thận ở nhiều nơi, Nhưng ở Mỹ, sắn dây được coi là cỏ dại nguy hiểm về sinh thái học, vì nó mọc lên và trải ra quá nhanh. Nó cũng bắt đầu mọc lên nhiều ở miền Đông Bắc Úc và những vùng cô lập ở miền Bắc Ý, như vùng quanh hồ Maggiore.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi be rom nep
    Đang tải...


  2. dacsanlongnhanhy

    dacsanlongnhanhy 0978 249 568

    Tham gia:
    3/12/2012
    Bài viết:
    7,974
    Đã được thích:
    795
    Điểm thành tích:
    773
    Bột sắn dây giải nhiệt mùa hè nóng bức
     
  3. nickan87

    nickan87 Bột sắn dây nguyên chất

    Tham gia:
    16/3/2009
    Bài viết:
    2,658
    Đã được thích:
    411
    Điểm thành tích:
    223
    Bột sắn dây là loại bột rất mát bổ mùa hè, vừa làm nước uống giải khát, giải nhiệt, vừa có công dụng chữa được nhiều bệnh.

    Theo dược học cổ truyền, sắn dây vị ngọt, tính mát, có công dụng giải cơ thoái nhiệt, phát biểu thấu chẩn, sinh tân chỉ khát, thăng dương chỉ tả, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như sốt do ngoại cảm, đau cổ gáy, đau đầu, sởi, sốt cao khát nước, đái tháo đường, tiêu chảy, kiết lỵ, huyết áp cao, thiếu máu cơ tim, chảy máu cam, nôn ra máu, trĩ xuất huyết, tai ù tai điếc...

    Nghiên cứu hiện đại cho thấy, sắn dây có tác dụng dược lý khá phong phú như hạ nhiệt, cải thiện lưu lượng tuần hoàn não và động mạch vành tim, làm giảm đường huyết, điều hòa rối loạn lipid máu, hạ huyết áp, chống loạn nhịp tim, giải độc, bảo hộ tế bào gan, chống lão hóa và ung thư, dự phòng tích cực tình trạng nhiễm virut đường hô hấp, nâng cao năng lực chịu đựng của cơ thể trong tình trạng thiếu ôxy...

    Các bạn có thể xem thêm rất nhiều công dụng khác của bột sắn dây tại đây: Công dụng của bột sắn dây

    Ngoài ra, VTC từng có video nói về tác dụng của bột sắn dây với bệnh đau dạ dày:
     
  4. nickan87

    nickan87 Bột sắn dây nguyên chất

    Tham gia:
    16/3/2009
    Bài viết:
    2,658
    Đã được thích:
    411
    Điểm thành tích:
    223
    Khách hàng trên lamchame đánh giá về sản phẩm:
    ..........................................................................

    Các bạn ở nơi xa như HCM, An Giang ... tin tưởng sử dụng, cám ơn các bạn nhiều, Phúc Tích hiện chưa có đại lý ở các tỉnh, nhưng phí chuyển chậm của bưu điện từ 1 - 5 kg chỉ 50K, tính ra cũng rất rẻ ah:
     
  5. Hà Giản

    Hà Giản Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    2/3/2015
    Bài viết:
    5,207
    Đã được thích:
    753
    Điểm thành tích:
    823
    đọc sao khó hiểu quá ạ :(
     
  6. nickan87

    nickan87 Bột sắn dây nguyên chất

    Tham gia:
    16/3/2009
    Bài viết:
    2,658
    Đã được thích:
    411
    Điểm thành tích:
    223
    Bạn có thể xem thêm rất nhiều công dụng của bột sắn dây ở đây: Công dụng của bột sắn dây
     
  7. Hà Giản

    Hà Giản Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    2/3/2015
    Bài viết:
    5,207
    Đã được thích:
    753
    Điểm thành tích:
    823
    Cảm ơn mn. Rảnh e nghiên cứu ạ :D
     

Chia sẻ trang này