Tác Hại Khôn Lường Của Sóng Wifi Và Điện Thoại Di Động

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi dieptranqt74, 14/3/2019.

  1. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Tiếp xúc với các kim loại nặng độc hại trong môi trường như asen, chì, đồng và thủy ngân đã trở thành một mối e ngại lớn về sức khỏe toàn cầu. Các kim loại nặng có liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và bệnh mạch vành.

    Asen và cadmium được biết là chất gây ung thư,nghiên cứu gần đây còn cho thấy, chúng có thể là một yếu tố nguy cơ độc lập đối với bệnh tim mạch

    nghiên cứu quốc tế, do Rajiv Chowdhury, Đại học Cambridge (Mỹ) đứng đầu đã nghiên cứu và phân tích kết quả từ các công trình nghiên cứu dịch tễ học, xem xét sự liên quan của asen, chì, đồng, cadmi và thủy ngân với bệnh mạch vành, đột quỵ và bệnh tim mạch.

    Họ đã xác định được 37 nghiên cứu riêng biệt được công bố trước tháng 12/2017 với gần 350.000 người tham gia.Trong đó có 13.033 người bệnh mạch vành, 4.205 người mắc đột quỵ ,ngoài ra 15.274 người mắc tim mạch đã được báo cáo trong các nghiên cứu.

    Tiếp xúc với arsenic được tìm thấy có liên quan đáng kể với nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành lớn hơn 23% và nguy cơ mắc bệnh tim mạch tương đối cao hơn 30%, nhưng không có bằng chứng về nguy cơ đột quỵ.

    Tiếp xúc với cadmium và đồng cũng có liên quan với tăng nguy cơ tương đối mắc bệnh mạch vành và bệnh tim mạch, trong khi chì và cadmium có liên quan với nguy cơ mắc đột quỵ tăng tương ứng 63% và 72%.

    Ngược lại, thủy ngân không được tìm thấy có liên quan đến nguy cơ tim mạch.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi dieptranqt74
  2. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Urê là một loại phân bón hóa học dùng trong nông nghiệp .ngoài ra U rê lại là hóa chất có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, giá thành lại rẻ nên một số hộ kinh doanh thủy hải sản tươi sống đã dùng phân urê để bảo quản nhằm giữ cho thực phẩm tươi lâu không bị ươn thối.

    Hải sản là thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng rất tốt cho con người thế nhưng khi chúng bị tẩm ướp urê, chất tẩy javel thì gây độc hại nguy hiểm thậm chí tử vong cho người tiêu dùng.

    Khi sử dụng urê tẩm ướp, bảo quản hải sản, urê sẽ ngấm trực tiếp vào cá, tôm. Khi đến tay người tiêu dùng thực phẩm này dù có được rửa kỹ vẫn không loại bỏ được hết các chất độc hại của urê đã ngấm sâu vào thực phẩm.

    Khi lượng urê nay đi vào con người với nồng độ vượt mức cho phép sẽ làm rối loạn thần kinh ,hoạt động của tuyến giáp cũng bị giảm,ngoài ra còn rối loạn máu ác tính,...

    Urê là hóa chất có chứa các thành phần nguy hiểm như kim loại nặng gây ngộ độc.trường hợp bị ngộ độc nhẹ là chóng mặt, đau bụng, nặng hơn sẽ nôn mửa, tiêu chảy, thậm, chí gây tử vong.

    Khi hải sản bị tẩm hóa chất sẻ phân biệt được như :

    Các loại hải sản khi có dấu hiệu ươn. hư hỏng luôn có mùi rất lạ

    mô thịt không săn chắc tự nhiên như hải sản còn tươi

    Độ đàn hồi thân cá không cao, khi ấn tay vào sẽ mềm, mình cá lõm xuống, ngửi kỹ cá có mùi lại chứ không phải mùi tanh của cá.

    Ngoài ra, sau khi rửa vài nước cá sẽ mềm, lúc chiên hay kho cá sẽ rã ra và không có mùi thơm tự nhiên của cá biển.

    Khi chế biến sẽ không có độ thơm ngọt tự nhiên mà thường mềm nhũn,

    Tránh mua phải hải sản ngâm tẩm hóa chất, khi chọn hải sản bạn nên kiểm tra kỹ. Nên mua đồ còn sống xuất xứ rõ ràng. Khi chế biến hải sản nếu thấy mùi khai vị khó chịu thì không nên ăn.
     
  3. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Rất nhiều các kim loại nặng có trong thực phẩm đến từ đất hoặc nước bị ô nhiễm qua quá trình canh tác và sản xuất, từ việc sử dụng thuốc trừ sâu.
    Tiêu thụ quá nhiều kim loại nặng có thể làm tổn thương não và sự phát triển hệ thần kinh của trẻ em, và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư. Ngoài ra độc hại do kim loại nặng gây ra cho sức khỏe của trẻ em là khôn lường không gì có thể thay đổi được.
    Thực phẩm nên tránh để giảm nồng độ kim loại nặng
    Mặc dù không thể tránh được hoàn toàn việc ăn thực phẩm có kim loại nặng nhưng vẫn có thể hạn chế:
    1. Giảm việc ăn bột gạo ngũ cốc
    Bột gạo ngũ cốc là sự lựa chọn hàng đầu khi cho trẻ tập ăn sớm. Tuy nhiên hàm lượng arsenic vô cơ của các sản phẩm gạo ngũ cốc có xu hướng cao hơn các loại ngũ cốc khác.
    Do đó ngoài bột gạo ngũ cốc giúp bổ sung chất sắt, bạn nên cho trẻ em ăn những loại ngũ cốc khác như bột lúa mì. Ngũ cốc là nguồn cung cấp sắt quan trọng cho trẻ ,hãy lưu ý lựa chọn sản phẩm uy tín
    2.Cần Hạn chế ăn đồ ăn nhẹ đóng gói sẵn
    Các đồ ăn nhẹ đóng gói sẵn chúng có thể chứa kim loại nặng quá mức thì nó cũng không phải là thực phẩm tốt cho chế độ dinh dưỡng lành mạnh của trẻ ,vì chúng được bổ sung thêm đường, dầu ăn, muối khá nhiều. Vì vậy tốt nhất bạn nên hạn chế cho trẻ ăn các đồ ăn nhẹ đóng gói sẵn.
    3. Uống ít nước ép sẵn
    Nhiều thương hiệu nước ép táo, ép nho có chứa arsenic vô cơ và chì. Theo các cuộc điều tra trước đây của Consumer Reports,
    Ngoài ra, 100% nước trái cây được quảng cáo nguyên chất cũng chứa nhiều đường và ít chất xơ hơn so với trái cây tươi.
    Trẻ sơ sinh không nên uống nước ép trái cây, 1-3 tuổi uống không quá 120ml/ngày, trẻ 4-6 tuổi không vượt quá 120-180ml /ngày.
    4. Socola
    bột ca cao có thể chứa cadmium và chì. Socola nguyên chất có hàm lượng kim loại nặng cao hơn socola đen, socola đen lại cao hơn socola sữa.
    5. Cá nhiễm thủy ngân
    Cá kiếm, cá ngừ vây xanh,… có hàm lượng thủy ngân cao. Bạn không nên cho trẻ ăn những loại cá này.
    6. Không ăn bột protein
    Bột protein có thể chứa các kim loại nặng như asen, cadmium và chì. Bột whey protein (làm từ sữa) có hàm lượng kim loại nặng thấp hơn so với bột protein đậu nành.(theo xét nghiệm trước đây của Consumer Reports )
    Chọn thực phẩm tươi sống ít có kim loại nặng
    Các thực phẩm như táo, chuối, bơ, trứng luộc, đào, dâu tây, sữa chua,… là những thực phẩm ít chứa kim loại nặng. Đó là các thực phẩm thích hợp cho bữa ăn nhẹ của trẻ.
     
