Gửi đồ mà bị "rút ruột" thế này thì...không bực mới lạ

Thảo luận trong 'Tin tức' bởi audipro, 15/8/2014.

  1. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Lạc Hồng Viên Và Những Lời Nhắn Nhủ Cho Con Cháu

    Lạc Hồng Viên các Vua Hùng đất tổ giờ chỉ còn mái đình và những chiến công vang dội núi sông của các bậc thánh nhân là ở lại, để nhắn nhủ con cháu Lạc Hồng Viên, hãy đoàn kết một lòng để gữi gìn trọn vẹn núi sông bờ cõi Việt Nam.


    [​IMG]
    Những tháng năm dạt trôi trên đất lạ xứ người, mỗi khi chạnh lòng nhớ về quê cha đất tổ lạc hồng, thì một trong những hình ảnh thân yêu, nồng đượm, khắc rõ nét nhất trong trái tim tôi là Đình làng. Mái đình vút cong, đứng uy nghi dưới bóng đa cổ thụ và in hình bên giếng đất đầu làng, đã bao năm nay, làm tôi mong nhớ đến nao lòng khi về với lạc hồng viên đất tổ Vua Hùng.

    Đình làng tôi dựa lưng vào khu đất cao, mặt ngoảnh hướng Nam, nhìn ra cánh đồng Diệc bát ngát thẳng cánh cò bay. Tuổi thơ của tôi đã gửi gắm lại nơi này biết bao kỷ niệm êm đềm. Một trưa đi cày về, thấy tôi ngồi hí hoáy vẽ cảnh đình, bác tôi - người duy nhất còn lại trong làng biết chữ Nho - gọi tôi vào nhà, mang cho xem bản Lạc Hồng Viên "Sắc Rồng" mà vua đã tặng phong cho "Tứ vị đại vương"- tức Thần Hoàng làng tôi.

    Chuyện kể rằng, cái thời mà đất trời của trăm họ Lạc Hồng Viên còn đang ở buổi sớm mai mờ mịt, thì nhà Tần bên Trung Quốc khởi 50 vạn tinh binh sang xâm lược nước ta. Lúc này vua Hùng đã già yếu, được sự đồng lòng của trăm họ, vua đã nhường quyền lãnh đạo kháng chiến cho Thục Phán. Vậy là đất của người Âu Lạc ra đời. Nghe theo lời hiệu triệu cứu nước của vua, dưới sự chỉ huy của tứ Thánh, làng Phó Hoa quê tôi, cùng dân trong vùng đứng lên chống giặc.

    Tứ Thánh, thực ra là bốn người con trai của ông Đinh Công Bách và bà Tô Nương Nghi ở Phó Hoa xã Lạc Hồng Viên. Các ông đều thông kim bác cổ, văn võ song toàn, đều là lạc tướng của vua Hùng.




    Trước hoạ xâm lăng của giặc Tần, các ông ra lập đàn ở giếng đất phía tây làng, cắt máu ăn thề để tỏ tấm lòng trung hiếu trước vận mệnh của đất nước. Khi quân Tần tới nơi, tướng giặc sai người đem ngọc ngà châu báu, dâng biếu các ông để dụ hàng. Nhưng chúng không thể mua chuộc được tấm lòng son và ý trí sắt đá của bốn vị Lạc Hồng Viên tướng. Ngày đêm họ luyện tập võ nghệ cho các trai tráng và hướng dẫn nhân dân rào làng kháng chiến.

