Toàn quốc: Vừa Bán Vừa Tặng, Áo Gió 2 Lớp Ấm Cho Bé 100k, Bộ Nỉ Ấm Cho Bé 50k-

Thảo luận trong 'ĐỒ CHO BÉ' bởi Merucon, 27/6/2016.

  1. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Size 8/9 giờ chỉ còn màu xanh cốm thôi mn ơi. Vì còn mỗi màu xanh cốm nên nếu mn lấy 5 cặp thì mình fs cho mn nhé.

    Luôn tiện, mình là kho sỉ đồ chip người lớn hàng cty: Mara Scavi, Vera, Lovely, Boya, Miley.... Hiện đang có một số mẫu lẻ size sales off đến 70%, mn xem có chọn được mẫu nào không tiện thể gọi shipper nhé.
    Link đây mn nhé:
    https://www.lamchame.com/forum/thre...rancesca-mara-lovely-xa-hang-le-size.1360558/
     
  2. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Cảm ơn mn nhé :)
     
  3. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Hướng dẫn mẹ cho trẻ từ 0 - 1 tuổi uống các loại nước đúng cách tốt cho sức khỏe


    Khi nào trẻ có thể uống được nước lọc, nước trái cây, sữa và uống như thế nào mới đúng để không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và sâu răng của trẻ?

    1. Nhu cầu uống nước lọc

    [​IMG]
    Trẻ uống nước lọc từ 6 tháng trở lên nếu bú mẹ hoàn toàn

    Nước lọc là một trong những loại nước quan trọng nhất đối với con người. Việc bổ sung nước lọc hàng ngày là cần thiết, đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc bổ sung sai cách có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Khi bổ sung nước lọc cho trẻ, các mẹ lưu ý.

    - Trẻ bú mẹ hoàn toàn dưới 6 tháng tuổi không cần thiết phải bổ sung nước lọc. Ngay cả trời nắng nóng cũng không cần. Khi trẻ bú mẹ trẻ đã được cung cấp đầy đủ 700ml dung dịch điện giải/ngày. Người mẹ cần uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, trái cây để cung cấp đủ lượng sữa cho con.

    - Trẻ bú mẹ không hoàn toàn hoặc sữa công thức. Có thể bổ sung trong các trường hợp sau: Thời tiết nóng nực; bị sốt; táo bón. Lượng nước cần bổ sung là < 60 - 80ml/ngày nếu trẻ bú đủ 600ml sữa.

    - Từ 6 - 11 tháng tuổi: Trung bình bé cần 800ml dung dịch điện giải trong ngày. Thời điểm này bé cũng ăn dặm nên lượng nước được nhận từ nhiều nguồn như sữa mẹ, sữa công thức, nước canh, trái cây... Do đó, mẹ có thể bổ sung thêm 1 phần nước để đủ 800ml/ngày cho bé.

    2. Nhu cầu nước ép trái cây

    [​IMG]
    Trẻ uống nước trái cây để bổ sung thêm nhiều khoáng chất

    Ngoài nước lọc, trẻ cũng cần được uống thêm nước trái cây mỗi ngày. Nước trái cây ngoài tăng lượng nước trong cơ thể còn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất khác.

    - Trẻ dưới 6 tháng tuổi chỉ cho uống nước trái cây khi trẻ bị táo bón. Tuy nhiên, lượng nước cần loãng và chỉ khoảng 25ml/ngày, tuần không quá 4 ngày.

    - 9 - 10 tháng tuổi: Trẻ có thể học cách uống bằng ly hoặc cốc để tránh bị sâu răng khi uống nước trái cây. Tốt nhất, trẻ nên được cho uống bằng ống hút. Sau khi uống nước trái cây cần súc miệng bằng nước lọc. Giai đoạn này, mẹ có thể cho trẻ uống nước trái cây loãng < 100ml/ngày.

    - Trẻ 1 tuổi uống khoảng 120 - 180ml/ngày. Trẻ uống quá nhiều sẽ giảm lượng ăn và mất ngủ.

    * Lưu ý:

    - Nên khuyến khích cho trẻ ăn trái cây tươi là tốt nhất vì trái cây tươi sẽ lấy được nhiều dinh dưỡng, chất xơ hơn và quản lý được lượng ăn.

    - Không sử dụng nước ép để bù nước vì nó không thể thay thế dung dịch điện giải (chỉ có sữa mẹ mới thay thế được dung dịch điện giải).

    3. Các loại sữa/chế phẩm từ sữa

    [​IMG]
    Nên cho trẻ uống loại sữa ít đường

    Các loại sữa thông dụng nhất hiện nay là sữa tươi với nhiều hương vị khác nhau như dâu, socola, cam hoặc thêm sữa chua uống, sữa chua ăn. Cha mẹ có thể bổ sung thêm hoặc không nếu nhu cầu ăn uống đầy đủ và trẻ được bú sữa mẹ.

    Với những mẹ có nhu cầu cho con uống thêm sữa/chế phẩm từ sữa cần lưu ý:

    - Sữa có hương socola hay dâu chứa nhiều đường hơn so với sữa vani bình thường. Các loại sữa nhiều đường nên hạn chế đối với trẻ dưới 1 tuổi. Cha mẹ có thể giới thiệu cho trẻ để thay đổi khẩu vị, kích thích vị giác nhưng nên trong mức giới hạn.

    - Đối với sữa chua có thể giới thiệu khi trẻ 7 - 8 tháng tuổi và chỉ nên giới thiệu sữa chua trắng. Giai đoạn này trẻ đang học hỏi mùi vị nên cha mẹ có thể giới thiệu đa dạng thực phẩm với số lượng ít. Ngoài ra, cha mẹ có thể trộn thêm trái cây vào sữa chua để giới thiệu cho trẻ.

    Yeutre.vn (Tổng hợp)
     
  4. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Khi nào nên ngừng dùng tã cho bé?

    Đến một thời điểm nhất định, bạn cần dạy bé cách ngồi bô vì bé không thể dùng tã suốt đời. Một trong những câu hỏi lớn nhất mà nhiếu bố mẹ có con đầu lòng thường hỏi là khi nào thì nên ngừng dùng tã cho bé?
    Thời điểm thích hợp để ngưng dùng tã cho bé
    Theo các chuyên gia và bác sĩ nhi khoa, bé phải được dạy cách ngồi bô khi được 18 tháng tuổi, tức là 1 tuổi rưỡi. Tuy nhiên trong thực tế, càng ngày càng có nhiều bé vẫn mặc tã dù đã tròn 3 tuổi. Một số bố mẹ thậm chí còn để con mặc tã cho tới lúc bé được 4 hoặc 5 tuổi.

