Cẩm nang sức khỏe cho bạn và gia đình

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi hungnb.marketing.ah, 19/5/2014.

  1. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 5]: Mụn trứng cá và những điều nên biết



    Mùa hè với nắng nóng như thiêu, như đốt, cơ thể ra mồ hôi, bài tiết theo muối và điện giải, nếu không được bổ sung thích hợp cơ thể sẽ mất nước và điện giải. Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta nên biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp trong chế biến bữa ăn ngày hè nhằm cung cấp dinh dưỡng và có công dụng thanh nhiệt giải độc cho cơ thể.

    Ăn rau diếp cá giúp thông khí

    [​IMG]

    Rau diếp cá chứa hàm lượng chất xơ thực vật cao, có lợi cho hệ tiêu hóa, có thể trị bệnh táo bón. Đây cũng là thực phẩm tốt cho người bị thiếu máu. Rau diếp cá còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, nên thích hợp sử dụng trong ngày hè.



    Cà tím có tác dụng chống lão hóa tốt nhưng nên ăn lượng vừa phải. Ảnh minh họa

    [​IMG]

    Cà tím chống lão hoá



    Cà tím hay còn gọi là cà dái dê được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực mùa hè. Trong cà tím chứa nhiều vitamin E, có chức năng chống xuất huyết, ngăn ngừa lão hóa. Ăn cà tím thường xuyên có thể làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể. Cà tím cũng là một trong những loại rau củ có màu tím ít ỏi. Hàm lượng vitamin E và P trong lớp vỏ cà tím không loại rau củ nào có thể thay thế.



    Rau mồng tơi

    [​IMG]

    Tên khác là lạc quỳ. Có 2 loại xanh và tía. Loại tía tốt hơn, có vị ngọt, nhạt, nhớt, tính mát. Với dược năng là lưu thông huyết mạch, lợi tiểu, nhuận trường. Công hiệu giúp mát máu, điều hòa khí huyết, thanh lọc dạ dày và ruột, trị táo bón, chống tích tụ, trị đau mắt, sưng đau vú, huyết vận và huyết tụ. Được dùng để luộc hay nấu canh ăn rất ngon. Thường dùng trị liệu các chứng như huyết vận hay huyết tụ, dùng mồng tơi tía giã nát, pha giấm thanh, đắp lên chỗ huyết vận, huyết tụ (ma cắn). Hay trị đau mắt: lấy quả mồng tơi chín, ép lấy nước, nhỏ vào mắt ngày 3 - 4 lần. Hoặc trị táo bón: tối trước khi đi ngủ, ăn một đĩa rau mồng tơi luộc.



    Rau cần tây

    [​IMG]

    Còn gọi là cần tàu, cần, có vị ngọt, thơm, hắc, không độc, tính mát. Với dược năng giải nhiệt, hạ khí, giãn thần kinh, lợi tiểu. Giúp tiêu hóa, điều hòa khí huyết. Trừ phong nhiệt, thành ruột. An thần tĩnh trí, trị nhức đầu. Điều kinh, trị xích bạch đới. Có thể ăn sống hoặc xào nấu với thịt, tôm cá. Có thể phơi khô (âm can), nấu nước uống. Trị chứng tăng huyết áp, nhức đầu: lấy 150g cần tây thái nhỏ, xay với một lon Root Beer cho thật nát, chia làm hai phần uống trong ngày, nhưng phải uống cách nhật, 3 ngày là đủ. Lâu lâu làm lại như vậy. Làm điều kinh, trị xích bạch đới: cần tây tươi 100g, lá ngải tươi 30g, nghệ vàng 30g, nấu 1 lít nước, uống mỗi ngày 3 lần, trong 3 ngày.



    Rau dền

    [​IMG]

    Còn gọi là hiện thái. Có 2 loại dền xanh và dền tía, có vị ngọt, thơm, tính mát. Với dược năng thanh nhiệt, lọc máu, lợi tiểu, an thần. Trị nhức đầu, hạ nhiệt, giúp tiêu hóa, lưu thông khí huyết, trừ nhọt lở. Đặc biệt trị sung huyết, ứ huyết và tăng huyết áp. Được dùng luộc hay nấu canh ăn hằng ngày. Có thể phơi khô, nấu nước uống. Dùng trị tăng huyết áp: lấy dền tía khô 15g, lá cối xay 10g, hạt muồng láng 10g, nấu nửa lít nước, uống mỗi ngày 2 - 3 lần. Dùng lọc máu: dền tía khô 15g, cỏ mần chầu 15g, nấu nửa lít nước, uống hằng ngày. Trị nhọt lở: hoa dền tía 20gr, hoa mào gà 20gr, nấu 1 ly nước 100ml, rửa mụn. Có thể giã sống, đắp vào chỗ sưng lở.



    Khoai lang

    [​IMG]

    Còn gọi cam thự, hồng thự, có vị ngọt, thơm, không độc, tính mát. Với dược năng giúp tiêu hóa, nhuận trường, giải nhiệt, củ sát khuẩn. Có công năng như dây khoai lang, vì có 1 hoạt chất giống như insulin nên có thể trị đái đường. Lá khoai lang luộc ăn chữa táo bón. Củ khoai lang trị các chứng lỵ, tiêu chảy, táo bón, trĩ lậu, thương hàn.