    Nhưng quân giặc quá đông, chúng tiến quân theo cả đường thuỷ lẫn đường bộ và rất tàn bạo. Nên theo lệnh vua, họ phải rút về núi để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Người anh cả là Liêm Công và người em út là Bùi Công, chọn một số nghĩa sỹ ở lại bám làng chiến đấu, cản bước tiến của quân thù. Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm quên thân, họ cầm chân giặc được đến ngày hôm sau thì lần lượt hy sinh. Hai anh em nắm tay nhau, nhìn đất mẹ lần cuối, rồi hoá ngay ở giếng nước đầu làng.
    [​IMG]

    Quân Tần truy kích tiếp đến đầm Cốc, thì bị nghĩa quân của các ông Vĩnh Công và Dũng Công chặn lại. Một trận huyết chiến không cân sức nữa lại diễn ra vô cùng ác liệt suốt một ngày một đêm. Cuối cùng vì địch vây quá dày, không mở được đường máu về núi và quyết không chịu sa vào tay giặc, bên dòng suối quê hương Lạc hồng viên con cháu, hai ông đã rút dao ngắn bên người ra đâm cổ tự vẫn. Bốn ông hoá xong thì trời vần vũ đổ mưa, sấm chớp tối đen trong ba ngày.

    Mười năm sau, khi cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, trở về làng, dân quê tôi đã rước Bài vị của các ngài về lập bàn thờ. Sau này được vua cấp sắc, phong là linh ứng Đai Vương và nhân dân đã tạc tượng, xây đình để thờ cúng. Cho đến tận ngày nay, các ông vẫn là những người "hộ quốc tỳ dân" trong vùng. Đó là Phúc thần của làng tôi.

    Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, trong nhà ông nội tôi có nuôi giấu một người hoạt động Cách mạng. Người này có một cái tên rất "Tam quốc Lạc Hồng Viên": Tiểu Vân Trường. Ông rất giỏi võ, đi đâu cũng chỉ độc một cái khăn mặt ướt vắt vai. Vậy mà vẫn lấy được cả dao, cả kiếm của bọn cướp đường.

    Đình thờ tứ Thánh bên giếng làng, đã được Tiểu Vân Trường chọn làm nơi dạy võ và tuyên truyền cách mạng cho tầng lớp thanh niên trong vùng. Năm anh em trai của cha tôi, sau này đi tham gia cách mạng, đều xuất thân từ lò võ sân đình của làng tôi.

    Ngày tổng khởi nghĩa, cha tôi hăng hái tham gia cướp chính quyền ở tỉnh lỵ Phú Thọ. Bác tôi kể lại: "chú Tư ghê lắm, vác cờ Việt Minh, dẫn đầu đoàn người từ cầu Trắng kéo xuống thị xã. Bọn lính Nhật lưỡi lê tuốt trần, giương súng nhắm vào cờ mà không thằng nào dám bắn". Trong một lần đi công tác, chờ tàu ở ga Phú Thọ, cha tôi bị bọn Việt Nam Quốc dân đảng, làm mật thám trong ty liêm phóng quây bắt. Gặp lúc tình huống hiểm nghèo nhất, bác tôi đã dùng miếng "khăn mặt vắt vai", giật được súng của một tên Lạc Hồng Viên Việt gian, cứu cha tôi thoát chết trong gang tấc.

    Còn chú Năm tôi thì cũng đã nhờ dùng miếng võ này, trói được tên cai ngục, cùng các đồng chí của mình thoát khỏi nhà tù Hoà Bình, trở về tiếp tục hoạt động cách mạng.

    Năm 1967, làng Lạc Hồng Viên quê tôi có bộ đội về. Đó là một trung đội trinh sát thuộc tiểu đoàn 31 của quân khu. Họ còn rất trẻ và cùng đến từ mọi miền đất nước. Sân đình làng tôi lại được các anh chọn làm nơi luyện tập võ thuật và đắp sa bàn. Trên sân đình, mỗi sớm dàn quân theo đội hình 9630 để tập đánh lê, cả trung đội cùng đồng thanh hô vang. Tôi lặng người đi, bỗng thấy như âm vang của "sát Thát", từ trăm nghìn năm uy vũ Lý -Trần xưa vọng về. Rồi tối đến tối, trung đội họp ở sân đình, làng tôi lại được nghe những âm thanh trầm hùng, cất lên từ những lồng ngực yêu đời của những người lính trẻ:

    " Ta là người trinh sát

    Nhẹ bước chân xa vời

    Như bầy chim tung cánh

    Bay khắp bốn phương trời..."