    Trong độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi, các bé tập trung nhiều vào việc đi tiêu và đi tiểu. Dạy bé ngồi bô trong độ tuổi này, bé sẽ nhanh chóng nắm bắt được, còn ngoài độ tuổi này, bé sẽ có khả năng chống đối.

    [​IMG]
    Ba mẹ nên cho bé tập ngồi bô trước khi ngưng dùng tã cho bé

    Cách nhận biết khi nào nên ngưng dùng tã cho bé
    Bạn có thể quan sát những dấu hiệu cho thấy bé đã sẵn sàng cho việc ngồi bô. Việc sử dụng tã và dạy bé ngồi bô có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu bé sẵn sàng ngay từ đầu, bạn có thể từ từ cắt giảm việc sử dụng tã.

    Điều quan trọng là bạn cần kiên nhẫn. Mọi chuyện sẽ không đột nhiên trở nên tốt đẹp đúng ý bạn chỉ sau một đêm. Bạn không thể chỉ đơn giản cởi tã bé và mong là bé sẽ có thể kiểm soát ngay lập tức việc vệ sinh của mình. Điều này cần một quá trình và bé cần sự hướng dẫn cũng như động viên của bạn.

    Đừng ép buộc bé phải ngồi bô và ngưng dùng tã cùng lúc. Nếu bạn làm thế, mỗi khi bé lỡ “bậy” ra, bé sẽ thấy xấu hổ và cảm giác mình là một kẻ thất bại. Bạn cần khuyến khích bé và không la mắng khi bé chưa kiểm soát được nhu cầu tiêu tiểu của mình. Theo thời gian, bé sẽ thuần thục hơn.

    Chắc chắn là ra giường nhà bạn sẽ bị ướt trong vài tháng đầu khi dạy bé ngồi bô. Có những lúc bạn nghĩ bé hoàn toàn sẵn sàng cho việc ngưng dùng tã, nhưng như bạn đã biết, việc này là rất khó.

    Quyết định khi nào nên ngưng dùng tã phụ thuộc vào bố mẹ chứ không phải các bé. Không nên đổ lỗi cho các bé khi các bé vẫn phụ thuộc vào tã. Nên nhớ rằng nếu bé thất bại, thực tế đó là lỗi của bạn. Tuy nhiên, đây là một phần trong sự phát triển của bé và bé sẽ học được nhanh chóng nếu bạn bắt đầu đúng thời điểm.
     
  5. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Bí quyết dạy con tự làm vệ sinh cá nhân

    Tự đánh răng, chải đầu, rửa tay, rửa mặt,…là những việc làm vệ sinh cá nhân đơn giản mà bạn nên dạy con ngay từ khi còn bé. Tuy là việc nhỏ nhưng thông qua đó, tính cách tự lập của bé dần được hình thành, đồng thời giúp bé ý thức được việc giữ gìn vệ sinh thân thể.
    Rất nhiều bé ỷ lại vào cha mẹ, thậm chí còn tỏ ra “thù ghét” những việc làm vệ sinh cá nhân. Làm sao để bé tự giác thực hiện mà không cảm thấy khó chịu?

    1. Vừa hướng dẫn vừa tham gia cùng bé:
    Đầu tiên, hãy sắp xếp một thời gian biểu cụ thể để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành thói quen của bé. Ví dụ: đánh răng, rửa mặt trước và sau khi đi ngủ, rửa tay trước khi ăn, vệ sinh sau khi đi bô,…Trong thời gian để bé làm quen với thời gian biểu này, cha mẹ trực tiếp làm vệ sinh giúp bé.

    Khi bé đã bắt đầu hình thành thói quen vệ sinh cá nhân bạn hãy vừa giúp con, vừa hướng dẫn tỉ mỉ cách làm cho con, nói với con về ý nghĩa của việc vệ sinh. Sau đó để bé dần dần tự thực hành từng việc một. Khi bé hiểu rõ về cách làm và ý nghĩa của việc mình đang làm sẽ khiến các bé cảm thấy không bỡ ngỡ.

    Trước khi tập cho bé thói quen tự vệ sinh bạn nên chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết cho bé như: chậu rửa mặt, khăn mặt, xà phòng, bông ngoáy tai, lược… Nên chọn các đồ vật xinh xắn, đáng yêu để bé cảm thấy thích thú.

    Trong quá trình để bé tự thực hiện các việc bạn nên quan sát và kiểm tra thường xuyên. Việc này giúp bạn đánh giá chính xác điều nào bé đã làm được, điều nào chưa được.

    [​IMG]
    Ba mẹ nên tập cho bé thói quen làm vệ sinh cá nhân từ nhỏ


    2. Tạo hứng thú cho bé:

    Đừng để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành “cơn ác mộng” với con trẻ mà hãy tạo cho bé sự thích thú khi tự làm vệ sinh. Cha mẹ có thể khuyến khích để bé vừa hát vừa múa mỗi khi rửa tay, chân hoặc mở băng đĩa có các bài hát thiếu nhi vui nhộn khi bé tắm… Những điều này sẽ khiến con bạn vui vẻ hơn, và mang đến cảm giác như bé đang tham gia vào một trò chơi thú vị nào đó.

    Ngoài ra, cha mẹ cũng thông qua các trò chơi để hướng dẫn con vệ sinh cá nhân như: trò chơi nấu ăn và sau đó ăn cơm. Trước khi ăn, các bạn cùng chơi cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

    3. Không cáu gắt hay quát mắng:
    Cha mẹ cần nhẹ nhàng khuyến khích và hướng dẫn bé từng chút một, không nên nóng vội. Vì việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho con trẻ phải phù hợp với từng lứa tuổi.

    Nếu thấy con làm tốt việc vệ sinh cá nhân thì cha mẹ nên khen ngợi để bé cảm thấy tự tin hơn và hứng thú hơn. Khi thấy bé chưa tự làm được, thì bạn cũng tuyệt đối không la mắng hay tỏ thái độ không vừa lòng với bé, mà nhẹ nhàng hướng dẫn cho bé làm lại từ đầu.