    Cách dùng trong ăn là lá khoai lang luộc hay nấu canh ăn. Dây khoai lang nấu nước uống. Củ luộc hay nướng ăn, có thể chắt lấy nước uống sống. Trị kiết lỵ: buổi sáng lúc bụng rỗng ăn khoảng 100g khoai lang sống, cầm bệnh liền. Trị táo bón: trước khi đi ngủ, ăn một đĩa rau lang luộc hoặc dùng 100g củ khoai sống giã lấy nước cốt uống lúc đói, ngày 2 lần.



    Rau má

    [​IMG]

    Rau má



    Còn gọi liên tiền thảo, có vị thơm, đắng, không độc, tính mát. Với dược năng cầm máu, giải nhiệt, sát khuẩn, lợi tiểu. Trị sốt rét nóng nhiều, máu cam, thổ huyết, khí hư, huyết bạch, tả lỵ. Giúp sáng mắt, trị các chứng nhọt độc, sang lở, hốt hoảng, gan nhiệt. Trị phụ nữ đau bụng máu. Bổ gan, điều hòa tạng phủ. Có thể giã sống, pha đường uống mỗi lần 40 - 50g hay luộc ăn hoặc phơi khô nấu nước uống, mỗi lần 20g. Nhọt độc sưng đau nhai lá rau má tươi, đắp trên chỗ sưng đau. Trị kiết lỵ, tiểu đục, sạn thận lấy lá tươi giã lấy nước cốt, pha đường uống mỗi ngày 2 lần, trong 1 tuần. Hành kinh đau bụng, đau lưng: lá má khô 20g tán nhỏ, uống với nước nóng, mỗi ngày 2 lần lúc đói, trong 3 ngày.



    Đậu phụ

    [​IMG]

    Vị ngọt, mát có tác dụng thanh nhiệt, nhuận táo, bổ trung, giải độc và sinh nước bọt. Đậu phụ dễ chế biến, có thể chần ăn sống, kho với bột nghệ, rán hoặc nhồi thịt, sốt hoặc nấu canh với cà chua...



    Đậu phụ còn chế biến thành những món ăn vị thuốc để chữa bệnh, có tới 100 vị thuốc như canh đậu phụ rau dền, canh đậu phụ dưa chuột, canh đậu phụ mộc nhĩ, đậu phụ cá trạch, đậu phụ nấm, đậu phụ chân giò...



    Mướp đắng (khổ qua)

    [​IMG]

    Vị đắng, tính hàn, có tác dụng sáng mắt, trừ khát, giải nhiệt, bổ khí, hoạt huyết. Mướp đắng dùng làm thức ăn mùa hè rất phù hợp, thường xào với thịt bò, nấu canh xương, nhồi thịt hấp, có khi đun nước tắm cho trẻ lặn rôm, sắc nước uống (thái nhỏ phơi khô dùng dần).



    Củ cải

    [​IMG]

    Vị ngọt, tính mát, có lợi cho cả 5 tạng, làm hạ khí nhanh, tiêu hóa ngũ cốc, điều hòa thân nhiệt, tiêu viêm, chống cơn khát, thân thể nhẹ nhàng, da dẻ hồng hào trắng mịn, mất nếp nhăn. Ngoài ra củ cải còn tiêu ứ, khí không thoát, giải độc do r***, cầm máu... Thường chế biến các món: luộc, xào thịt, xào tim, gan, bồ dục, hầm với thịt dê, thịt lợn.


    [​IMG]
    Rau ngót có tính hàn, sử dụng vào mùa hè điện giải rất tốt. Ảnh minh họa



    Dưa hấu

    [​IMG]

    Được người xưa mệnh danh là "thiên nhiên bạch hổ thang", ý muốn nói nó có tác dụng thanh nhiệt mạnh không kém gì bạch hổ thang, một trong những bài thuốc điển hình về thanh nhiệt tả hỏa.



    Củ mã thầy

    [​IMG]

    Nếu bạn thích ăn củ mã thầy thì sở thích này cực kỳ có lợi cho bạn, nhất là trong mùa hè. Mã thầy vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giúp phòng các bệnh nhiệt như viêm đường hô hấp, viêm môi miệng, viêm dạ dày và ruột, tiêu thực, tiêu đờm. Mã thầy còn trị được chứng lưỡi đỏ tấy, miệng khô, họng rát, táo bón, say r***. Khi dùng ăn sống cần gọt sạch vỏ, có thể ép lấy nước uống giải khát rất tốt.


    Bí đao

    [​IMG]

    Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải thử, sinh tân, chỉ khát. Bí đao thường dùng nấu canh tôm, canh cua giải nhiệt. Người bị phù thũng, béo phì, tiểu tiện khó dùng bí đao nấu với cá hoặc đậu đỏ ăn rất tốt vì nó giúp tiêu thũng, lợi tiểu.



    Quả dừa

    [​IMG]

    Vị ngọt tính bình, có tác dụng bổ dưỡng và tăng cường thể lực, ích khí, khu phong, sinh tân chỉ khát. Cùi dừa rất giòn, thơm ngon, nước dừa mát và bổ, ngọt dịu làm nước giải khát mùa hè rất tốt.