    Lúc này chiến tranh diễn ra ngày càng ác liệt trên cả hai miền đất nước. Nó đã cuốn đi theo mình nhiều thế hệ trai làng ra mặt trận. Khi mà trung đội trinh sát từ biệt dân lên đường đi chiến đấu, thì cũng là đến lúc lớp anh em chúng tôi lớn lên. Sứ mệnh bảo vệ và giải phóng Tổ quốc lại tiếp tục được trao vào tay lớp trẻ.

    Trước khi lên đường chiến đấu dưới lá cờ "Quyết chiến quyết thắng", những thanh niên nhập ngũ đã đến làm lễ ở đình làng. Chúng tôi thề sẽ quyết tâm noi theo tấm gương kiên trung, bất khuất của các bậc tiên liệt : "dù gian lao khổ hạnh không sờn lòng, vào sống ra chết không nản chí" để xứng đáng với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông.

    Trong giây phút thiêng liêng Lạc Hồng Viên ấy, máu trong người tôi trào dâng rạo rực. Tượng tứ Thánh uy nghi ngồi đó, ánh mắt hiền từ của các ngài toả sáng bao dung trong khói hương trầm mặc. Các ngài như những nhân chứng sống của lịch sử, nhìn thấy lớp lớp cháu con lên đường ra mặt trận, gìn giữ non sông gấm vóc.

    Lúc ấy, hồn phách anh hùng hào kiệt từ thời dựng nước và giữ nước của cha ông, tự ngàn xưa như đang linh hiển. Tất cả những chiến công oanh liệt của họ như đang hiện về trước mắt chúng tôi - những người lính hậu duệ của bốn nghìn năm sau.

    Năm anh em chúng tôi ra đi ngày ấy, thì có ba người nằm xuống và mãi mãi không trở về. Họ đã trung trinh giữ trọn lời thề với non sông đất nước và với đất tổ Lạc Hồng Viên Phú Thọ.




    Hơn hai mươi năm sống xa Tổ quốc, trên đường về quê, tôi đã tận mắt chứng kiến sự thay da đổi thịt của đất nước, nhiều chuyện trước kia, nay đã "vật đổi sao dời". Nhưng làng Lạc Hồng Viên tôi thì vẫn vậy, vẫn thiêm thiếp ngủ dưới mái đình cổ kính rêu phong. Vẫn là cây đa cổ thụ toả bóng mát trưa hè, vẫn những cô thôn nữ chiều chiều ra giếng làng lấy nước.

    Những giây phút thanh bình và nên thơ ấy, tôi không tìm thấy đâu như ở quê mình. Nhưng để có được nó, máu của biết bao anh hùng liệt sỹ đã đổ xuống đất này. Đình làng tôi, nơi đây kế tiếp nhau, nhiều thế hệ con người đã tới dâng hương cầu khấn, rồi lại lần lượt ra đi, đi mãi về nơi lãng quên xa thẳm...

    Chỉ còn mái đình và những chiến công vang dội núi sông của các bậc thánh nhân là ở lại, ở lại để tưới mát lòng người hậu thế, ở lại để nhắn nhủ con cháu Lạc Hồng Viên, hãy đoàn kết một lòng để gữi gìn trọn vẹn núi sông bờ cõi Việt Nam.

    Nguồn: http://thienducvinhhangvien.com/lac-hong-vien-232.html
     
    Đang tải...


  2. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Bài Văn: Lịch sử ngày gỗ Tổ Hùng Vương con cháu cần biết

    Mỗi năm, cứ đến ngày 10 tháng 3 Âm lịch, người Việt ở khắp nơi đều hướng về đất Tổ để tưởng nhớ đến các đấng tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, theo đúng tinh thần và đạo lý được đúc kết qua câu đối tại đền Hùng:
    Kính thưa các thầy cô giáo, cùng các em học sinh lạc hồng viên thân mến!