    4. Cha mẹ làm gương:
    Các bé thường có xu hướng bắt chước theo hành vi của người lớn, đặc biệt là cha mẹ. Vì vậy, cách dạy dỗ con cái tốt nhất là cha mẹ hãy làm gương. Hãy cùng con đánh răng vào mỗi buổi tối và sáng. Vừa đánh răng, bạn vừa hướng dẫn bé cách chải răng đúng cách và để bé làm theo.
     
  6. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Hướng dẫn mẹ cho trẻ từ 0 - 1 tuổi uống các loại nước đúng cách tốt cho sức khỏe

    1. Nhu cầu uống nước lọc


    [​IMG]
    Trẻ uống nước lọc từ 6 tháng trở lên nếu bú mẹ hoàn toàn

    Nước lọc là một trong những loại nước quan trọng nhất đối với con người. Việc bổ sung nước lọc hàng ngày là cần thiết, đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc bổ sung sai cách có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Khi bổ sung nước lọc cho trẻ, các mẹ lưu ý.

    - Trẻ bú mẹ hoàn toàn dưới 6 tháng tuổi không cần thiết phải bổ sung nước lọc. Ngay cả trời nắng nóng cũng không cần. Khi trẻ bú mẹ trẻ đã được cung cấp đầy đủ 700ml dung dịch điện giải/ngày. Người mẹ cần uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, trái cây để cung cấp đủ lượng sữa cho con.

    - Trẻ bú mẹ không hoàn toàn hoặc sữa công thức. Có thể bổ sung trong các trường hợp sau: Thời tiết nóng nực; bị sốt; táo bón. Lượng nước cần bổ sung là < 60 - 80ml/ngày nếu trẻ bú đủ 600ml sữa.

    - Từ 6 - 11 tháng tuổi: Trung bình bé cần 800ml dung dịch điện giải trong ngày. Thời điểm này bé cũng ăn dặm nên lượng nước được nhận từ nhiều nguồn như sữa mẹ, sữa công thức, nước canh, trái cây... Do đó, mẹ có thể bổ sung thêm 1 phần nước để đủ 800ml/ngày cho bé.

    2. Nhu cầu nước ép trái cây

    [​IMG]
    Trẻ uống nước trái cây để bổ sung thêm nhiều khoáng chất

    Ngoài nước lọc, trẻ cũng cần được uống thêm nước trái cây mỗi ngày. Nước trái cây ngoài tăng lượng nước trong cơ thể còn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất khác.

    - Trẻ dưới 6 tháng tuổi chỉ cho uống nước trái cây khi trẻ bị táo bón. Tuy nhiên, lượng nước cần loãng và chỉ khoảng 25ml/ngày, tuần không quá 4 ngày.

    - 9 - 10 tháng tuổi: Trẻ có thể học cách uống bằng ly hoặc cốc để tránh bị sâu răng khi uống nước trái cây. Tốt nhất, trẻ nên được cho uống bằng ống hút. Sau khi uống nước trái cây cần súc miệng bằng nước lọc. Giai đoạn này, mẹ có thể cho trẻ uống nước trái cây loãng < 100ml/ngày.

    - Trẻ 1 tuổi uống khoảng 120 - 180ml/ngày. Trẻ uống quá nhiều sẽ giảm lượng ăn và mất ngủ.

    * Lưu ý:

    - Nên khuyến khích cho trẻ ăn trái cây tươi là tốt nhất vì trái cây tươi sẽ lấy được nhiều dinh dưỡng, chất xơ hơn và quản lý được lượng ăn.

    - Không sử dụng nước ép để bù nước vì nó không thể thay thế dung dịch điện giải (chỉ có sữa mẹ mới thay thế được dung dịch điện giải).

    3. Các loại sữa/chế phẩm từ sữa

    [​IMG]
    Nên cho trẻ uống loại sữa ít đường

    Các loại sữa thông dụng nhất hiện nay là sữa tươi với nhiều hương vị khác nhau như dâu, socola, cam hoặc thêm sữa chua uống, sữa chua ăn. Cha mẹ có thể bổ sung thêm hoặc không nếu nhu cầu ăn uống đầy đủ và trẻ được bú sữa mẹ.

    Với những mẹ có nhu cầu cho con uống thêm sữa/chế phẩm từ sữa cần lưu ý:

    - Sữa có hương socola hay dâu chứa nhiều đường hơn so với sữa vani bình thường. Các loại sữa nhiều đường nên hạn chế đối với trẻ dưới 1 tuổi. Cha mẹ có thể giới thiệu cho trẻ để thay đổi khẩu vị, kích thích vị giác nhưng nên trong mức giới hạn.

    - Đối với sữa chua có thể giới thiệu khi trẻ 7 - 8 tháng tuổi và chỉ nên giới thiệu sữa chua trắng. Giai đoạn này trẻ đang học hỏi mùi vị nên cha mẹ có thể giới thiệu đa dạng thực phẩm với số lượng ít. Ngoài ra, cha mẹ có thể trộn thêm trái cây vào sữa chua để giới thiệu cho trẻ.

    Yeutre.vn
     
  7. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Rèn luyện tính ngăn nắp và vệ sinh cho con

    Bên cạnh rèn luyện nhân cách, việc giúp bé xây dựng thói quen ăn ở sạch sẽ, ngăn nắp cũng quan trọng không kém. Trẻ con vốn vô tư và chưa có nhiều ý thức về việc đúng sai trong hành động, vì thế, nếp sống hiện tại của bé chính là bức tranh phản chiếu từ nếp sống của cha mẹ.
    Nếu bé của bạn rất lộn xộn, cẩu thả khi ở nhà, lục tung sách vở tìm kiếm đồ đạc trước khi đến trường hoặc “vô tư vấy bẩn” khi chơi đùa cùng bạn ở trường học. Bé về đến nhà, mồ hôi nhễ nhại, và với đôi tay lấm lem bùn đất đã vội bốc ngay dĩa trái cây mẹ chuẩn bị sẵn nhâm nhi.

    Nếu bạn chấp nhận những việc đó lặp đi lặp lại mỗi ngày vì nghĩ “trẻ con vốn ngây thơ” hoặc “lớn lên sẽ tự biết” thì đã đến lúc bạn nên thay đổi quan điểm. Chỉ bởi đơn giản, sự bừa bộn, lộn xộn của trẻ phản ánh một óc tổ chức, sắp xếp kém và khiến bé tốn nhiều thời gian hơn khi tìm kiếm đồ vật.