  4. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Nhiểm độc chì gây ra những hậu quả rất nặng nề về sức khỏe, đặc biệt là ở trẻ em.
    Theo thống kê của WHO khoảng 600.000 ca chậm phát triển hàng năm ở trẻ em do nhiễm độc chì.có tới 99% trẻ em bị nhiễm chì đến từ các nước có thu nhập thấp
    Nồng độ chì trong máu toàn phần khi xét nghiệm phải dưới 10 µg/dL
    - Chẩn đoán mức độ nhiễm độc chì ở trẻ em
    Ở mức độ phơi nhiễm cao, với nồng độ chất chì ở trong máu trên 70 µg/dL: chì tấn công hệ thần kinh trung ương và não ,gây ra triệu chứng hôn mê, co giật thậm chí tử vong.
    Trẻ em được cứu sống sau ngộ độc chì nặng sẻ chậm phát triển trí tuệ, rối loạn hành vi và còi xương

    Ở mức độ phơi nhiễm nhẹ, nồng độ chất chì ở trong máu dưới 45 µg/dL: chưa có triệu chứng bệnh nặng
    Ở mức độ trung bình - nồng độ chất chì ở trong máu từ 45 đến 70 µg/dL: tổn thương thần kinh trung ương như tăng kích thích, rối loạn tiêu hóa, chán ăn...
    Chì ảnh hưởng đến sự phát triển não của trẻ em dẫn đến giảm chỉ số thông minh (IQ), thay đổi hành vi
    Tình trạng nhiễm độc chì có thể gây nên các nguy hại rất lớn đến sức khỏe của con người, đặc biệt là ở trẻ em
    Chúng ta cần giữ gìn môi trường không ô nhiễm, kiểm tra định kỳ sức khỏe, xét nghiệm máu để xác định nồng độ chì có trong máu để có biện pháp điều trị phù hợp.
     
  5. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Bệnh Alzheimer khá phổ biến ngày nay, nó trở thành một phần của tuổi già. Thật đáng lo ngại khi tình trạng người trẻ mắc bệnh Alzheimer đang tăng mạnh, ở những người trẻ khoảng 40 đến 50 tuổi đã phải chịu các tác động của nó. Hiển nhiên, ngăn chặn nó thì dễ hơn là điều trị, bởi vì hầu hết các bệnh thuộc về hệ thần kinh không biểu hiện rõ ra bên ngoài cho đến khi 75% của các tế bào não trong vùng bị ảnh hưởng đã bị chết.

    Có nhiều nhân tố gây ra bệnh Alzheimer như thể chất (cơ địa), căng thẳng về mặt tinh thần và sự hình thành của gốc tự do. Những thành phần độc tố như Thủy Ngân, Nhôm, Đồng, Flor, Chì và cadmium có thể gây ra làm nhanh thêm sự hình thành các gốc tự do.
    Trong nhiều nghiên cứu, Nhôm đã được chứng minh dễ gây hại thần kinh. Một nghiên cứu, những bệnh nhân bị bệnh Alzheimer đã cho thấy trong não chứa lượng Nhôm cao nhất. Nhôm có thể được tìm thấy trong các dụng cụ nhà bếp (bình pha cà phê, Teflon), giấy Nhôm, hỗn hợp bạc, thuốc kháng acid, Aspirin và vắc – xin. Hơn bao giờ hết, những kim loại nặng chứa độc tố tích lũy trong cơ thể của chúng ta, đặc biệt trong các tế bào mỡ. Theo năm tháng hàng rào máu não trở nên yếu đi, cho phép các thành phần chất độc trong máu xâm nhập vào tế bào não. Bởi vì não có 60% mỡ, mỡ trong tế bào não bắt và giữ những chất độc có hại này. Một phần lý do là những kim loại nặng chứa độc tố này gây ra rất nhiều thiệt hại bởi vì chúng làm tăng thêm sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể.

    [​IMG]

    Ngăn chặn và đẩy lùi bệnh Alzheimer

    VitaminC - theo quyển Orthomolecular Medicine for Everyone của Bác sỹ Abraham Hoffer và Andrew Saul - “ Vitamin C có thể là giá trị đặc biệt trong việc điều trị AD (bệnh Alzheimer). Với khoảng 3000-6000 mg Vitamin C có thể là đủ”.

    Niacinamide (Vitamin B3) - hỗ trợ thải độc, phục hồi trí nhớ và cải thiện trí nhớ. Ở trang 240 của quyển Orthomolecular Medicine for Everyone của Bác sĩ Hoffer nêu lên rằng “Vitamin B3 đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ngăn chặn hoặc chữa trị tình trạng suy yếu cơ thể do tuổi già…Liều lượng tối ưu của Niacin thay đổi khoảng từ 3000 mg đến 6000mg mỗi ngày, được chia thành 3 liều”

    Chất chống oxi hóa: Theo Bác sĩ Hoffer “Vitamin chống oxy hóa như là Vitamin E và beta caroten có thể làm chậm lại hoặc ngăn chặn bệnh AD. Liều lượng là 800-2000 IU mỗi ngày” Cách tốt nhất để thu được beta carotin là thông qua những loại rau xanh và nước trái cây tươi.