    Mỗi năm, cứ đến ngày 10 tháng 3 Âm lịch, người Việt ở khắp nơi đều hướng về đất Tổ để tưởng nhớ đến các đấng tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, theo đúng tinh thần và đạo lý được đúc kết qua câu đối tại đền Hùng:

    [​IMG]

    Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản, sông Đà, non nước vẫn quy về đất Tổ Văn minh đương buổi mới, con Hồng, cháu Lạc, giống nòi còn biết nhớ mồ Ông”.
    Xuyên suốt mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt Lạc hồng viên có lúc thịnh lúc suy, có lúc hùng thiêng một cõi trời Nam, song cũng có lúc chìm đắm trong lửa ngoại xâm, nhưng bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu, hễ có người Việt yêu nước là ở đó có ngày giỗ Tổ.
    Nhân kỉ niệm ngày giỗ Tổ hôm nay, trước hết, chúng ta hãy cùng nhau lật lại từng trang sử cũ của dân tộc để nắm bắt và cảm nhận được những gì thiêng liêng, cao quí, trong suốt quá trình khai nguyên lập quốc của tiền nhân ta, cùng nhớ lại công ơn tiên tổ, và rút ra những bài học để sống, để hành động, làm rạng danh con Hồng, cháu Lạc.
    Theo truyền thuyết Lạc hồng viên, vua Đế Minh, cháu ba đời vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Nghĩa Lĩnh, gặp nàng tiên, lấy nhau, sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục làm vua xưng đế hiệu là Kinh Dương Vương và quốc hiệu là Xích Quỉ. Năm đó là năm 2879 trước Công Nguyên, tức là cách nay (2009) 4888 năm. Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm. Sùng Lãm làm vua, xưng hiệu Lạc Long Quân.
    Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai là Âu Cơ, sinh một bọc chứa 100 trứng, nở ra 100 con. Sau, vì Lạc Long Quân là giống Rồng, Âu Cơ là giống Tiên, không thể sống chung nhau, nên Lạc Long Quân dẫn 50 con về miền biển, Âu Cơ dẫn 50 con lên núi.
    Người con trưởng của Lạc Long Quân nối ngôi vua và xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, kinh đô đặt tại Phong Châu, thuộc Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay)
    Như vậy, gia tộc đầu tiên lãnh đạo dân Việt là họ Hồng Bàng, truyền ngôi nhau qua 20 đời vua: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 đời Hùng Vương kế tiếp nhau trị vì từ năm 2879 đến năm 258 trước Công Nguyên, tức là một triều đại kéo dài 2621 năm, thì bị nhà Thục cướp ngôi.
    Rồng tượng trưng cho dương tính, uy quyền, sức mạnh; Tiên tượng trưng cho âm tính, vẻ đẹp ôn nhu, hài hòa, nhân từ. Rồng Tiên đúc tạo cho con người Việt có đầy đủ đặc tính: khỏe đẹp, có lý có tình, dũng cảm khôn ngoan, biết quyền lợi mà cũng biết nghĩa vụ.
    Dòng giống Rồng Tiên qua quá trình dựng nước và giữ nước đã áp dụng một cách thành công triết lý mang tính cách truyền thống độc đáo của dân tộc ta. Đó là triết lý “vuông tròn” qua sự tích và ý nghĩa của “Bánh chưng, Bánh giầy”.
    Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi bình định xong việc nước, tuổi đã già, quyết định truyền ngôi cho người con nào có hiếu nhất. Nhà vua ra lệnh người con nào dâng món ăn ngon nhất sẽ được truyền ngôi. Tiết Liêu, người con út, dâng vua cha bánh chưng, bánh giầy làm bằng sản phẩm địa phương: nếp, đậu, thịt. Bánh chưng thì vuông, bánh giầy tròn, tượng trưng cho “đất” và “trời”: đất vuông, trời tròn. Nhà vua ăn bánh thấy rất ngon và có ý nghĩa, bèn truyền ngôi cho Tiết Liêu, vì biết rằng ngoài lòng hiếu thảo, Tiết Liêu còn biết cách trị nước có lý, có tình, có phép tắc, có lòng nhân: đó là Vuông Tròn.
    Ngoài ra, Lạc hồng viên dân ta còn có truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, với lối sống “bầu bí chung giàn”, quí trọng tình nghĩa “đồng bào”.