    Sự lộn xộn không chỉ đến từ nếp sinh hoạt mà có thể kéo theo việc bé “rối tung” lên khi xử lý công việc sau này khi lớn lên. Còn hệ lụy bệnh tật từ việc nhiễm khuẩn, không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thì có lẽ là vấn đề ai cũng biết.

    Nhưng làm thế nào để rèn luyện tính ngăn nắp và giữ gìn vệ sinh ngay từ khi trẻ còn rất nhỏ? Một vài phương pháp gợi ý sau đây sẽ giúp các bố mẹ trẻ có thêm lựa chọn trong cách dạy con.

    Xây từ nếp nhà
    Cách sống, nếp sinh hoạt của ba mẹ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến con. Trẻ chỉ đơn giản nhìn theo và ghi nhận thông tin, vô thức dần hình thành ý thức và trẻ làm theo một cách tự nhiên. Nếu muốn trẻ gọn gàng, ngăn nắp, cha mẹ trước hết phải gọn gàng, ngăn nắp trong sắp xếp nhà cửa, đồ đạc.

    Chẳng hạn, bạn muốn bé chén ăn xong phải rửa, úp vào chạn, lấy đồ vật dùng phải để lại vị trí cũ thì bạn hãy nói rõ với bé điều ấy và tuyệt đối làm theo, không có ngoại lệ. Nếu bé làm sai, bạn đừng sửa lỗi giúp bé mà hãy bảo bé phải hoàn thành nốt việc ấy.

    Đối với việc giữ gìn vệ sinh cũng vậy, bạn hãy luôn đặt ra những câu “nếu thì” đơn giản như: “Nếu chưa rửa tay thì chưa được ăn”, “Nếu quần áo chưa gấp thì chưa được đi chơi”… Và quan trọng là bạn hãy để bé tự làm mọi việc và chỉ thẩm định kết quả cuối cùng.

    Bé sẽ nhận ra rằng, nếu bé chỉ làm một cách qua loa, cẩu thả thì sẽ phải làm lại, mất nhiều công sức và thời gian hơn. Từ đó, bé sẽ dần dần hình thành ý thức làm mọi thứ tốt ngay lần đầu tiên, nhanh chóng và sử dụng thời gian hợp lý cho những việc khác.

    [​IMG]
    Muốn dạy con ngoan, bên cạnh kỷ luật cũng cần những lời khen tặng

    Tiếng “Không” đi kèm với lời giải thích
    “Chiều con đúng mực” là lời khuyên không bao giờ lỗi thời với các bậc cha mẹ. Một khi bạn đã buông tiếng “Không” với những vòi vĩnh hay yêu cầu ngoại lệ của trẻ, hãy xem đó như là quyết định cuối cùng và kèm theo giải thích vì sao bé không được làm như vậy. Nên nhớ đó phải là lời giải thích chứ không phải là sự áp đặt bởi quyền hành của cha mẹ.

    Nếu bé khóc, mè nheo, ăn vạ, bạn hãy tạm lờ bé đi để bé tự bình tâm lại. Những lời âu yếm, yêu thương, dỗ dành nên để vào một lúc khác. Khi bé thấy “vũ khí ăn vạ” đã bị vô hiệu hóa, bé sẽ ngưng khóc và suy nghĩ phải làm thế nào cho đúng.

    Bạn và bé có thể chơi trò “nghiên cứu khoa học” tìm hiểu cách vi khuẩn sinh sôi và tấn công vào cơ thể người gây bệnh như thế nào. Giảng giải một cách dễ hiểu nhất về cách phòng ngừa bệnh, tầm quan trọng của việc vệ sinh sạch sẽ.

    Nếu bé được tiếp nhận thông tin một cách tự nhiên lặp đi lặp lại, hiểu và chứng kiến việc làm của cha mẹ, bé cũng sẽ rèn luyện được tính vệ sinh và ngăn nắp cho mình.
     
  8. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Bí quyết dạy con tự làm vệ sinh cá nhân

    Tự đánh răng, chải đầu, rửa tay, rửa mặt,…là những việc làm vệ sinh cá nhân đơn giản mà bạn nên dạy con ngay từ khi còn bé. Tuy là việc nhỏ nhưng thông qua đó, tính cách tự lập của bé dần được hình thành, đồng thời giúp bé ý thức được việc giữ gìn vệ sinh thân thể.
    Rất nhiều bé ỷ lại vào cha mẹ, thậm chí còn tỏ ra “thù ghét” những việc làm vệ sinh cá nhân. Làm sao để bé tự giác thực hiện mà không cảm thấy khó chịu?

    1. Vừa hướng dẫn vừa tham gia cùng bé:
    Đầu tiên, hãy sắp xếp một thời gian biểu cụ thể để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành thói quen của bé. Ví dụ: đánh răng, rửa mặt trước và sau khi đi ngủ, rửa tay trước khi ăn, vệ sinh sau khi đi bô,…Trong thời gian để bé làm quen với thời gian biểu này, cha mẹ trực tiếp làm vệ sinh giúp bé.

    Khi bé đã bắt đầu hình thành thói quen vệ sinh cá nhân bạn hãy vừa giúp con, vừa hướng dẫn tỉ mỉ cách làm cho con, nói với con về ý nghĩa của việc vệ sinh. Sau đó để bé dần dần tự thực hành từng việc một. Khi bé hiểu rõ về cách làm và ý nghĩa của việc mình đang làm sẽ khiến các bé cảm thấy không bỡ ngỡ.

    Trước khi tập cho bé thói quen tự vệ sinh bạn nên chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết cho bé như: chậu rửa mặt, khăn mặt, xà phòng, bông ngoáy tai, lược… Nên chọn các đồ vật xinh xắn, đáng yêu để bé cảm thấy thích thú.

    Trong quá trình để bé tự thực hiện các việc bạn nên quan sát và kiểm tra thường xuyên. Việc này giúp bạn đánh giá chính xác điều nào bé đã làm được, điều nào chưa được.