    Quả chanh

    [​IMG]

    Vị chua, tính bình, có tác dụng sinh tân, chỉ khát, thanh nhiệt, an thai, khai vị, tiêu thực. Những người máu nhiệt, hay rối loạn tiêu hóa, chán ăn miệng nhạt, ậm ạch không tiêu, hay nôn nấc... nên dùng chanh ngậm với muối. Chanh thường được vắt uống tươi, có khi ngâm muối hay phơi khô làm ô mai.



    Cà chua

    [​IMG]

    Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, cân bằng gan, chống nóng. Ngoài ra, Cà chua có nhiều vitamin, chất khoáng và vi khoáng dễ hấp thu, giúp cho cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch, phòng chống nhiễm trùng, chống oxy hóa mạnh, chế độ ăn tăng cường cà chua đã góp phần làm chậm quá trình lão hoá và làm giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng....


    Mía

    [​IMG]

    Theo Đông y, mía vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, nhuận táo, giáng khí. Dùng rất tốt trong mùa hè để phòng chống các chứng bệnh viêm nhiệt có biểu hiện miệng khô họng khát, sốt cao mất nước, tiểu tiện sẻn đỏ, đại tiện táo... cũng có thể dùng cho người nôn ọe nhiều lần, miệng khô buồn bực, đại tiện táo kết và người bị ngộ độc do r***.


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 5]: Mụn trứng cá và những điều nên biết


    .
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi hungnb.marketing.ah
    Đang tải...


  2. giadinhnhi.jsc

    giadinhnhi.jsc Thành viên tích cực

    Tham gia:
    18/4/2014
    Bài viết:
    723
    Đã được thích:
    106
    Điểm thành tích:
    83
    Ðề: Mùa hè, dùng thực phẩm nào để giải nhiệt, phòng bệnh?

    Một bài chia sẻ hay, cảm ơn chủ thớt nhé. hì
     
  3. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Mùa hè, dùng thực phẩm nào để giải nhiệt, phòng bệnh?

    Không có gì mà mẹ nó, thấy hay là phải chia sẻ ngay để chúng ta cùng khỏe mạnh :D
     
  4. tỏi đen bụt đà

    tỏi đen bụt đà Thành viên tích cực

    Tham gia:
    23/4/2014
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    52
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Mùa hè, dùng thực phẩm nào để giải nhiệt, phòng bệnh?

    Mình xin bổ sung là ăn thêm tỏi tươi mỗi ngày, nếu bạn không ăn được tỏi tươi thì hãy dùng tỏi đen để thay thế. Tỏi đen là sản phẩm của quá trình lên men dài ngày từ tỏi tươi, sau thời gian lên men, tép tỏi màu đen, không còn mùi vị hăng cay mà có vị ngọt như vị ngọt trái cây, chỉ cần bóc vỏ ăn hàng ngày, các bé cũng ăn được
    Các bạn có thể xem: tỏi đen và những tác dụng đặc biệt

    http://www.youtube.com/watch?v=oAEYlV7dOZk
     
    hungnb.marketing.ah thích bài này.
  5. Cờ Thông Minh

    Cờ Thông Minh Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    15/11/2013
    Bài viết:
    1,794
    Đã được thích:
    246
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Mùa hè, dùng thực phẩm nào để giải nhiệt, phòng bệnh?

    Mình bổ sung là nên uống nhiều nước, cái này tốt cho cả trẻ em và người lớn. Nếu có thể thì thay thế sữa tươi, sữa đậu nành cho nước lọc thông thường
     
    hungnb.marketing.ah thích bài này.
  6. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Mùa hè, dùng thực phẩm nào để giải nhiệt, phòng bệnh?

    Em cũng đang cố gắng bác ạ, nhu cầu của mình không cũng đã nhiều rồi, nhất là thời tiết cứ toàn 40 độ, đến cơ quan đi làm là cứ đứng lên ngồi xuống liên tục :D
     
  7. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không ăn

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    [​IMG]

    Bưởi là trái cây tốt cho sức khỏe nhưng không có nghĩa là không có những cấm kị khi ăn bưởi. Đặc biệt, 3 nhòm người sau đây không nên ăn bưởi nếu không muốn gây hại sức khỏe.