    Dù ai đi ngược về xuôi
    Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba
    Khắp miền truyền mãi câu ca
    Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm.
    Giỗ Tổ Hùng Vương – từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc; đã in đậm trong cõi tâm linh của mỗi người dân đất Việt. Dù ở phương trời nào, người Việt Nam đều nhớ ngày giỗ Tổ, đều hướng về vùng đất cội nguồn. Nơi đây chính là điểm hội tụ văn hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
    Kháng chiến thắng lợi với thiên sử vàng Điện Biên Phủ (7-5-1954), ngày 19-9-1954, tại Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã căn dặn cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lời căn dặn cũng là lời hứa quyết tâm ấy của vị đứng đầu đất nước, dân tộc đã được thực hiện vào mùa xuân 1975: Sau 30 năm gian khổ hy sinh, nhân dân ta đã quét sạch bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi, giang san thống nhất, quy về một mối vẹn toàn. Có lẽ không một dân tộc nào trên thế giới có chung một gốc gác tổ tiên – một ngày giỗ Tổ như dân tộc ta. Từ huyền thoại mẹ Âu Cơ đẻ ra trăm trứng, nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng đã khơi dậy ý thức về tình dân tộc, nghĩa đồng bào và gắn kết chúng ta thành một khối đại đoàn kết. Hai chữ đồng bào là khởi nguồn của yêu thương, đùm bọc, của sức mạnh Việt Nam.
    Mấy nghìn năm trông coi và gìn giữ, đánh giặc và dựng xây, đền Hùng đã trở thành biểu tượng của tinh thần dân tộc, là cội nguồn của sức mạnh, niềm tin, chói sáng của một nền văn hóa. Từ trong ý thức tâm linh cả dân tộc luôn hướng về:
    “Nước mở Văn Lang xưa
    Dòng vua đầu viết sử
    Mười tám đời nối nhau
    Ba sông đẹp như vẽ
    Mộ cũ ở lưng đồi
    Đền thờ trên sườn núi
    Muôn dân đến phụng thờ
    Khói hương còn mãi mãi“.
    Lịch sử Lạc Hồng Viên như một dòng chảy liên tục. Trải mấy nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, Đền Hùng vẫn là nơi của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức Tổ tiên.
    Trong thời gian vừa qua, trường THCS Trung Hòa cũng đã tổ chức cho các em học sinh một chuyến đi về nguồn, thăm khu di tích lịch sử đền Hùng- dải đất linh thiêng mang hình sông núi. Trong không khí vô cùng trang nghiêm kỉ niệm ngày giỗ tổ Hùng Vương Lạc Hồng Viên, hãy xem học sinh trường THCS Trung Hòa đã thu nhận được gì từ lịch sử hào hùng của dân tộc ta và từ chuyến đi về nguồn vô cùng lí thú hôm nào.
    Các em học sinh toàn trường hãy cùng tham gia vào phần thi trả lời câu hỏi tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương và khu di tích lịch sử đền Hùng.
    1.Cho biết chính xác khu di tích lịch sử đền Hùng thuộc địa danh nào
    Đáp án: núi Nghĩa Lĩnh – xã Hy Cương- huyện Phong Châu- tỉnh Phú Thọ.
    2. Hãy kể tên 5 khu đền chính thuộc khu di tích lịch sử đền Hùng?
    Đáp án: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, đền Giếng, đền Âu Cơ.
    3. Quốc hiệu đầu tiên của nước Việt Nam là gì? Đóng đô ở đâu?
    Đáp án: Quốc hiệu đầu tiên là Văn Lang. Đóng đô ở Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay)
    4. Hãy giải thích ý nghĩa của cụm từ “đồng bào” ?
    Đáp án: đồng bào→cùng một bào thai, cùng một bọc trứng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
    5. Hãy cho biết ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương?
    Đáp án: Ngày giỗ Lạc hồng viên Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dầu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng.