    [​IMG]
    Ba mẹ nên tập cho bé thói quen làm vệ sinh cá nhân từ nhỏ

    2. Tạo hứng thú cho bé:
    Đừng để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành “cơn ác mộng” với con trẻ mà hãy tạo cho bé sự thích thú khi tự làm vệ sinh. Cha mẹ có thể khuyến khích để bé vừa hát vừa múa mỗi khi rửa tay, chân hoặc mở băng đĩa có các bài hát thiếu nhi vui nhộn khi bé tắm… Những điều này sẽ khiến con bạn vui vẻ hơn, và mang đến cảm giác như bé đang tham gia vào một trò chơi thú vị nào đó.

    Ngoài ra, cha mẹ cũng thông qua các trò chơi để hướng dẫn con vệ sinh cá nhân như: trò chơi nấu ăn và sau đó ăn cơm. Trước khi ăn, các bạn cùng chơi cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

    3. Không cáu gắt hay quát mắng:
    Cha mẹ cần nhẹ nhàng khuyến khích và hướng dẫn bé từng chút một, không nên nóng vội. Vì việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho con trẻ phải phù hợp với từng lứa tuổi.

    Nếu thấy con làm tốt việc vệ sinh cá nhân thì cha mẹ nên khen ngợi để bé cảm thấy tự tin hơn và hứng thú hơn. Khi thấy bé chưa tự làm được, thì bạn cũng tuyệt đối không la mắng hay tỏ thái độ không vừa lòng với bé, mà nhẹ nhàng hướng dẫn cho bé làm lại từ đầu.

    4. Cha mẹ làm gương:
    Các bé thường có xu hướng bắt chước theo hành vi của người lớn, đặc biệt là cha mẹ. Vì vậy, cách dạy dỗ con cái tốt nhất là cha mẹ hãy làm gương. Hãy cùng con đánh răng vào mỗi buổi tối và sáng. Vừa đánh răng, bạn vừa hướng dẫn bé cách chải răng đúng cách và để bé làm theo.
     
  9. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Tuổi dậy thì của bé gái

    Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, với nhiều sự thay đổi phát triển về tâm – sinh lý. Tuổi dậy thì ở bé gái bắt đầu khi có chu kỳ kinh nguyệt lần đầu tiên. Khi bước vào tuổi dậy thì bé gái sẽ dần hình thành những đường cong cơ thể, núm vú phát triển, nở to hơn, tròn hơn. Bắt đầu thấy có kinh nguyệt, nhanh chóng phát triển chiều cao, bắt đầu mọc lông mu, tâm lý thường có những thay đổi bất thường.


    Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, với nhiều sự thay đổi phát triển về tâm – sinh lý


    Độ tuổi dậy thì của bé gái thường rơi vào khoảng độ tuổi từ 10 – 15 tuổi, dấu hiệu dễ nhận thấy nhất khi một cô bé bước vào tuổi dậy thì đó là sự phát triển của ngực. Khi ngực mới phát triển, có thể có hiện tượng một bên ngực phát triển lớn hơn bên kia, nhưng dần dần nó sẽ phát triển đồng đều. Khi ngực bắt đầu phát triển các bé cần mặc áo ngực, một số bé sẽ cảm thấy thích thú, tuy nhiên một số khác lại thấy bối rối.

    Khi ngực bắt đầu phát triển các bé cần mặc áo ngực, một số bé sẽ cảm thấy thích thú, tuy nhiên một số khác lại thấy bối rối


    Thời điểm mặc áo lá thích hợp

    Nhiều mẹ băn khoăn rằng nên cho bé mặc áo lá vào thời điểm nào là thích hợp nhất, tuy nhiên không thể khẳng định cụ thể chính xác vào độ tuổi nào thì nên cho bé mặc áo ngực bởi độ tuổi dậy thì của mỗi bé không giống nhau. Thời điểm bắt đầu mặc áo lá của bé phụ thuộc vào sự phát triển của vòng 1. Khi bắt đầu thấy dấu hiệu vòng 1 phát triển như núm vú nhô lên, bầu ngực căng tròn hơn thì bé đã bắt đầu cần một chiếc áo nịt ngực. Một chiếc áo lá sẽ giúp cho bé gái cảm thấy thoải mái hơn khi “núi đôi” bắt đầu phát triển.
     
  10. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    10 bí quyết tiết kiệm tiền mua tã cho bé

    Không ít bố mẹ có con nhỏ phải cân nhắc nhiều thứ khi mua sắm cho bé mỗi tháng, trong đó tã là khoản không thể tránh khỏi. 10 nguyên tắc dưới đây sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí mua tã cho bé.
    Lựa chọn thương hiệu
    Có những thương hiệu có giá thành rẻ hơn nhưng công dụng tốt tương đương các thương hiệu đắt tiền. Đầu tiên bạn nên sử dụng những thương hiệu rẻ tiền hơn và cảm nhận xem bạn hài lòng với chúng như thế nào. Bạn cũng có thể tham gia các diễn đàn để tìm hiểu xem các mẹ thường thích sử dụng thương hiệu nào. Bạn có thể cắt giảm một vài phần trăm trên tổng chi phí chăm sóc bé mỗi tháng nếu bạn lựa chọn được một thương hiệu rẻ mà chất lượng phù hợp.

    Sử dụng phiếu giảm giá
    Khi bạn sử dụng kết hợp phiếu giảm giá và chương trình giảm giá tại cửa hàng, bạn có thể mua tã với giá rất tốt. Thông thường, các cửa hàng và các thương hiệu tã muốn giữ lòng trung thành của khách hàng, vì thế họ sẽ cố gắng lôi kéo khách bằng các phiếu giảm giá hoặc đặt giá bán tốt cho khách hàng cũ. Đừng bỏ qua cơ hội này. Tính toán chi phí tã sau mỗi lần giảm giá và lựa chọn thương hiệu nào có giá thấp nhất ở thời điểm đó.

    Cân nhắc việc xài tã vải
    Có một cách hiệu quả là bạn có thể đầu tư vào tã vải, về lâu dài, khoản đầu tư này sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều chi phí, đặc biệt là trong trường hợp bạn dự tính sinh thêm bé nữa. Tuy nhiên, việc xài tã vài lại khiến bạn rất mất thời gian, vì thế nên cân nhắc các yếu tố trước khi quyết định.