    Bệnh nhân tiêu chảy có hệ tiêu hóa kém không nên ăn bưởi
    Bưởi có tính lạnh, khiến cho người bị tiêu chảy ăn vào sẽ càng nghiêm trọng. Do vậy, nếu trong người yếu thì không nên ăn nhiều bưởi. Thông thường người ta chỉ dùng bưởi để hạ nhiệt, hạ quá mức cũng sẽ gây ra triệu chứng đau bụng...
    Người đang dùng những loại thuốc dưới đây không nên ăn bưởi
    - Thuốc giảm béo: Bệnh nhân có lượng mỡ trong máu cao nếu dùng một cốc nước ép bưởi để uống một viên thuốc giảm béo thì có thể dẫn đến hiện tượng đau cơ, thậm chí là dẫn đến bệnh về thận.
    - Thuốc chống dị ứng: Một số bệnh nhân trong thời kỳ sử dụng thuốc chống dị ứng nhất định, nếu ăn bưởi hoặc là uống nước ép bưởi, nhẹ thì có thể gây ra đau đầu, tim đập mạnh, loạn nhịp tim…, nghiêm trọng có thể dẫn đến đột tử.
    [​IMG]
    - Ngoài ra, còn một số thành phần khi kết hợp với bưởi có thể gây ra tác dụng phụ như: Dung dịch Cyclosporine, chất caffeine, canxi đối kháng, Cisapride... Uống một cốc nước ép bưởi, cùng với các thành phần có chứa trong thuốc có thể gây ra tác dụng phụ nếu sử dụng cùng nhau trong vòng 24 giờ đồng hồ.
    Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, bệnh nhân đang sử dụng thuốc, đặc biệt là người già, tốt nhất là không nên ăn bưởi và uống nước ép từ bưởi. Dù ăn hoặc uống nước ép bưởi vài giờ trước hoặc sau khi bạn uống thuốc vẫn có thể còn nguy hiểm, vì vậy tốt nhất là tránh hoặc hạn chế loại thực phẩm này.
    Người hút thuốc lá, uống bia, r*** hoặc các loại nước uống có chứa ethanol.Thông thường phải sau 48h thôi không dùng thuốc (hút thuốc, uống r***..) mới được ăn bưởi hoặc uống nước bưởi, bởi vì trong nước bưởi có chứa chất Puranocoumarin làm tăng giáng hoá Cyt P450 (men ruột) gây nên những tác dụng như: Làm thay đổi tác dụng của thuốc hoặc làm tăng độc tính của thuốc, của nicotin, ethanol, hại cho sức khoẻ.


    Những người nên ăn bưởi

    - Bưởi cung cấp chất bổ dưỡng, giúp cho người mới ốm dậy mau hồi phục.

    - Người đang dùng thuốc có chứa các loại sinh tố (A, B, C, D, E, PP), các chất khoáng (sắt, kẽm, đồng, canxi, photpho, selenium...). Dịch quả bưởi sẽ giúp các chất này hấp thu vào máu mà không bị men CYP3A14 ở ruột phá huỷ.

    - Những người bị bệnh mỡ máu cao nhưng lại kháng thuốc nhóm Statin: Các nhà khoa học Israel đã thí nghiệm cho những người có dạng bệnh này ăn bưởi. Mỗi người đã ăn 1 quả bưởi/ngày và ăn liên tục trong 30 ngày, sau đó đo lượng mỡ máu, kết quả cho thấy người ăn bưởi đào có kết quả tốt nhất: Triglycerid giảm 17%, cholesterol toàn phần giảm 15%, đặc biệt là giảm tới 20% cholesterol xấu (LDL).


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014
  8. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    Hạt dưa có vị ngọt, tính mát, tác dụng điều hòa trong bụng, thanh phế, nhuận tràng, trị được các chứng kết tụ sinh máu mủ ở tràng vị, chữa ho khan hay đại tiện táo bón...
    Hoa dưa bở chữa nấc, đau tim... còn lá tác dụng trị mất kinh ở phụ nữ. Cuống dưa bở có vị đắng, tính lạnh, có độc, tác dụng gây nôn và thông đại tiểu tiện, giải độc, chữa sốt phát cuồng, sốt rét cơn... Để tham khảo và áp dụng, sau đây xin giới thiệu vài phương thuốc trị liệu từ dưa bở.
    [​IMG]
    - Chữa mất ngủ: Dưa bở 200g, hạt sen 100g, hoa nhài 20g, đường trắng 200g. Cho hoa nhài vào nước đun thật kỹ, sau gạn lấy 300ml nước sắc hoa nhài, hạt sen giã nhỏ, rồi cho tất cả vào nồi, đun nhỏ lửa, khuấy đều tay cho đến khi thấy hạt sen đã chín nhừ thì cho đường vào trộn đều để đường tan hết là được. Mỗi ngày ăn 1 lần.
    - Chữa táo bón: Hạt dưa bở 10g, khoai lang 30g, đường đỏ 10g. Giã nhỏ hạt dưa bở cùng khoai lang rồi cho vào 250ml nước đun nhỏ lửa, khi khoai chín cho đường vào trộn đều là được. Cần ăn vào buổi sáng sớm, khi mới ngủ dậy, ăn liền trong 5 buổi sáng bệnh sẽ khỏi.
    - Chữa ho khan, táo bón: Hạt dưa bở mỗi lần ăn 10g, ngày ăn 2 lần. - Chữa đau tim, ho nấc: Hoa dưa bở 8g, sắc lấy nước uống ngày 1 lần.
    - Chữa vô kinh: Lá dưa bở 20g, sử quân tử 20g, cam thảo 20g. Tất cả tán nhỏ uống với r*** mỗi lần 8g hoặc sắc uống. - Gây nôn, chữa sốt phát cuồng, sốt rét cơn: Cuống dưa bở 4-8g, sắc lấy nước uống nôn mửa ra đờm là khỏi bệnh.
    - Chống ngứa, chữa mề đay: Lá cây dưa bở nấu lấy nước tắm.