    Theo: http://thienducvinhhangvien.com/bai...uong-con-chau-lac-hong-vien-can-biet-280.html
     
    mehoatrau thích bài này.
  3. mehoatrau

    mehoatrau Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    14/3/2014
    Bài viết:
    7,994
    Đã được thích:
    848
    Điểm thành tích:
    773
    Ðề: Bài Văn: Lịch sử ngày gỗ Tổ Hùng Vương con cháu cần biết

    Dù ai đi ngược về xuôi
    Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba
     
  4. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Chiêm ngưỡng công viên nghĩa trang tuyệt đẹp tại Miền Bắc

    Cảm ơn bạn, nó đi qua ngã 3 tiên kiên, lâm thao khoảng 3 km mẹ nhé!
     
  5. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Bài Văn: Lịch sử ngày gỗ Tổ Hùng Vương con cháu cần biết

    10-3 âm lịch tới mẹ nó có đi ko ạ, mình rủ nhau đi cùng cho vui!
     
  6. Pho

    Pho Thành viên nổi tiếng

    Tham gia:
    13/10/2011
    Bài viết:
    4,344
    Đã được thích:
    445
    Điểm thành tích:
    173
    Ðề: Bài Văn: Lịch sử ngày gỗ Tổ Hùng Vương con cháu cần biết

    copy bài này về cho con đoc !
     
    audipro thích bài này.
  7. Lợn bay

    Lợn bay Thành viên kỳ cựu

    Tham gia:
    5/12/2013
    Bài viết:
    7,763
    Đã được thích:
    1,145
    Điểm thành tích:
    823
    Ðề: Chiêm ngưỡng công viên nghĩa trang tuyệt đẹp tại Miền Bắc

    Cái này đang xây dựng hay đã xây dựng xong rùi ạ ?
     
  8. me yeu nghe

    me yeu nghe Guest

    Ðề: Chiêm ngưỡng công viên nghĩa trang tuyệt đẹp tại Miền Bắc

    nhìn đẹp và thanh bình quá! mình oánh dấu chỗ đi mới
     
  9. thuyha1961

    thuyha1961

    Tham gia:
    23/2/2011
    Bài viết:
    16,272
    Đã được thích:
    4,417
    Điểm thành tích:
    2,113
    Ðề: Chiêm ngưỡng công viên nghĩa trang tuyệt đẹp tại Miền Bắc

    Nhìn đẹp quá, không biết đã tiến hành xây dựng chưa?
     
  10. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Truyền Thuyết Con Lạc cháu Hồng

    Thỉnh thoảng đọc báo thấy nói người Việt Nam mình là con Lạc cháu Hồng hay gọi là Lạc Hồng Viên, gần 30 năm sống trên đời vẫn không biết tại sao lại gọi là như thế cả.
    Lạc Hồng Viên, Con Lạc thì có thể đoán là do tất cả người Việt đều do Lạc Long Quân vào Âu Cơ sinh ra, con của Lạc Long Quân, gọi là “con Lạc” là đúng lắm rồi. Còn cháu Lạc Hồng Viên thì như thế nào nhỉ? Gần đây rỗi việc đọc sử Việt Nam mới biết, bây giờ tranh thủ ngồi tóm tắt lại.