    Lựa chọn kích cỡ
    Đừng nhanh chóng chuyển bé lên kích cỡ lớn. Hầu hết các nhà sản xuất đều đóng nhiều tã ở kích cỡ nhỏ hơn nhưng bán cùng một giá tiền với loại tã có kích cỡ lớn hơn. Nên dùng theo kích cỡ của bé chứ không nên theo kích cỡ ghi trên bao bì. Nếu bé không bị rỉ nước tiểu ra ngoài thì bạn vẫn có thể cho bé tiếp tục dùng kích cỡ hiện tại.

    [​IMG]
    Chọn tã có kích thước phù hợp với bé để tạo sự thoải mái trong việc sinh hoạt hàng ngày của bé.

    Đừng cố gắng kéo giãn tã
    Trong khi việc kéo dài thời gian đổi kích cỡ tã có thể là một cách tốt để tiết kiệm tiền, thì việc chờ cho tới khi tã trĩu xuống vì chất thải mới thay cho bé không hề là một ý kiến hay. Điều này không chỉ làm tăng nguy cơ khiến da bé bị hâm và nhiễm trùng, mà bạn còn có thể tăng chi phí mua kem chống hâm cho bé và chi phí khám bác sĩ.

    Bảo đảm tã vừa vặn với bé
    Bạn có biết cách mặc tã cho trẻ sơ sinh cũng có thể tạo nên sự khác biệt? Trước khi ngủ, đặt bé nằm ngửa rồi kéo phần tã đằng sau lưng cao hơn 1 chút so với phần tã đằng trước. Các bé trai biết bò thì nên kéo phía trước cao hơn. Mẹo này sẽ giúp tã thấm chất thải của bé ít hơn

    Mua tã với số lượng lớn
    Các đại lý cấp 1 thường có giá bán tã tốt hơn. Đây là cách tốt nếu bạn có người quen có thể mua với giá tốt hoặc có bạn bè sẵn lòng mua chung với bạn. Bạn nên đảm bảo mua số lượng lớn ở kích cỡ mà bé có thể mặc trong một thời gian dài.
     
  11. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    6 cách khuyến khích trẻ làm việc nhà


    Trong suy nghĩ của con trẻ, công việc nhà chẳng có gì thú vị, nhưng có rất nhiều lý do chính đáng để trẻ tham gia vào công việc này. Trẻ thường xuyên làm việc nhà ý thức được giá trị hữu ích và cả năng lực của mình. Khi lớn lên, trẻ sẽ trở thành người tự tin và có tinh thần trách nhiệm trong xã hội.
    Dù có nhỏ tuổi đến đâu, trẻ vẫn có thể làm được việc nhà. Thực ra, một đứa bé lên hai có thể được bố mẹ hướng dẫn để làm vài việc vặt đơn giản hàng ngày. Bé có thể giúp thu dọn đồ chơi và bỏ vào thùng đồ chơi hay cho thú cưng ăn. Trẻ lớn hơn có thể lau bàn, dọn chén đũa ăn cơm và tự quét dọn phòng riêng của mình.

    Làm thế nào để thúc đẩy trẻ làm việc nhà?

    1. Cho bé tự đưa ra quyết định, và giải thích những lợi ích của làm việc nhà đối với cả gia đình.

    Lên danh sách những việc cần làm. Các trách nhiệm nên được chia đều và công bằng. Hãy đảm bảo trẻ có thể làm được những điều bạn yêu cầu.

    Cũng nên gom các công việc của bố mẹ vào chung trong danh sách đó. Bố mẹ làm việc nhà cùng nhau bên cạnh con trẻ sẽ là tấm gương lớn cho trẻ noi theo.

    2. Thay đổi các công việc từ tuần này sang tuần khác để trẻ không phải làm đi làm lại một công việc cũ rích mà trẻ không thích. Hãy cho trẻ cơ hội làm các việc vặt khác nhau để tránh cảm giác nhàm chán.

    Hơn nữa, trẻ cũng sẽ học được nhiều kỹ năng sống khác nhau khi được giao nhiều việc nhà khác nhau.

    3. Hãy biến công việc nhà thành một trò vui để trẻ cảm thấy hứng thú. Âm nhạc có tác dụng rất tốt đối với trẻ em trước độ tuổi đi học, do đó hãy bật nhạc hay hát cho bé nghe một bài hát về quét nhà chẳng hạn để bé cảm thấy thích thú khi làm việc nhà.

    Hoặc có thể chuẩn bị một bộ đồ nghề dành riêng cho trẻ: áo chống bụi, ki hốt rác và khăn lau. Trẻ càng thích thú khoảng thời gian làm việc nhà thì càng muốn hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng và tốt đẹp.

    4. Hãy nhận thức được trẻ con vẫn chưa hoàn hảo cho nên không nên than phiền hoặc trách mắng nếu con của bạn không làm tốt những việc được giao. Hãy kiên nhẫn, và ngó chừng công việc của trẻ để đảm bảo việc bé đang làm đúng cách.

    [​IMG]
    Trẻ biết làm việc nhà sẽ ý thức được giá trị của lao động và lớn lên có tính độc lập từ sớm

    Trẻ lớn hơn thì cần được bố mẹ giám sát hơn. Khi trẻ đã quen với các nhiệm vụ mới thì bố mẹ có thể hạn chế giám sát, kiểm tra công việc của trẻ.

    5. Cần phân công thật cụ thể về những việc nhà bạn muốn trẻ làm, có như thế trẻ mới biết chính xác nhiệm vụ của mình là làm những gì. Hãy làm mẫu cho trẻ và chỉ trẻ cách thức thực hiện các công việc nhà đó.

    Chẳng hạn như, nếu bạn bảo trẻ: hãy vệ sinh phòng ngủ của con thì câu nói này rất mơ hồ, trẻ sẽ không hiểu được đó là nhiệm vụ gì. Thay vào đó, hãy nói rõ những nhiệm vụ cụ thể như: con hãy thay tấm trải giường , nhặt đồ chơi và cất trong hộp, lau kệ sách…

    6. Luôn nói cảm ơn khi trẻ đã hoàn tất một công việc và ca ngợi hoặc khen trẻ làm tốt ra sao. Trẻ con rất cần được ca ngợi và động viên để trẻ cảm thấy thích thú khi giúp đỡ bố mẹ.

    Hãy dán một ghi chú trên tủ lạnh có tên của trẻ, kèm theo những việc nhà trẻ làm. Nếu trẻ làm tốt công việc nào thì vẽ một ngôi sao vào công việc đó. Khi trẻ được 5 ngôi sao, bố mẹ sẽ thưởng cho trẻ một phần thưởng nào đó.