    Axit Alpha Lipoic – Bảo vệ các tế như một chất chống oxi hóa mạnh, nó cũng kiềm hóa những kim loại nặng và tăng chuyển hóa đường vào các tế bào.

    Chế độ ăn uống tốt cho sức khỏe của não:

    Không đường và bột tinh luyện. “Stone Groud Bread (Bánh mì nguyên cám)” là loại bánh mình tốt nhất bởi vì nó có hàm lượng cao vitamins (đặc biệt là vitamin B) và chất xơ. Tôi viết 2 trường hợp của những bệnh nhân lớn tuổi, một với căn bệnh Alzheimer và một với bệnh Parkinson, cả 2 đã không có khả năng ngừng run trên cơ thể của họ. Khi họ ăn Stone Ground Bread, việc rung lắc ngừng lại. Có khả năng khi các vitamin trong Stone Ground Bread bằng cách nào đó giúp đỡ não (bột Stone Ground nên được nướng bằng lò trong vòng vài giờ sau khi nghiền để tối ưu hóa các dưỡng chất)

    [​IMG]

    Chất béo chuyển hóa (trans fat) nên được tránh bằng bất cứ giá nào bởi vì chúng cản trở chức năng của nơ-ron. Chất béo Omega-3 bao gồm EPA và DHA những chất quan trọng cho sức khỏe của não bộ. Dầu dừa có hàm lượng cao trong xê-tôn(ceton) và não sử dụng xê-ton như nguồn nhiên liệu não. 3-4 thìa canh dầu dừa ép lạnh mỗi ngày. Thậm chí đã có trường hợp mà bệnh Alzheimer thật sự được đẩy lùi nhờ việc sử dụng dầu dừa nguyên chất.

    Nhiều và nhiều các loại rau xanh và nước ép rau xanh và sinh tố. Rau xanh chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất và chất xơ những chất hỗ trợ loại bỏ kim loại nặng trong cơ thể và giữ cho não và cơ thể tràn đầy năng lượng.

    Tập trung vào những dấu hiệu sớm của Alzheimer. Những dấu hiệu sớm có thể của Alzheimer bao gồm thay đổi tâm trạng, cười một cách không phù hợp, vấn đề về thị lực, khó khăn trong việc xác định thời gian và khoảng cách, nói chuyện lặp đi lặp lại, khó khăn trong giải quyết các vấn đề và mất trí nhớ.

    M.P Geulah là một tác giả và người ủng hộ sức khỏe. Quyển sách đầu tiên của cô ấy là "Managing ADHD Without Medication- from a Mother's Perspective" (bán trên Amazon)

    nguồn: thedetoxhouse
     
  6. Vũ Thị Bích Liên

    Vũ Thị Bích Liên Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    9/8/2018
    Bài viết:
    2,893
    Đã được thích:
    425
    Điểm thành tích:
    223
    Nguy hiểm quá
     
  7. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Bệnh nhiễm độc thần kinh nghề nghiệp do tiếp xúc với kim loại nặng đáng được xếp vào hàng đầu vì những tổn thương do kim loại nặng gây ra là trầm trọng.
    Kim loại nặng đi vào khắp cơ thể và tấn công vào khắp nơi của hệ thần kinh, kể cả thần kinh trung ương và ngoại vi. Chúng làm ảnh hưởng mọi cấu trúc của hệ thần kinh.Thường thấy kim loại nặng làm tổn thương thần kinh xuất hiện ở hệ ngoại tháp ,các đường liên hệ trong não và các đường dẫn truyền. Chúng làm rối loạn chuyển hoá ở tế bào, làm thoái hoá vỏ myelin-lớp vỏ tối quan trọng chịu trách nhiệm nuôi dưỡng sợi trục, làm thoái hoác các sợi trục.
    Kết quả do kim loại nặng gây ra là làm mất chức năng vận động, làm suy nhược thần kinh điển hình, viêm đa dây thần kinh ngoại vi. suy giảm cảm giác, tăng cường các hoạt động tự động như run kiểu Parkinson, làm mất sự phối hợp hoạt động trong não…Thậm chí, ở mức độ nặng gây các rối loạn tâm thần nghiêm trọng bắt buộc phải điều trị ,tổn thương não dẫn tới hôn mê và thậm chí tử vong.
    Các biểu hiện cảnh báo nhiễm độc thần kinh do kim loại nặng, dưới góc độ sức khoẻ mà người lao động cần biết .là mệt mỏi khó hồi phục mặc dù đã nghỉ ngơi và bồi dưởng, chóng mặt,nhức đầu và mất ngủ trên một tháng, xuất hiện cảm giác tê bì ở tay chân, bỏng rát hay ngứa ở bàn tay, bàn chân. là những dấu hiệu báo trước với người có thể đã có hiện tượng nhiễm độc thần kinh nghề nghiệp. Nếu không xử lý kịp thời tổn thương có thể là vĩnh viễn.
    Bệnh thần kinh nghề nghiệp do nhiểm kim loại nặng là rất độc nên chúng ta phải phòng ngừa và tự biết bảo vệ lấy chính mình. Mặc quần áo bảo hộ lao động đầy đủ, đeo khẩu trang khi đi vào công trường hay nhà máy làm việc. Sau mỗi lần lao động có nồng độ kim loại cao như xử lý quặng thô, tiếp xúc phải hơi nấu chảy quặng, nhất định phải đi tắm. Khi có triệu chứng cần đi khám ngay các cơ sở y tế có chuyên khoa bệnh nghề nghiệp. khám sức khoẻ định kỳ hàng năm.
     
  8. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Chì, thủy ngân, arsen, thiếc, cadmium …là các kim loại nặng được xem là nguy cơ gây ra một số bệnh nguy hiểm cho con người. Bởi kim loại nặng này thường xâm nhập vào cơ thể qua chuổi thức ăn, nguồn nước uống và không khí với những lượng rất nhỏ. Theo thời gian chúng tích tụ trong cơ thể và gây ra nhiều độc hại về sức khỏe.
    Có thể kể đến những kim loại nặng thường gặp như:
    Chì: nhiễm độc chì làm tăng khả năng vô sinh, ở phụ nữ sảy thai ở phụ nữ, ở trẻ nhỏ mắc chứng rối loạn tâm thần , rối loạn hành vi.
    Cadmium: nhiễm độc Cadmium chức năng thận bị suy giảm .
    Thủy ngân: nhiễm độc thủy ngân gây ra các triệu chứng về tâm lý, thần kinh, miễn dịch,… của cơ thể.
    Arsen: nhiễm độc Arsen là nguyên nhân của nhiều căn bệnh ung thư, bệnh tim mạch, tiêu hóa nhiễm độc từ từ Arsen có thể dẫn đến tử vong.
    Do kim loại nặng này mang đến nhiều nguy cơ gây hại cho con người ,những dấu hiệu nhiễm độc kim loại nặng là điều cần biết để tự bảo vệ sức khỏe của chính mình.
    Dấu hiệu nhận biết cơ thể bị nhiễm độc tố kim loại nặng
    Thường xuyên mệt mỏi, đau nhức đầu;
    Mắc bệnh tự miễn;
    Rối loạn thần kinh;
    Có biểu hiện bị trầm cảm, lo âu;