    - Chữa mụn trứng cá và có vết sắc tố, làm da nhẵn mịn: Quả dưa bở, táo tàu mỗi thứ 250g rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ hạt, cho thêm 150 g cà rốt đã luộc nhừ, tất cả nghiền cho thật nhuyễn, chia ăn 2 lần trong ngày. Thuốc có tác dụng nhuận phế, kiện tì, dưỡng da rất tốt.

    - Chữa đau khớp đầu gối: Hạt dưa bở 100 g, ngâm trong ít r*** trắng, 10 ngày sau lấy ra nghiền nát, mỗi lần ăn 10 g, uống thêm chút ít r***, ngày 3 lần. Thuốc có tác dụng trừ phong, hoạt huyết.

    - Giải ngộ độc: Cuống dưa bở 1g, đậu đỏ hạt nhỏ 3g, tán nhỏ cả hai vị này trộn lẫn, chiêu với nước sôi nguội hay uống bằng nước sắc đậu sị (nước sắc đậu đen) sẽ có tác dụng giải độc mạnh hơn. Lưu ý: Khi uống nước thuốc này sẽ có tác dụng gây nôn, giúp bệnh nhân nôn ra hết chất độc còn lưu trong dạ dày, do vậy uống liều như vừa nêu trên mà không thấy gây nôn được có thể tăng liều hơn một chút sẽ hiệu quả. Hoặc sử dụng cuống dưa bở tán nhỏ vắt lấy nước côt uống cũng có tác dụng.


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014
  9. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    Một báo cáo gây tranh cãi gần đây đã kêu gọi các bác sĩ thôi không bắt tay bệnh nhân – và cho rằng việc làm này nguy hiểm ngang với hút thuốc lá ở nơi công cộng.



    Nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học California, Los Angeles (Mỹ) cho rằng mặc dù bắt tay là “truyền thống văn hóa đã bắt rễ sâu sắc”, song nó có thể làm lây bệnh giữa các bệnh nhân, và nên thay thế bằng động tác vẫy tay hoặc cúi chào.

    “Có sự tương đồng phần nào giữa đề xuất cấm việc bắt tay tại các cơ sở y tế với những nỗ lực trước đây nhằm cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng”.

    “Trong những năm gần đây người ta ngày càng thừa nhận tầm quan trọng của bàn tay như một phương tiện trung gian “chuyên chở” các bệnh nhiễm trùng, dẫn đến những khuyến nghị chính thức và quy định về vệ sinh tay tại các bệnh viện và cơ sở y tế khác,” nhóm nghiên cứu phát biểu.

    “Bàn tay của nhân viên y tế có thể bị nhiễm bẩn bởi các mầm bệnh từ bệnh nhân, và bất chấp những nỗ lực để hạn chế, lây nhiễm chéo ở bàn tay của thầy thuốc vẫn xảy ra phổ biến qua tiếp xúc hàng ngày với bệnh nhân và môi trường”.

    Báo cáo kêu gọi nên thay thế việc bắt tay bằng những động tác khác.

    “Những quy định hạn chế việc bắt tay tại cơ sở y tế, cùng với những chương trình vệ sinh tay nghiêm ngặt hơn, có thể giúp hạn chế bệnh lây lan và nhờ đó làm giảm gánh nặng lâm sàng và kinh tế do nhiễm trùng trong bệnh viện và kháng kháng sinh”.

    Những động tác có thể thay cho bắt tay?

    Các nhà nghiên cứu gợi ý rằng đối với bác sĩ có thể thay việc bắt tay bằng vẫy tay.

    Những cách khác thay thế cho bắt tay có thể tìm thấy trong nhiều động tác cả trong đời thường và tôn giáo trên khắp thế giới.

    Một số động tác đã rất quen thuộc bao gồm vẫy tay thân mật hoặc đặt lòng bàn tay phải lên ngực chỗ trái tim.

    Còn ở phương Đông, việc cúi đầu là biểu tượng cho sự tôn kính và trân trọng nhưng cũng có thể mang những ý nghĩa thế tục/tôn giáo khác nhau và có thể hàm ý chào đón/đưa tiễn, khiêm nhường, phục tùng, xin lỗi hoặc chúc mừng.

    Động tác chắp tay, đã được thực hiện trong nhiều thế kỷ ở các nước Nam Á, đang ngày càng phổ biến trên khắp thế giới qua các bài tập yoga.
    Bằng cách chắp hai tay vào nhau trước mặt hoặc trước ngực, và hơi cúi đầu, tư thế thể hiện sự tôn trọng và có thể mang ý nghĩa tôn giáo trong đạo Hindu và đạo Phật.

    Ở Thái Lan, tư thế chắp tay (wai) cũng có chức năng tương tự.

    Tư thế salaam (hòa bình) – áp lòng bàn tay phải lên ngực chỗ trái tim, đôi khi cùng với đầu hơi cúi – rất phổ biến ở người Hồi giáo và nói chung là biểu tượng của sự chào đón/đưa tiễn và trân trọng.

    “Việc hình thành và áp dụng một quy định cấm bắt tay như thế này có lẽ sẽ cần nghiên cứu thêm để xác nhận và mô tả mối liên quan giữa bắt tay và lây truyền vi khuẩn và mầm bệnh; xúc tiến những động tác “tốt cho sức khỏe” thay thế cho việc bắt tay; cùng với truyền thông và các chương trình giáo dục,” nhóm nghiên cứu viết.