    Một bữa ăn ngoài, chuyến đi chơi sở thú, hoặc cho trẻ thức thêm 30 phút trước giờ ngủ là phần thưởng tốt để bố mẹ thể hiện lòng cảm kích khi được trẻ giúp đỡ.

    Mỗi thành viên trong gia đình nên cùng đóng góp công sức để giữ nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp. Những kỹ năng và trách nhiệm trẻ học được thông qua công việc nhà sẽ theo bé cho đến suốt cuộc đời.
     
  12. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Làm gì khi bé không chịu thay quần áo?

    Bé con bướng bỉnh không chịu mặc gì ngoại trừ những cái áo khoác cũ kỹ của bé. Bạn phải làm gì để bé chịu thay quần áo và thử những bộ quần áo mới khác?
    Thử nghĩ xem bao nhiêu người trưởng thành sẽ dám mặc một bộ đồ ra đường từ ngày này qua ngày khác? Vì thế chuyện bạn bực mình khi bé không chịu thay quần áo là có thể hiểu được, nhưng cũng nên hiểu rằng bạn không cần ép buộc bé mặc những bộ đồ bé không thích.

    Nếu bé cảm thấy khó chịu với quần áo của mình, vì chúng quá nóng khi mặc ra đường, ba mẹ nên để bé mặc bộ đồ mềm mại, yêu thích của bé. Bé sẽ vui vẻ và không có chuyện gì phải tranh cãi ở đây cả. Với quần áo mới mua, bạn thử làm mềm vải bằng cách giặt bộ quần áo đó vài lần.

    [​IMG]
    Việc bé không chịu thay quần áo có thể kỳ lạ nhưng đều có nguyên nhân cả

    Để giúp bé làm quen với việc thay quần áo, bạn cũng nên lựa chọn quần áo cho bé thật cẩn thận, tránh những bộ có chất vải cứng, dễ gây trầy xước hoặc quá cầu kỳ. Chắc chắn, quần shorts lưng thun dễ mặc hơn quần shorts dùng nút và dây kéo, áo dệt kim, áo thun thân thiện với bé hơn là áo sơ mi cài nút. Bạn nên tránh mua nhiều áo khoác cùng lúc, một số kiểu là đủ mặc cho tất cả các dịp.

    Nếu những lúc họp mặt gia đình hoặc sự kiện quan trọng, bạn cần bé mặc một bộ quần áo lịch sự hơn, bạn cần phải chuẩn bị từ trước. Bé con rất “ghiền” quần lưng thun, bé sắp đi dự tiệc cưới và bạn muốn bé mặc bộ đồ vest mà vẫn vui vẻ? Bạn có thể thử cho bé coi một đoạn phim quay cảnh đám cưới, chỉ cho bé các bé phụ dâu, phụ rể trong đám cưới. Sau đó dẫn bé tới một cửa hàng bán quần áo, cho bé lựa một bộ đồ vest nhỏ và tập cảnh đi lên đi xuống trên lối đi trong nhà. Bằng cách này, bé sẽ làm quen dần với bộ đồ mới cũng như cảm thấy hứng thú với việc mặc nó.
     
  13. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Quần cho bé đang còn một ít nhé, chủ yếu màu xanh cốm. Các mẹ tranh thủ qua mua cho bé nhà mình nhé.
     
  14. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Khi nào nên ngừng dùng tã cho bé?

    Đến một thời điểm nhất định, bạn cần dạy bé cách ngồi bô vì bé không thể dùng tã suốt đời. Một trong những câu hỏi lớn nhất mà nhiếu bố mẹ có con đầu lòng thường hỏi là khi nào thì nên ngừng dùng tã cho bé?

    Thời điểm thích hợp để ngưng dùng tã cho bé
    Theo các chuyên gia và bác sĩ nhi khoa, bé phải được dạy cách ngồi bô khi được 18 tháng tuổi, tức là 1 tuổi rưỡi. Tuy nhiên trong thực tế, càng ngày càng có nhiều bé vẫn mặc tã dù đã tròn 3 tuổi. Một số bố mẹ thậm chí còn để con mặc tã cho tới lúc bé được 4 hoặc 5 tuổi.

    Trong độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi, các bé tập trung nhiều vào việc đi tiêu và đi tiểu. Dạy bé ngồi bô trong độ tuổi này, bé sẽ nhanh chóng nắm bắt được, còn ngoài độ tuổi này, bé sẽ có khả năng chống đối.

    [​IMG]
    Ba mẹ nên cho bé tập ngồi bô trước khi ngưng dùng tã cho bé

    Cách nhận biết khi nào nên ngưng dùng tã cho bé
    Bạn có thể quan sát những dấu hiệu cho thấy bé đã sẵn sàng cho việc ngồi bô. Việc sử dụng tã và dạy bé ngồi bô có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu bé sẵn sàng ngay từ đầu, bạn có thể từ từ cắt giảm việc sử dụng tã.

    Điều quan trọng là bạn cần kiên nhẫn. Mọi chuyện sẽ không đột nhiên trở nên tốt đẹp đúng ý bạn chỉ sau một đêm. Bạn không thể chỉ đơn giản cởi tã bé và mong là bé sẽ có thể kiểm soát ngay lập tức việc vệ sinh của mình. Điều này cần một quá trình và bé cần sự hướng dẫn cũng như động viên của bạn.

    Đừng ép buộc bé phải ngồi bô và ngưng dùng tã cùng lúc. Nếu bạn làm thế, mỗi khi bé lỡ “bậy” ra, bé sẽ thấy xấu hổ và cảm giác mình là một kẻ thất bại. Bạn cần khuyến khích bé và không la mắng khi bé chưa kiểm soát được nhu cầu tiêu tiểu của mình. Theo thời gian, bé sẽ thuần thục hơn.

    Chắc chắn là ra giường nhà bạn sẽ bị ướt trong vài tháng đầu khi dạy bé ngồi bô. Có những lúc bạn nghĩ bé hoàn toàn sẵn sàng cho việc ngưng dùng tã, nhưng như bạn đã biết, việc này là rất khó.