    ;
    Suy giảm trí nhớ ;
    Mất ngủ kéo dài.
    Thực phẩm giúp thải độc kim loại
    Thực phẩm giàu vitamin C: các loại trái cây (cam, chanh, bưởi,…) và rau xanh rất giàu vitamin C và có khả năng chống oxy hóa cao giúp làm giảm tổn thương bên trong do độc tố kim loại nặng gây ra.

    Rau xanh và cải: cải lá xoăn, rau bina và mùi tây là loại rau xanh có chức năng khử độc, làm giảm nồng độ độc tố tích tụ của các kim loại nặng.
    Tỏi và hành tây. có chứa một lượng không nhỏ lưu huỳnh. Chất này khi vào cơ thể sẽ giúp gan thải độc chì, arsen hiệu quả.
    Nước: uống đủ 2 – 3 lít nước /ngày là có tác dụng pha loãng các độc tố, đào thải chúng qua tuần hoàn .
    Hạt lanh và hạt chia: là loại hạt rất giàu omega 3, chất xơ có tác dụng giải độc ruột, giảm viêm hiệu quả
    Các thực phẩm nên hạn chế để không bị nhiễm độc kim loại
    Loại cá nuôi chứa kim loại nặng, dioxin và các chất có độc tính cao.
    Các loại thức ăn cơ thể bị dị ứng:
    Thức ăn có chứa nhiều phụ gia: làm tăng thêm mức độ nhiễm độc, giảm khả năng tự thải độc cơ thể.
    Rượu bia: làm suy giảm chức năng gan, hạn chế khả năng giải độc tự nhiên của gan
     
  9. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Bởi Scott Collins Naturopath và Founder từ Grasses of Life

    Có thể xem các hooc môn vừa là bạn vừa là thù vì đôi khi chúng sẽ gây phiền toái cho cơ thể chúng ta. Sự thay đổi hooc môn phổ biến nhất chính là trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Trong khi đàn ông chỉ có thể nhìn thấy và đồng cảm với sự khó chịu mà phụ nữ phải chịu đựng mỗi tháng – một cảm giác gần như khiến họ tê liệt.

    Riêng bản thân tôi đã gặp được một trường hợp khác về hooc môn khi người bạn thân của tôi phải trải qua một cơn đau đột ngột hơn bao giờ hết. Tôi bắt đầu tìm hiểu cả lý thuyết lẫn thực hành về “Kim Loại Nặng và Chất Gây Rối Loạn Nội Tiết”.

    Những ảnh hưởng này có từ chất độc trong môi trường “Chất gây rối loạn nội tiết”. Chúng ta có thể tìm thấy chúng ở xung quanh cuộc sống của chúng ta, như là từ nhựa (Bisphenol A), các hóa chất trừ sâu có trong mỹ phẩm với tên gọi pthalates, parabens và kim loại nặng.

    Các Chất Gây Rối Loạn Nội Tiết

    Năm 2002, Tổ CHức Y Tế Thế Giới (WHO) định nghĩa các chất hóa học gây rối loạn nội tiết (viết tắt là EDCs), là "chất ngoại sinh hoặc hỗn hợp làm rối loại chức năng của hệ nội tiết và từ đó tác động xấu lên sức khỏe của một cơ thể nguyên vẹn, hoặc di truyền cho thế hệ sau đó, hoặc gây ảnh hưởng xấu đến một nhóm cộng đồng" (WHO, 2002)

    [​IMG]

    Các Kim Loại Nặng Gây Rối Loạn Nội Tiết

    CADMIUM:
    Cadmium là một kim loại nặng được tìm thấy phổ biến trong các ứng dụng công nghiệp và gần đây được tìm thấy nhiều trong cuộc sống hiện đại. Cadmium được coi là một yếu tố gây độc hại cao thường tích tụ trong các cơ quan như buồng trứng, tinh hoàn, thận, và xương. Trong đó buồng trứng và tinh hoàn ảnh hưởng cao đến vấn đề sinh sản.
    Cadmium cũng được biết là gây ảnh hưởng đến hormone Prolactin - loại hooc môn kích thích tuyến giáp, lưu ý rằng cadmium đã được chứng minh là làm giảm lượng sản xuất Progesterone có trong buồng trứng. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Cadmium tương tự như eostrogen trong cơ thể, có ảnh hưởng như estrogen.

    Chì:
    Chì là kim loại nặng được tìm thấy trong khói thải, nước bị ô nhiễm, cống rãnh, men gốm và sơn cũ.

    Phơi nhiễm chì gây ra một loạt các tác dụng phụ đối với sức khỏe con người, như thiếu máu, rối loạn tâm lý, đau thần kinh ngoại biên, bệnh thận, và đau bụng (theo WHO, 1995) Chì ảnh hưởng đến các hooc môn thông qua các tác động lên thần kinh nội tiết tín hiệu ở não bộ như Hypothalamus.

    Chì cũng đã được chứng minh là ảnh hưởng đến sự phát triển của nang lông và sự trưởng thành trong buồng trứng, tác động đến khả năng sinh sản tự nhiên và chu kỳ kinh nguyệt. Ở nam giới, nó đã được chứng minh là làm giảm nồng độ testosterone và tăng độc tính sinh sản.

    Bài này, chúng tôi chỉ bàn luận về hai kim loại nổi bật và sau hàng trăm thử nghiệm chúng tôi đưa ra các bằng chứng trong cộng đồng khoa học để chứng minh rõ mối liên hệ giữa các kim loại với sự rối loạn nội tiết và các vấn đề sinh sản.

    BẠN CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI KIM LOẠI NẶNG
    Máy Kiểm Tra Kim Loại Nặng Oligocheck

    Bệnh nhân nữ và các vấn đề về sinh sản và thời kỳ kinh nguyệt
    [​IMG]
    Bệnh nhân nam với các vấn đề về sinh sản
    [​IMG]
     
  10. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Liệu pháp ánh sáng cận hồng ngoại còn được biết đến bằng nhiều cụm từ như photobiomodulation (PBM), low-level (laser), light therapy (LLLT), liệu pháp ánh sáng đỏ, quang sinh học và sự kích thích ty thể.