    Tuy nhiên, họ kết luận rằng quy định cấm bắt tay có thể mang lại lợi ích cho bệnh nhân.

    “Không bắt tay tại cơ sở y tế có thể cuối cùng sẽ được thừa nhận là một cách quan trọng để bảo vệ sức khỏe của bệnh nhân và thây thuốc, chứ không phải như một sự xúc phạm cá nhân đối với ai đó từ chối bắt tay người khác”.[​IMG]


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014
  10. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    Nhiều bạn gái kỳ vọng vào công dụng của bí đao nên rất hay ăn bí đao sống hoặc nước ép bí đao mà không biết rằng cách này sẽ làm hỏng đường tiêu hóa của bạn.
    [​IMG]
    Bí đao có tác dụng làm tiêu nước dư trong cơ thể, giảm béo, giữ eo thon cho phụ nữ, nhưng có một số bạn thường xuyên ăn sống bí đao hoặc xay bí đao sống lấy nước uống như uống sinh tố thì không nên. Vì sao vậy ?
    Bí đao sống có tính xà phòng rất cao, ngày xưa ở các làng dệt vải người ta thường lợi dụng tính chất này của bí đao dùng nước bí đao sống để tẩy trắng vải thay cho thuốc tẩy. Vì thế nếu bạn ăn sống bí đao hoặc uống nước bí đao sống được xay như sinh tố để mong làm đẹp thì không nên vì tính chất xà phòng của Bí Đao sống sẽ gây bệnh cho hệ thống tiêu hóa của bạn.

    Bí đao khi được nấu với r*** làm cao bí đao hoặc được đun chín kỹ thì tính xà phòng gần như mất hết nên thường xuyên ăn bí đao nấu kỹ hay uống nước bí đao luộc thì được.
    Nên nhớ, trong các món rau sống người Việt mà ông bà ta ăn, không có món bí đao sống.


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014
    oanhoanh4558lamegi1980 thích.
  11. Nhoccuty

    Nhoccuty Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    9/12/2012
    Bài viết:
    8,443
    Đã được thích:
    1,368
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    ơ, sao mình thấy các mom bảo để nguyên trái bí đao xay sống để uống mới giảm cân cơ mà. vậy là hại ah, làm mình định theo pp với bí đao đây ](*,)
     
  12. kieukhanh2011

    kieukhanh2011 Thành viên rất tích cực

    Tham gia:
    30/9/2011
    Bài viết:
    1,670
    Đã được thích:
    182
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    may quá mình không ăn sống cái này bao giờ
     
  13. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    Có lẽ nên nấu chín bạn à, bí đao có thể giảm cân nhưng khi sử dụng chắc là phải nấu chín.
     
  14. batxecaocap

    batxecaocap Tìm anh - Anh ở đâu

    Tham gia:
    29/10/2012
    Bài viết:
    8,312
    Đã được thích:
    973
    Điểm thành tích:
    823
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    May quá em ko thích món này sống vì nó cứ hăng hăng sao á
     
  15. Babysealion

    Babysealion Hàng Mỹ cho Bé

    Tham gia:
    25/4/2010
    Bài viết:
    5,749
    Đã được thích:
    1,246
    Điểm thành tích:
    863
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    May quá, cảm ơn chủ top, thông tin hữu ích, đúng là cứ theo Ông Bà mà làm nhỉ, kinh nghiệm đúc kết bao nhiêu đời,
     
  16. lamegi1980

    lamegi1980 Thành viên chính thức

    Tham gia:
    17/4/2014
    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    18
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    Cần tránh mới đc, hok thì tiu cái bao tử >"<. Thanks chủ topic nhé
     
  17. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    Không phải ai cũng biết rằng thịt gà tối kỵ với một số thực phẩm. Nếu không biết mà kết hợp thịt gà với những thực phẩm này sẽ rất bất lợi cho sức khỏe.


    Theo Đông y, thịt gà vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tủy. Thịt gà rất bổ dưỡng, thường dùng cho các trường hợp gầy yếu sút cân, suy kiệt, đầy bụng không tiêu, ăn kém, tiêu chảy, lỵ, phù nề, tiểu dắt, di niệu, đái hạ, huyết trắng, sau đẻ ít sữa, bệnh đái tháo đường .

    Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng thịt gà tối kỵ với một số thực phẩm. Nếu không biết mà kết hợp thịt gà với những thực phẩm này sẽ rất bất lợi cho sức khỏe. Sau đây là những lưu ý về những món ăn không nên ăn cùng thịt gà:

    Không ăn với tôm: Tôm và gà đều cam ôn cả hai tính dễ động phong. Ăn cùng sinh ra chứng ngứa ngáy khắp người, để giải nấu nước kinh giới uống.

    - Cá chép: Thịt gà cam ôn, cá chép cam hàn, nếu ăn lẫn sẽ sinh chứng mụn nhọt hoặc phát chứng trường ung. Nên nấu nước đỗ đen uống sẽ khỏi.

    - Cơm nếp: Theo danh y An Nhân, cơm nếp cũng vị ngọt tính ấm nên hai thứ này kết hợp với nhau dễ sinh ra chứng bạch thốn trùng (dân gian gọi là sán dây, sán sơ mít). Do vậy, ta cũng không nên ăn hai thứ này nhiều một lúc.

