Viêm Da Tiếp Xúc Ở Trẻ Sơ Sinh Và Cách Xử Lý

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi Mạnh Ngô 1994, 15/9/2017.

  1. Mạnh Ngô 1994

    Mạnh Ngô 1994 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    9/2/2017
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    18
    Trẻ sơ sinh có làn da no nớt, cộng thêm hệ thống miễn dịch chưa được phát triển đầy đủ nên không đủ khả năng chống chọi lại các tác nhân gây bệnh. Đặc biệt là các bệnh lý ngoài da như viêm da cơ địa, mề đay mẩn ngứa, lang ben.. Trong đó có viêm da tiếp xúc là căn bệnh thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh..Do đó các bậc cha mẹ cần phải cảnh giác cao và có biện pháp xử lý kịp thời khi trẻ mắc bệnh để hạn chế thấp nhất các tổn thương của bệnh gây ra cho trẻ.. Dưới đây là một vài thông tin về bệnh viêm da tiếp xúc mà các bậc cha mẹ cần nên biết..
    [​IMG]
    Viêm da tiếp xúc ở trẻ sơ sinh do đâu?
    Có nhiều nguyên nhân viêm da tiếp xúc http://www.benhviemdacodia.net/nguyen-nhan-gay-benh-viem-da-tiep-xuc.html cho trẻ sơ sinh nhưng đa số thường xuất hiện ở trong cuộc sống như:
    - Do mặc quần áo quá chặt, làm bằng chất liệu khô cứng gây ngứa cho bé, dùng tã lót kém chất lượng hoặc chăn màn, drap giường không được vệ sinh thường xuyên là nơi ẩn náo của nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng gây hại cho da của bé..
    - Do môi trường xung quanh bị ô nhiễm nghiệm trọng, có nhiều khó bụi hoặc do tiếp xúc với lông thú vật nuôi hoặc do bị các loại côn trùng đốt như kiếng ba khoang, rết, ong..
    - Do cho trẻ ăn nhăm các loại thức ăn không hợp vệ sinh hoặc các loại thực phẩm gây kích ứng da như hải sản, gà, bò..
    - Do sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không phù hợp với làn da của bé, sản phẩm kém chất lượng hoặc có tính kháng khuẩn cao như kem dưỡng ẩm, sữa tấm, xà phòng, dầu gội, cũng khiến cho da của bé bị kích ứng và nổi mẩn đỏ...
    Viêm da tiếp xúc ở trẻ nhận biết ra sao?
    Để biết trẻ có mắc bệnh viêm da tiếp xúc hay không thì các cha mẹ phải thương xuyên theo dõi và quan sát làn da của bé. Nếu như có những dấu hiệu ngay sau đây thì chắc chắn bé đang bị viêm da tiếp xúc..
    - Bé có dấu hiệu bứt rứt, quẩy khó và muốn gãi ngứa, dấu hiệu này là do da của bé bị ngứa ngáy khó chịu..
    - Da của bé bắt đẩu bị viêm đỏ, sưng tấy và xuất hiện nhiều mụn nước li ti mọc theo từng đám trên da.. Những hạt mụn nước này có thể bị rỉ nước và đóng thành vảy khi khô..
    - Khi gãi nhiều các hạt mụn nước này bị vỡ ra có thể dẫn đến bị lở loét, bội nhiễm cho da.
    Đây là các dấu hiệu thường gặp khi trẻ bị viêm da tiếp xúc, nếu như trẻ có những dấu hiệu như trên đây thì cha mẹ cần nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để điều trị cho kịp thời..
    Cách chăm sóc trẻ sơ sinh khị bị viêm da tiếp xúc.
    Điều trị viêm da tiếp xúc bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ là chưa đủ, để cải thiện bệnh nhanh chóng cho bé thì phải biết cách sóc cho hợp lý như sau:
    - Những vật dụng cá nhân của bé như quần áo, tã lót, chăn mền thì cần giặt giũ thường xuyên cho sạch sẽ, nên chọn quần áo thoáng máng, làm từ chất liệu vải cotton có tính hút ẩm cao..
    - Không nên cho trẻ gãi ngứa, vì có thể gây trầy xước da, lở loét chỉ khiến cho bệnh nặng hơn, nếu như bé ngứa nhiều thì có thể sử dụng các sản phẩm giảm ngứa.. Tuy nhiên phải theo chỉ định của bác sĩ để sử dụng hợp lý.
    - Vệ sinh da cho bé mỗi ngày bằng nước ấm, có thể thoa thêm 1 lớp mỏng kem dưỡng ẩm da, để giúp cho da của bé không bị khô nứt. Ngoài ra có thể sử dụng các loại lá tấm cho trẻ sơ sinh http://www.benhviemdacodia.net/cac-loai-la-tam-cho-tre-so-sinh-duoc-cac-me-truyen-tai-nhau.html như lá khế, lá trầu không, lá kinh giới, lá trà xanh cũng giúp giảm ngứa, cải thiện vùng da bị bệnh và cũng rất toàn cho làn của bé
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Mạnh Ngô 1994
    Đang tải...


Chia sẻ trang này