    Liệu pháp ánh sáng cận hồng ngoại sinh ra nhiệt độ thấp, là loại năng lượng vô hình đi xuyên qua da và được hấp thụ bởi các thụ thể cảm quang trong các tế bào của chúng ta, sau đó đi vào ty thể để khởi động quá trình tạo ra nhiều ATP (adenosine triphosphate) - một hợp chất cung cấp năng lượng của tế bào.

    [​IMG]

    Khi sự sản xuất ATP tăng, mức năng lượng của bạn tăng lên. Nó giống như những tế bào của cơ thể bạn được nén lại để đẩy nhanh hơn quá trình tự sửa chữa của các mô. Sự kích thích tế bào ty thể với bước sóng hồng ngoại này tạo ra sự tái sinh tế bào, cải thiện sự trao đổi chất, sự tổng hợp collagen, hóc-môn tăng trưởng của con người, sửa chữa nơ-ron thần kinh, chữa lành vết thương, giảm viêm và nhiều lợi ích nữa.

    Với ánh sáng hồng ngoại xa thì không thể được phóng đại về những đặc tính chữa lành vì bước sóng này thì không thể xâm nhập đủ sâu qua da như ánh sáng hồng ngoại gần có thể làm được.
    Những lợi ích chữa bệnh của liệu pháp ánh sáng hồng ngoại gần

    Làm sạch sâu và thải độc

    Mặc dù ánh sáng cận hồng ngoại sinh ra nhiệt độ thấp nhưng nó có thể làm cơ thể tiết mồ hôi – giúp đào thải các chất độc hóa học, những chất được tích trữ trong các mô. Thậm chí nếu ban đầu bạn không tiết mồ hôi thì điều đó không có nghĩa rằng ánh sáng này không hoạt động. Có thể phải mất vài buổi trước khi lỗ chân lông của bạn được khai thông và sau đó bạn sẽ bắt đầu đổ mồ hôi.

    Ra mồ hôi là hoạt động kháng khuẩn tự nhiên và đóng vai trò để ngăn chặn các vi khuẩn có hại, các độc tố, những tế bào chết và các mầm bệnh để giữ máu của bạn sạch và không nhiễm trùng. Bởi vì da của bạn là cơ quan bài tiết lớn nhất của cơ thể, khi các lỗ chân lông sạch, cơ thể của bạn có thể loại bỏ độc tố tốt hơn.

    Khi ánh sáng hấp thu sâu vào bên trong da và hơn nữa, nó cũng cải thiện vòng tuần hoàn máu bằng đào thải các kim loại nặng.

    Các nghiên cứu lâm sàng khác chỉ ra rằng những kim loại nặng như thạch tín, ca-di-mi, đồng, chì và thủy ngân được tiết qua da tốt hơn qua nước tiểu. Những nghiên cứu khác cho thấy nồng độ phthalate và BPA được tìm thấy ở mức cao trong mồ hôi chứ không phải là trong nước tiểu hay máu.

    [​IMG]

    Cải thiện hệ miễn dịch

    Một trong những điều đầu tiên bạn sẽ cảm thấy khi sử dụng liệu pháp ánh sáng cận hồng ngoại cho toàn bộ cơ thể trong phòng tắm hơi là bạn sẽ cảm thấy nó tốt và nhẹ người. Với việc sử dụng trị liệu thông thường, bạn có thể mong hệ miễn dịch của bạn được tăng cường và các cơn đau kinh niên sẽ được cải thiện và dần dần biến mất.

    NIR hoạt động theo những cách đáng kinh ngạc dưới đây để giúp tăng cường chức năng hệ thống miễn dịch của bạn.

    - Chức năng ty thể: tăng cường năng lượng
    - Tuần hoàn máu: cải thiện sự vận chuyển oxy và các dưỡng chất đến toàn bộ cơ thể.
    - Dòng bạch huyết: quá trình dẫn lưu chất thải tốt hơn, giảm sự giữ nước.
    - Nhiệt độ cơ thể: kích thích sản sinh ra các tế bào bạch cầu và hệ thống bảo vệ của cơ thể.

    Chữa lành những vết thương và chấn thương nhanh hơn 200 lần và ít tạo sẹo

    Liệu pháp ánh sáng hồng ngoại gần là một phương pháp tuyệt vời và là thiết bị y tế được chấp nhận để chữa lành các loại vết thương khác nhau như vết cắt, vết trầy, bỏng, vết lỡ loét do nằm một chỗ, những vết loét, nhiễm trùng, vết thương hở ngoài da.

    Nó làm tăng quá trình tuần hoàn đến các khu vực mà ánh sáng đỏ chiếu vào.

    Khi quá trình tuần hoàn được tăng cường, những tế bào máu của bạn có thể vận chuyển oxy và các dưỡng chất cần thiết tốt hơn để chữa lành vết thương hoặc chấn thương. Bởi vì nó cũng giúp giết vi khuẩn có hại và loại bỏ các tế bào chết/hư hại, sự nhiễm trùng có thể được ngăn chặn. Những mô liên kết mới và mao mạch được hình thành trên bề mặt vết thương để gia tăng quá trình làm lành và giảm sẹo.