    [​IMG]
    - Tỏi, rau cải và hành sống: Theo Đông y thịt gà vốn cam (ngọt) ôn (ấm) mà tỏi thì đại nhiệt, rau cải và hành sống lại cam hàn nên khi phối hợp với nhau cơ thể sẽ sinh nhiệt hay hàn nhiệt giao tranh mà sinh ra bệnh lỵ và gây tổn thương khí huyết.

    - Muối vừng và kinh giới: Thịt gà thuộc phong mộc về tạng can. Còn vừng vị ngọt có tác dụng dưỡng can, dưỡng huyết khu phong, kinh giới vị cay tính ấm phá kết khí (ngăn không cho phong khí tụ) hạ ứ huyết. Do vậy, khi kết hợp cùng nhau tất sẽ ảnh hưởng đến can phong sinh chứng chóng mặt, ù tai hoặc run rẩy cả người và ngứa ngáy đầu não.

    Lưu ý: Người có cơ địa mẫn cảm, dị ứng như hen suyễn , phong thấp dễ có phản ứng mẩn ngứa, nổi ban , khó thở khi ăn da gà, gan gà; khi làm các món gà kho, gà hầm, thêm gừng tươi đập giập hoặc thái mỏng làm gia vị và giải mẫn cảm theo kinh nghiệm dân gian.

    Một số món ăn - bài thuốc chữa bệnh từ thịt gà:

    Gà hầm hoàng kỳ: gà mái giò 1 con, hoàng kỳ 60g. Gà làm sạch, cho vào nồi hấp cùng hoàng kỳ, thêm gừng , hành, muối, gia vị, hầm trong 3 giờ.

    Dùng cho các trường hợp sa dạ dày , sa thận , sa trực tràng, sa tử cung.

    Gà hầm sâm hồi xuyên tiêu: gà 1 con, nhân sâm 10g, tiểu hồi 10g, xuyên tiêu 6g. Gà làm sạch, cho các vị thuốc cùng với chút r*** , đường, dầu, mắm, gia vị vào bụng gà buộc lại, thêm nước, hầm cách thủy, ăn khi đói.

    Dùng cho các bệnh nhân đau bụng, đầy hơi, mệt mỏi .

    Gà hầm thảo quả, bột nghệ , hồ tiêu, vỏ quýt: gà trống 1 con, thảo quả 2 quả, bột nghệ 3g (hoặc nghệ tươi), hồ tiêu 6g, vỏ quýt 3g, thêm hành, giấm, nước mắm và lượng nước thích hợp, nấu nhừ, ăn khi đói.

    Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể , đầy bụng không tiêu.

    Gà kho riềng: gà trống 1 con, riềng, thảo quả mỗi thứ 6g, trần bì, hồ tiêu mỗi thứ 3g. Gà làm sạch chặt khúc, các dược liệu cho vào túi vải xô, thêm nước, hành, giấm, gia vị, đun nhỏ lửa cho chín nhừ, chia ăn nhiều lần.

    Dùng cho các trường hợp suy nhược , ăn kém, chậm tiêu, đau bụng.

    Gà hầm xích tiểu đậu: gà mái ri lông vàng (hoàng thư kê) 1 con, xích tiểu đậu 30g, thảo quả 3g. Gà làm sạch, tất cả cho vào nồi, thêm nước, muối, mắm, gừng tươi, hành sống; đun to lửa cho sôi, đun nhỏ lửa cho chín nhừ, chia ăn nhiều lần.

    Dùng cho các trường hợp thiểu dưỡng gây phù mặt và chân tay .

    Gà thập cẩm: thịt gà trống (hoàng hùng kê) 150g, bột mì 210g, hành củ 15g, bột tiêu, gừng, các gia vị khác với liều lượng thích hợp. Thịt gà cùng với hành, tiêu, gừng và các gia vị khác được băm trộn sẵn để làm nhân. Bột mì thêm nước nhào trộn, cán thành bánh. Làm bánh có nhân là thịt gà cùng gia vị, luộc hay hấp chín, làm bữa ăn chính, cho ăn khi đói, ngày 1 lần trong 1 đợt 5 - 10 ngày.

    Dùng cho người cao tuổi tỳ vị hư nhược , gầy còm , da khô nhẽo.

    Gà hầm r***: gà 1 con làm sạch, cho r*** vào hầm chín.

    Dùng cho các trường hợp thận hư , ù tai , chóng mặt .

    Hoàng thư kê mễ phạn: gà mái (hoàng thư kê) 1 con, gạo trắng (mễ phạn) và bách hợp với một lượng thích hợp. Gà làm sạch, bỏ ruột, cho gạo và bách hợp vào bụng gà khâu lại, thêm nước, gia vị, nấu chín ăn.

    Dùng cho các trường hợp suy nhược , gầy còm, huyết hư sau đẻ .

    Gà hầm sâm quy: gà giò 1 con; nhân sâm, đương quy, muối ăn mỗi thứ đều 15g. Gà làm sạch, luộc chín, róc bỏ xương, cho nhân sâm, đương quy và muối ăn vào hầm chín nhừ. Ăn hết trong một vài lần.