    [​IMG]

    Theo truyền thuyết và sử cũ thì dân Việt mình đều được sinh ra từ cái bọc trăm trứng của Âu Cơ và Lạc Long Quân, xong rồi không hiểu sao đó (có lẽ sống không hợp với nhau, hai ông bà chia tay nhau , mỗi người mang 50 con lên rừng xuống biển, người con lớn nhất của Âu Cơ và Lạc Long Quân, một thanh niên có tài năng phi thường, lập quốc ở Phong Châu (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang, xưng vương lấy hiệu là Hùng Vương, là vị vua đầu tiên của nước Việt Nam, hàng ngàn năm nay vẫn luôn được dân mình tôn thờ là Vua Tổ Hùng Vương. Lạc Hồng Viên - Cái chữ Lạc trong “con Lạc”, đúng theo ý mình đoán bừa hồi xưa, là lấy từ cha Lạc Long Quân của người Việt.

    Vua Tổ Hùng Vương, tuy là vua đầu tiên của Việt Nam, nhưng mà vẫn là cháu chắt chút chít không biết bao nhiêu đời của của vua Thần Nông bên Trung Quốc (đau lòng quá). Cha của Hùng Vương, tức Lạc Long Quân, là con trai của Kinh Dương Vương. Đọc linh tinh thì thấy ghi Kinh Dương Vương có họ là Hồng Bàng. Một số nơi thì ghi Hồng Bàng lại là tên của một thị tộc/bộ lạc mà Kinh Dương Vương làm chủ. Nói tóm lại thì hai chữ Hồng Bàng vẫn gắn liền với ông. Chữ “cháu Hồng” trong con Lạc cháu Hồng chính là từ hai chữ “Hồng Bàng” này mà ra.

    Dân tộc Việt bao nhiêu năm vẫn luôn tự hào là con rồng cháu Lạc Hồng Viên, là dòng giống Lạc Hồng (tổ Lạc Long Quân, họ Hồng Bàng) là vì lý do như thế.

    Mà Vua Tổ Hùng Vương sau khi lập nước, cai trị anh minh, mở mang bờ cõi, mất vào ngày 10-3. Vì thế mới có câu

    “Dù ai đi ngược về xuôi
    Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
    chính là để nói đến ngày giỗ của vị vua đầu tiên của dân tộc.
    Lịch sử Việt Nam, xem tại đây: Lạc Hồng Viên (http://thienducvinhhangvien.com/lac-hong-vien-phu-tho-242.html) thời mở mang dựng nước mang nhiều màu sắc thần thoại như rồng với tiên là do mình không có người chép sử. Mãi đến năm hơn 1000 bao nhiêu mới có bộ quốc sử đầu tiên do Lê Văn Hưu viết.

    Nguồn: http://thienducvinhhangvien.com/truyen-thuyet-con-lac-chau-hong-lac-hong-vien-282.html
     
  11. audipro

    audipro Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    9/8/2014
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Bài Văn: Lịch sử ngày gỗ Tổ Hùng Vương con cháu cần biết

    Rất phù hợp cho các em học sinh cấp 1-2 để các em hiểu về cội nguồn!
     
  12. jasonivan

    jasonivan Banned

    Tham gia:
    14/1/2015
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Ðề: Truyền Thuyết Con Lạc cháu Hồng

    Đọc lại rồi đi tìm truyện cổ tích đọc ... :)
     
  13. Lạc Hồng Viên Kỳ Sơn

    Lạc Hồng Viên Kỳ Sơn Thành viên tập sự

    Tham gia:
    22/12/2017
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Trên đời đúng là không còn gì để nói, cạnh tranh công bằng mà vươn lên chứ ai lại cố tình đi lấy thương hiệu của Lạc Hồng Viên để viết bài cho Thiên Đức thế này bạn
     

Chia sẻ trang này