    nguồn : thedetoxhouse
     
  11. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Các kim loại nặng như thủy ngân (Hg), kẽm (Zn), chì (Pb) cadmium (Cd) và Asen (As) hay còn gọi là thạch tín…đều là những chất độc hại, là mầm mống nguy hiểm cho não, thận, tim mạch và khả năng sinh sản của con người. Sử dụng nước uống hay thực phẩm nhiễm độc kim loại nặng gây ngộ độc cấp tính gây tác hại rất tới sức khỏe con người , thậm chí gây tử vong.
    Khi trường hợp nạn nhân bị ngộ độc thủy ngân, có biểu hiện có vị kim loại nặng trong cổ họng, đau bụng, nôn, xuất hiện các chấm đen trên lợi, tăng huyết áp,khoảng 2-3 ngày sau tử vong vì suy thận.
    Trường hợp bị ngộ độc cấp tính bởi Asen (thạch tín), nạn nhân có triệu chứng nôn mửa, ỉa chảy, khát nước dữ dội, mạch tim yếu dần nhợt nhạt, bí đái và tử vong.
    Nạn nhân bị nhiễm độc chì cấp tính, khi uống phải một lượng chì từ 20-25g,ban đầu có thể thấy vị ngọt, rồi chát, sau đó nghẹn ở cổ, đau bụng dữ dội, ỉa chảy, phân đen và chảy máu thực quản, dạ dày, nôn ra chất trắng (chì clorua), mạch yếu, co giật và tử vong.
    Ngộ độc mạn tính rất nguy hiểm hơn do ăn uống phải thực phẩm hoặc nước uống có nồng độ các nguyên tố kim loại nặng, tích lũy theo năm tháng rồi gây hại cho cơ thể. Nơi thường tích lũy kim loại nặng là gan, thận, não rồi được đào thải một số ít qua đường tiêu hóa và tiết niệu.
    Khi cơ thể tích tụ một nồng độ kim loại nặng đáng kể sẽ xuất hiện dần dần những triệu chứng nhiễm độc như hơi thở hôi, sưng lợi, da vàng, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi trên (tay bị biến dạng), mạch yếu, nước tiểu ít, phụ nữ có thai thường hay sẩy thai.
    Ngộ độc mạn tính do tích lũy liều lượng nhỏ Asen có gây các biểu hiện như: da mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày,đau mắt, đau tai, gây yếu dần và kiệt sức.
     
  12. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Chì và thủy ngân là hai kim loại nặng có độc tính cực mạnh, rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người cũng như môi trường . Con người bị nhiễm độc chì, thủy ngân do ô nhiễm không khí, nước uống thực phẩm và các vật dụng trong gia đình.
    Con đường nhiễm độc chì, thủy ngân
    Nguyên nhân nhiễm độc chì
    Chì có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp và đường miệng. hít thở không khí bị nhiễm độ chì sẽ đưa kim loại nặng này vào cơ thể, chủ yếu ở phổi và máu.
    Tiêu thụ các thực phẩm nhiểm chì sẽ khiến cơ thể tích lủy độc tố.sử dụng một số thuốc không rõ nguồn gốc có chứa chì như thuốc cam, người tiêu dùng trực tiếp đưa độc chất vào cơ thể . Lượng chì chuyển vào máu khi đói đến 60% và người no thì chỉ 10%.
    Chì ngoài ra có thể xâm nhập qua các vết thương hở. Độc tố này dễ lây lan sang những bộ phận khác trong cơ thể, tích lủy thời gian lâu trong răng và xương,
    Nguyên nhân nhiễm độc thủy ngân
    Cơ thể người nhiểm độc thủy ngân qua đường hô hấp và da từ môi trường bị ô nhiễm.
    Ăn thức ăn hải sản như là cá biển có tích tụ lượng lớn muối Hg methylmercury hoặc.
    Dùng thuốc, trám răng, phấn thoa da và những chế phẩm trong thành phần có chứa muối Hg.
    Đặc biệt thủy ngân có trong nhiệt kế bị vỡ rất nguy hiểm tới sức khỏe của con người, đặc biệt là trẻ nhỏ.
    Triệu chứng nhiễm độc
    Khi tiếp xúc với hơi chì và chì làm cho mắt, cổ họng và mũi đau rát. Sẽ gây ra các triệu chứng như nhức đầu, giảm trí nhớ, mất ngủ… Các triệu chứng do nhiễm độc chì thường gặp như sụt cân ,đau bụng ,buồn nôn, khó khăn trong vận động, nguy cơ bị tăng huyết áp cao,đồng thời bị chuột rút, qua thời gian dài sẽ gây ra các bệnh nguy hiểm tổn hại não và thiếu máu. Đặc biệt là thận,
    Trường hợp hít phải hơi thủy ngân sẽ có biểu hiện bị ho, đau tức ngực, có cảm giác đau rát ở phổi và gây khó thở,nạn nhân tiếp xúc với thủy ngân thường xuyên bị nhiễm độc khá cao. Triệu chứng khi bị nhiểm độc thủy ngân như : mờ mắt,tay chân bị run,trí nhớ giảm,khả năng tập trung kém , đồng thời mắc các chứng bệnh về thận.
    Chì và thủy ngân đều có ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản ở phụ nữ và nam giới
    Mọi người có thể bị nhiễm độc chì và thủy ngân từ không khí ,nước, đất xung quanh, khí thải từ các nhà máy. Nhưng nguy cơ tiềm ẩn ngay trong nhà mà chúng ta không nhận ra được từ vẩy bụi sơn tường, cửa và các vật dụng trong gia đình được sơn từ những loại sơn có chì và thủy ngân,nước nhiễm chì từ hệ thống ống dẫn nước,các đồ dùng bằng pha lê, thủy tinh màu, đồ gốm, các loại pin, đồ chơi của trẻ, máy tính, nhiệt kế.

    Đặc biệt là các loại sơn dành cho gỗ, khung cửa, đều chứa hàm lượng chì và thủy ngân rất cao,
    Chính vì điều đó bạn có thể bị nhiễm độc khi sống trong một ngôi nhà bằng sơn có sử dụng chì và thủy ngân. Đối tượng dễ bị nhiễm độc nhất trong gia đình chính là trẻ nhỏ , Ở trẻ em nhiễm độc chì và thủy ngân gây tác hại nặng nề và nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài đến các cơ quan ở trẻ,
    phòng tránh nhiễm độc chì và thủy ngân
    Để tránh hậu quả nghiêm trọng như trên khi mua các vật dụng gia đình, hoặc đồ chơi cho trẻ em, nên mua có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không sử dụng chì và thủy ngân trong quá trình sản xuất.
    Cần thực hiện chế độ ăn dinh dưởng khoa học với nhiều chất sắt, calci, vitamin C để giúp cơ thể ngăn ngừa nhiểm chì. Chọn và dùng những loại không sử dụng chì và thủy ngân.
    Thường xuyên rửa tay cho trẻ đồng thời không cho trẻ nhỏ gặm vành cửa và các vật dụng có sơn.
    Thường xuyên tháo và chùi bộ phận lọc của vòi nước để loại bỏ chất cặn, Chỉ nên dùng nước lạnh để uống hoặc nấu, vì nước nóng có mức chì cao hơn. Lấy nước lạnh đun sôi để sử dụng . Không nên dùng nước nóng ở vòi để uống hoặc nấu…
     