    Dùng cho bệnh nhân nôn ói ra thức ăn, ăn vào nôn ra; viêm gan ; phụ nữ sau nạo thai, sau đẻ.


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014
    Mèo gai thích bài này.
  18. hoacomay229605

    hoacomay229605 n3/\0l!

    Tham gia:
    24/5/2013
    Bài viết:
    3,673
    Đã được thích:
    580
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: 5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà

    e ms chỉ biết thịt gà ăn với kinh giới ngứa đầu đau đâu thui.
    tks chủ top đã chia sẻ
     
  19. hoacomay229605

    hoacomay229605 n3/\0l!

    Tham gia:
    24/5/2013
    Bài viết:
    3,673
    Đã được thích:
    580
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc

    đang nhăm nhe về ăn sống bí và bà ngoại có giàn bí ko thuốc thì đọc đc bài của mn. tks mn nhé
     
  20. hungnb.marketing.ah

    hungnb.marketing.ah Nguoiviettinhca

    Tham gia:
    14/5/2014
    Bài viết:
    1,352
    Đã được thích:
    159
    Điểm thành tích:
    103
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín

    .


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ



    Thạch tín phơi nhiễm thời gian dài dễ gây ung thư phổi, da, dạ dày, bàng quang... Dưới đây là 3 loại thực phẩm bạn rất hay sử dụng nhưng nguy cơ chứa thạch tín rất cao.

    Thịt cá biển:

    Dạng asen không bão hòa của những người ăn thịt cá biển một lần một tuần cao hơn 7,4% so với những người ăn ít hơn một lần một tháng. Những dạng cá biển phổ biến như cá ngừ, cá thu, cá hồi, cá mòi, và cá kiếm. Asen bão hòa tồn tại tự nhiên trong cá biển và trong khi asen bão hòa được tin tưởng là an toàn, nghiên cứu cũng cho thấy nó không vô hại nhưng các nhà khoa học vẫn nói. Vì tất cả thức ăn từ biển đều có lượng asen cao, bạn nên ăn đồ biển một cách khoa học và điều độ.
    [​IMG]
    Thịt gia cầm nuôi bằng cám công nghiệp:

    Các loại chim và gia cầm thường được cho ăn những thức ăn chứa hàm lượng cơ sở thạch tín, dễ dẫn đến một lượng thạch tín cao nằm trong thịt. Tổ chức FDA của Mỹ gần đây đã thu hồi 3/4 những loại thức ăn chăn nuôi độc hại, nhưng những chuyên gia dự tính rằng phải mất ít nhất một năm trước khi những doanh nghiệp dừng sản xuất thức ăn gia cầm có asen. Bạn nên tìm chọn mua thịt gia cầm rõ nguồn gốc.
    [​IMG]
    Bia r***:

    Dựa theo nghiên cứu kể trên, đàn ông uống 2 cốc rưỡu bia mỗi ngày có tỉ lệ asen trong cơ thể cao hơn 30% và những phụ nữ uống 5 đến 6 cốc r*** một tuần có tỉ lệ cao hơn 20%. Lượng thạch tín đến từ nước được sử dụng để ủ những đồ uống này. Những người sản xuất bia và r*** cũng sử dụng những vật liệu chiết xuất, đất tảo cát nuôi dưỡng asen.
    [​IMG]
    Lượng thấp asen trong thức ăn không gây hại ngay lập tức cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu phơi nhiễm thường xuyên, độ nguy hiểm vẫn rất nghiêm trọng. Thạch tín phơi nhiễm thời gian dài dễ gây ung thư phổi, da, dạ dày, bàng quang cùng với hàm lượng cao estrogen và testosterone cũng như những hóc môn thường xuyên ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và sự trao đổi chất.


    Các bài viết khác:
    Bổ sung sắt cho bà bầu
    Bưởi: Những người sau tuyệt đối không nên ăn
    Dưa bở: Loại quả 10 "tốt" cho sức khỏe
    Bắt tay bác sĩ nguy hiểm như hút thuốc lá?
    Cách ăn bí đao vô cùng hại sức khỏe nhưng rất nhiều người mắc
    5 thực phẩm "tối kỵ" không ăn cùng thịt gà
    3 thực phẩm bạn hay ăn mà không ngờ chúng chứa nhiều thạch tín
    3 tác hại không ngờ của rau ngót cho sức khỏe của bạn
    Bạn nên biết: Cách dùng mướp đắng để giảm 60% nguy cơ ung thư
    Quần độn mông: Thủ phạm gây viêm nhiễm phụ khoa
    Những nguy cơ ít ngờ vì tránh nắng quá kỹ
    “Điểm mặt” những lợi ích tuyệt vời của dưa hấu
    Lợi ích tiềm ẩn của đu đủ xanh
    Lỗi kết hợp thuốc và thực phẩm có thể gây chết người
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 1]: Bệnh táo bón ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 2]: Đái dầm ở trẻ nhỏ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 3]: Mồ hôi trộm ở trẻ
    Các bệnh thường gặp ở trẻ [Phần 4]: Biếng ăn ở trẻ


    .
     
    Sửa lần cuối: 19/6/2014

Chia sẻ trang này