    Quyết định khi nào nên ngưng dùng tã phụ thuộc vào bố mẹ chứ không phải các bé. Không nên đổ lỗi cho các bé khi các bé vẫn phụ thuộc vào tã. Nên nhớ rằng nếu bé thất bại, thực tế đó là lỗi của bạn. Tuy nhiên, đây là một phần trong sự phát triển của bé và bé sẽ học được nhanh chóng nếu bạn bắt đầu đúng thời điểm.
     
  15. duong huyen anh

    duong huyen anh Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    24/4/2017
    Bài viết:
    115
    Đã được thích:
    20
    Điểm thành tích:
    18
    em đánh dấu
     
    Merucon thích bài này.
  16. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Lúc nào cần thì alo mình nhé.
     
  17. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Mình đang muốn cần bộ đồ bơi cho bé trai 8 tuổi mà không biết mua đâu các mẹ ơi.
     
  18. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Bí quyết dạy con tự làm vệ sinh cá nhân
    Tự đánh răng, chải đầu, rửa tay, rửa mặt,…là những việc làm vệ sinh cá nhân đơn giản mà bạn nên dạy con ngay từ khi còn bé. Tuy là việc nhỏ nhưng thông qua đó, tính cách tự lập của bé dần được hình thành, đồng thời giúp bé ý thức được việc giữ gìn vệ sinh thân thể.
    Quảng cáo
    Đóng x

    Rất nhiều bé ỷ lại vào cha mẹ, thậm chí còn tỏ ra “thù ghét” những việc làm vệ sinh cá nhân. Làm sao để bé tự giác thực hiện mà không cảm thấy khó chịu?

    1. Vừa hướng dẫn vừa tham gia cùng bé:
    Đầu tiên, hãy sắp xếp một thời gian biểu cụ thể để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành thói quen của bé. Ví dụ: đánh răng, rửa mặt trước và sau khi đi ngủ, rửa tay trước khi ăn, vệ sinh sau khi đi bô,…Trong thời gian để bé làm quen với thời gian biểu này, cha mẹ trực tiếp làm vệ sinh giúp bé.

    Khi bé đã bắt đầu hình thành thói quen vệ sinh cá nhân bạn hãy vừa giúp con, vừa hướng dẫn tỉ mỉ cách làm cho con, nói với con về ý nghĩa của việc vệ sinh. Sau đó để bé dần dần tự thực hành từng việc một. Khi bé hiểu rõ về cách làm và ý nghĩa của việc mình đang làm sẽ khiến các bé cảm thấy không bỡ ngỡ.

    Trước khi tập cho bé thói quen tự vệ sinh bạn nên chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết cho bé như: chậu rửa mặt, khăn mặt, xà phòng, bông ngoáy tai, lược… Nên chọn các đồ vật xinh xắn, đáng yêu để bé cảm thấy thích thú.

    Trong quá trình để bé tự thực hiện các việc bạn nên quan sát và kiểm tra thường xuyên. Việc này giúp bạn đánh giá chính xác điều nào bé đã làm được, điều nào chưa được.

    [​IMG]
    Ba mẹ nên tập cho bé thói quen làm vệ sinh cá nhân từ nhỏ


    2. Tạo hứng thú cho bé:

    Đừng để những việc làm vệ sinh cá nhân trở thành “cơn ác mộng” với con trẻ mà hãy tạo cho bé sự thích thú khi tự làm vệ sinh. Cha mẹ có thể khuyến khích để bé vừa hát vừa múa mỗi khi rửa tay, chân hoặc mở băng đĩa có các bài hát thiếu nhi vui nhộn khi bé tắm… Những điều này sẽ khiến con bạn vui vẻ hơn, và mang đến cảm giác như bé đang tham gia vào một trò chơi thú vị nào đó.

    Ngoài ra, cha mẹ cũng thông qua các trò chơi để hướng dẫn con vệ sinh cá nhân như: trò chơi nấu ăn và sau đó ăn cơm. Trước khi ăn, các bạn cùng chơi cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

    3. Không cáu gắt hay quát mắng:
    Cha mẹ cần nhẹ nhàng khuyến khích và hướng dẫn bé từng chút một, không nên nóng vội. Vì việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho con trẻ phải phù hợp với từng lứa tuổi.

    Nếu thấy con làm tốt việc vệ sinh cá nhân thì cha mẹ nên khen ngợi để bé cảm thấy tự tin hơn và hứng thú hơn. Khi thấy bé chưa tự làm được, thì bạn cũng tuyệt đối không la mắng hay tỏ thái độ không vừa lòng với bé, mà nhẹ nhàng hướng dẫn cho bé làm lại từ đầu.

    4. Cha mẹ làm gương:
    Các bé thường có xu hướng bắt chước theo hành vi của người lớn, đặc biệt là cha mẹ. Vì vậy, cách dạy dỗ con cái tốt nhất là cha mẹ hãy làm gương. Hãy cùng con đánh răng vào mỗi buổi tối và sáng. Vừa đánh răng, bạn vừa hướng dẫn bé cách chải răng đúng cách và để bé làm theo.
     
  19. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Size chỉ còn thế này thôi nhé các mẹ:

    Size còn:
    - Size 4/5 còn Hồng cam.
    - Size 6/7 còn xanh cốm.
    - Size 8/9 còn Xanh cốm.
     
  20. Merucon

    Merucon ThatRe.vn/ 0942 921 599

    Tham gia:
    16/4/2011
    Bài viết:
    14,314
    Đã được thích:
    1,350
    Điểm thành tích:
    913
    Lợi ích khi cho bé mặc đồ lót

    Trẻ con vô cùng hiếu động, vì vậy mặc đồ lót sớm sẽ giúp con:

    - Hạn chế những tổn thương vùng kín khi bị té ngã hoặc bị vật cứng đâm vào vùng kín.

    - Giúp con biết bảo vệ cơ thể, hạn chế tình trạng xâm hại tình dục ngay từ khi còn nhỏ.

    - Giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch, giảm cọ sát từ quần áo bên ngoài vào vùng kín.

    - Giảm tổn thương vùng kín khi bé mặc quần có khóa, đặc biệt bé trai (khi kéo khóa quần thường bị kẹp “cậu nhỏ”).

    - Khi bé trai bước vào độ tuổi dậy thì, mặc quần lót sẽ giúp bé đỡ xấu hổ khi cậu nhỏ “tỉnh dậy”.
     

Chia sẻ trang này