  13. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Hiện nay ở nước ta tình trạng nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất- nước- không khí rất nghiêm trọng. Ví dụ như chất thải từ nhà máy thép Formosa Hà Tĩnh.làm cá chết hàng loạt ở các tỉnh miền trung, hậu quả để lại phải mất mấy chục năm nữa mới có thể ăn hải sản ở vùng biển này. Hoặc một số nhà máy lén lút chôn chất thải rắn xuống lòng đất đã gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất và nước ngầm. Do đặc tính của Kim loại nặng có độ bền cao nên việc xử lý và khắc phục hậu quả do ô nhiễm này hết sức khó khăn.
    Người dân có nguy cơ bị đầu độc cao khi sống gần hay ăn phải những thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng ,Nhiễm kim loại nặng đặc biệt là nhiễm độc chì sẽ dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm như tổn thương hệ thần kinh, thiếu máu, táo bón, độc tố tích tụ trong thời gian dài có thể dẫn đến ung thư.
    Ngoài ra, Chì còn gây suy giảm chức năng của tuyến yên, tuyến giáp và giảm yếu tố tạo xương làm gia tăng tình trạng loãng xương, xương lâu lành khi bị tổn thương.
    Xương bị nhiểm độc chì tích tụ trong cơ thể phải mất tới vài chục năm vẫn chưa được đào thải hết . Chỉ với liều lượng 0.182 mg/lít chì trong không khí cũng đủ gây ngộ độc dẫn đến tử vong sau 18h tiếp xúc.
     
  14. vuminh92

    vuminh92 Thành viên mới

    Tham gia:
    29/5/2016
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    8
    Nhiều nhà máy thải chất độc ra môi trường sợ lắm
     
  15. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Dấu hiệu nhận biết độc tố kim loại nặng trong cơ thể tăng cao
    - Da bị khô ,sạm nám và sần sùi
    - Đắng miệng,hơi thở có mùi hôi,
    - Nổi mẩn ngứa,mụn nhọt,hoặc u bướu
    - Mệt mỏi, chán ăn, táo bón,
    - Tăng cân nhảy vọt bất thường,

    Dấu hiệu nhiễm độc kim loại nặng
    • Asen: nạn nhân thường buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy và đau bụng. Trên da có thể có các hiện tượng viêm nhiễm, mất màu da, hoặc nổi các mụn nhọt bất thường.
    • Chì: Nạn nhân có dấu hiệu nôn mửa, táo bón và sụt cân,trường hợp nghiêm trọng có thể gây co giật hoặc hôn mê.
    • Kẽm: Nạn nhân thường bị ói mửa nhiều và có thể bị chảy máu đường ruột. cơ thể thường không ổn định run rẩy, giảm mức phản xạ tự nhiên, đôi khi bị tê liệt.
    • Đồng: người bệnh thường nôn mửa nhiều, đi tiêu chảy và đau quặn vùng bụng. Có dấu hiệu viêm nhiễm nổi đỏ lên từng vùng và ngứa ở vùng da tiếp xúc với kim loại,
    • Thủy ngân: Nạn nhân bị nhiểm độc chất thường sốt, ớn lạnh, nôn ,khó thở, và viêm miệng, co giật, rối loạn thần kinh, viêm ruột. Sau một thời gian sẻ phù phổi cấp dẩn đến suy hô hấp và dẩn đến tử vong.

    Mỗi cơ thể con người chúng ta mỗi ngày nhiễm gần hàng trăm độc tố, hóa chất qua ăn uống,hít thở do môi trường bị ô nhiễm, tiếp xúc với thiết bị điện tử có phát sóng hay độc tố từ các vật sử dụng trong nhà như dầu gội đầu, kem đánh răng, mỹ phẩm...
    Chúng ta tìm thấy trong gạo có thuốc trừ sâu , các loại rau củ quả thì dùng chất kích thích ,gia cầm dùng thuốc tăng trọng, trong sữa có Melamin; trong đậu phụ có chất độc Sodium Formaldehyde Sulfoxylate, trong hải sản có thuốc để bảo quản khỏi ươn thối ,
    Độc tố kim loại nặng gây nguy hiểm như thế nào?
    Chúng ta đều mang trong cơ thể mình rất nhiều chất độc hại.từ nhiều nguồn xâm nhập từ môi trường rồi đến thực phẩm ,nước uống,những độc tố này tích lũy ngày càng nhiều ,mà tuổi tác càng cao thì độc tố ngày càng mạnh.những độc chất này ngấm vào cơ quan nội tạng phá hủy các tế bào, ngăn cản tế bào hấp thu dưỡng chất gây ra các triệu chứng như : chán ăn,đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, mất ngủ, sức đề kháng yếu.
    Khi độc tố tích tụ ở chân tay, sẽ dẫn đến đau lưng, nhức chân, nhức mỏi toàn thân. Độc tố tích tụ tại da gây nên hiện tượng lở loét, viêm da, u nhọt… Độc tố tích tụ ở trong nội tạng, sẽ dẫn đến những bệnh nội tạng, mất cân bằng cơ thể.
    Độc tố có trong máu dẫn đến nhiễm độc máu,các bệnh về tim mạch. Gan nhiễm mỡ, xơ gan, gút, xơ cứng động mạch, cao huyết áp, mỡ máu cao, tai biến, liệt nửa người, bệnh mạch vành, tức ngực khó thở, sinh tiết tuyến vú, ung thư cổ tử cung, viêm phế quản mãn tính…
    Ngày nay số người nửa ốm, nửa khỏe ngày càng cao trở thành hiện tượng phổ biến , Rất nhiều người tử vong khi tuổi còn rất trẻ ,bỏ lại sau lưng sự nghiệp lớn lao và để gia đình phải họ gánh chịu nỗi đau tột cùng ,
     
  16. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Theo các nhà nghiên cứu bệnh ung thư miệng đang có dấu hiệu gia tăng các quốc gia như Anh, Mỹ, pháp... Các yếu tố gây ung thư miệng như :hút thuốc lá, uống rượu, nhiễm virut papilloma (HPV)... Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây của các nhà nghiên cứu ở Đài Loan (Trung Quốc) đã phát hiện ô nhiễm không khí là yếu tố tiềm ẩn khác gây ra bệnh ung thư miệng.
    Nhóm nghiên cứu tập trung làm rỏ vào việc tác động của vật chất hạt mịn, còn được gọi là PM2.5. Các nhà nghiên cứu cho rằng PM2.5 có tác động tiêu cực đến sức khỏe tim mạch và hô hấp, nhưng họ muốn biết liệu khi tiếp xúc với nồng độ PM2.5 cao hơn có làm tăng nguy cơ ung thư miệng hay không?
    Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin khoảng 500 nghìn nam giới từ 40 tuổi trở lên. Tất cả những người tham gia đã tham dự các dịch vụ y tế và cung cấp thông tin về hút thuốc,uống rượu . Đồng thời các nhà nghiên cứu cũng thu thập dữ liệu từ 66 trạm quan trắc chất lượng không khí trên khắp Đài Loan. Bằng cách tham khảo hồ sơ y tế của các người tham gia,

    Trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2012-2013, có khoảng hơn 1500 người đàn ông bị ung thư miệng. Điều này cho thấy việc tiếp xúc với PM2.5 làm tăng nguy cơ ung thư miệng và với hàm lượng PM2.5 cao trên 40.37ug/m3 có nguy cơ phát triển ung thư miệng tăng 43%,Có một số giả thuyết cho rằng những hợp chất gây ung thư được tìm thấy trong PM2.5 như :các hydrocarbon thơm đa vòng và kim loại nặng.
    PM2.5 là những hạt bụi li ti trong không khí có kích thước 2,5 micron trở xuống (nhỏ hơn khoảng 30 lần so với sợi tóc người). Loại bụi này hình thành từ các chất như Cacbon, Sunphua, Nitơ và những hợp chất kim loại khác, lơ lửng trong không khí. Bụi PM2.5 có khả năng đi sâu vào phổi và trực tiếp đi vào máu có thể gây ra các bệnh nguy hiểm về ung thư, hô hấp.
     
  17. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Để điện thoại bên cạnh mình hoặc sử dụng sóng wifi là thói quen của rất nhiều người ,nó ảnh hưởng rất lớn sức khỏe của con người.
    Lý do tại sao bạn không nên để điện thoại bên mình khi ngủ
    Điện thoại có thể khiến bạn mất ngủ
    Điện thoại thường phát ra thứ gọi là ánh sáng xanh và các thiết bị có màn hình LED cũng có loại ánh sáng này.
    Ánh sáng xanh làm cho việc sản xuất hormone melatonin gây mất ngủ, phá vỡ nhịp sinh học. vì vậy bạn nên bảo vệ sức khỏe của chính bản thân và gia đình mình bằng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ
    Chưa lường trước được những rủi ro về mặt sức khỏe
    Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được việc sử dụng điện thoại với nguy cơ ung thư, bởi thực tế điện thoại di động chỉ phát ra một bức xạ nhỏ có thể kiểm soát được
    Tuy nhiên, theo công bố của tổ chức Y tế Thế giới 2011, sử dụng điện thoại thường xuyên có thể dẫn đến sản sinh một số chất gây ung thư.Trẻ em tiếp xúc với điện thoại nhiều sẽ làm cho da đầu và hộp sọ nhỏ hơn, dễ bị ảnh hưởng bởi bức xạ. vì thế bạn cần bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình mình bằng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ.
     
  18. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    1. Sóng wifi
    Rất nhiều người làm việc trong thư viện Paris (Pháp )cảm thấy nhức đầu một cách không rỏ nguyên nhân . Sau khi tìm hiểu họ đã tìm ra lý do là do các cột wifi phát ra sóng điện từ liên tục 24/24. Về sau đó, họ đã phải thay thế bằng những cột wifi bằng dây cáp.
    Tăng nguy cơ gây u não: Khi môi trường nhiều từ tính khiến cho việc sản xuất melatonin (hormone có tác dụng bảo vệ não bộ thai nhi) bị suy giảm hoặc hoạt động không ổn định. Làm nguy cơ trẻ bị dị tật cao gấp 2 lần.
    Vì thế bạn cần phải bảo vệ sức khỏe con mình bằng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ
    2. Sóng điện thoại di động
    Khi bạn đặt điện thoại bên cạnh mình đang làm việc, hoặc nguy hiểm hơn là khi ngủ. Sóng điện thoại sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và dễ dẫn đến u não.
    Ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản: Nam giới khi để điện thoại di động trong túi quần có thể làm giảm 40% số lượng tinh trùng.
    Phương pháp bảo vệ gia đình cũng như chính bản thân bạn điều tốt nhất bạn nên làm đó là sử dụng bằng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ
    Hi vọng thông tin chia sẻ trên đã giúp bạn nhận ra được những tác hại khôn lường của việc sử dụng sóng wifi và điện thoại di động. Vì thế, hãy luôn là những người sử dụng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ thông minh để chúng ta vừa có thể gắn kết mọi người, vừa có thể bảo vệ sức khỏe của chính mình nhé.
     
  19. dieptranqt74

    dieptranqt74 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    13/2/2019
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    22
    Điểm thành tích:
    18
    Hầu như các mọi người hiện nay, không có wifi thì giống như không sống nổi ,tuy nhiên hiện tượng wifi phủ sóng mạnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người sử dụng.

    Với sóng wifi, chúng ta có thể thoải mái làm việc, giải trí, kết nối thông tin, giữ liên lạc với bạn bè thuận tiện hơn rất nhiều. Tuy nhiên, đi đôi với các lợi ích đó thì wifi cũng ẩn chứa các nguy cơ xấu đối với sức khỏe con người . Nguyên nhân chính là do việc tiếp xúc với bức xạ điện từ mà sóng wifi phát ra.
    Khi ở gần khu vực có sóng điện từ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh ra hiện tượng mệt mỏi,
    Các nhà khoa học nghiên cứu các tác hại của bức xạ đến chức năng của não từ rất lâu . Theo nghiên cứu sử dụng công nghệ MRI trong năm 2003, những người tiếp xúc với bức xạ 4G bị rối loạn hoạt động của não bộ.
    Ngoài ra nghiên cứu y học cũng đã phát hiện ra mối liên hệ mật thiết giữa sóng điện từ và các vấn đề sức khỏe khác. Theo trích dẫn từ tác phẩm của Baker năm 1990, sóng điện từ gây ra khả năng hấp thụ năng lượng yếu và ảnh hưởng đến chức năng điều tiết cùng hệ thống miễn dịch.
    Sóng điện từ có thể gây nên tình trạng đau mệt triền miên, đau đầu, đau cơ, mất ngủ, giảm sút trí tuệ ,bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer và tự kỉ, là cơ chế gây ra tật bệnh...thậm chí là bệnh ung thư,
    Chính vì nguy hiểm bắt nguồn từ đó điều tốt nhất bạn cần phải làm để bảo vệ sức khỏe của gia đình bạn là nên sử dụng CMO thiết bị chống bức xạ điện từ.
     
  20. hanhphuc_giadinh

    hanhphuc_giadinh Thành viên tập sự

    Tham gia:
    20/3/2019
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    8
    Điểm thành tích:
    3
     

Chia sẻ trang này