Xử Trí Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh Đúng Cách Và Điều Nên Làm

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi tranquynh384, 8/2/2022.

  1. tranquynh384

    tranquynh384 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    12/10/2021
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    8
    Vàng da, phát ban đỏ, mụn sữa là những bệnh mà trẻ sơ sinh thường mắc phải. Trong đó mụn sữa được ghi nhận khá nhiều trong khoảng 2 tuần đầu của trẻ. Đây cũng là bệnh ít gây nguy hiểm đến trẻ nhất trong số những căn bệnh về da được phát hiện. Cùng bTaskee trang bị thêm kiến thức làm mẹ về cách nhận biết, trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh. Để giúp bé luôn khỏe mạnh và ngăn ngừa các biến chứng từ bệnh này nhé!.

    Trẻ bị mụn sữa là gì?
    [​IMG]
    Mụn sữa ở trẻ sơ sinh
    Mụn sữa hay còn gọi là mụn hạt kê, là một trong số những tình trạng bệnh về da phổ biến ở trẻ em. Đây là bệnh tạm thời ở trẻ thường không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Vậy mụn sữa khi nào sẽ hết?. Trẻ sơ sinh nổi mụn sữa, thông thường dấu hiệu này sẽ tự hết sau vài tuần. Nhưng một số trường hợp đã ghi nhận thì có trẻ kéo dài đến tận 2 tuổi.

    Bệnh này khác với mụn trứng cá mủ nhi. Mụn trứng cá mủ nhi xuất hiện dưới dạng u nang có nốt sần màu trắng khá giống với mụn sữa, một số trường hợp xuất hiện mủ. Bệnh này ít gặp hơn mụn sữa nhưng lại nguy hiểm hơn.

    Một số nguyên nhân gây nên mụn sữa ở trẻ sơ sinh
    [​IMG]
    Nguyên nhân gây mụn sữa ở trẻ
    Hiện nay vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây nên mụn sữa ở trẻ em. Nhưng theo những nghiên cứu thì cho thấy. Mụn sữa ở trẻ có liên quan mật thiết đến hormon của mẹ hoặc trực tiếp của trẻ. Một số tác nhân khác được cho là có thể tăng khả năng bị mụn sữa ở trẻ như:

    Do một số tác dụng của thuốc: Sử dụng thuốc để hỗ trợ điều trị trong thời kỳ thai sản có thể là tác nhân gây nên mụn sữa

    Dùng sữa bột không phù hợp: Một số loại sữa chứa quá nhiều đạm albumin. Và chính vì loại đạm này không thực sự phù hợp với một vài trường hợp khiến trẻ dẫn đến nổi mụn sữa.

    Chế độ dinh dưỡng từ mẹ ảnh hưởng đến sữa: Việc thai phụ ăn quá nhiều thực phẩm nóng hay có chế độ ăn uống không phù hợp trong giai đoạn cho con bú cũng có thể hình thành mụn sữa. Do hệ tiêu hóa của trẻ phát triển chưa hoàn chỉnh.

    Trường hợp bẩm sinh do sự tăng sinh tuyến bã nhờn bất thường ở trẻ.

    Bận rộn chăm sóc con cái nên không có thời gian dọn dẹp nhà cửa, đừng lo đã có ngay dịch vụ Dọn Dẹp Nhà Theo Giờ của bTaskee giúp bạn ngay đây. Chỉ với vài thao tác đặt lịch đơn giản trên điện thoại, đội ngũ cộng tác viên chuyên nghiệp của bTaskee sẽ đến dọn dẹp nhà cho bạn ngay đây
    Hiện tại bTaskee đang diễn ra chương trình: Khách hàng giới thiệu bạn bè đặt lịch, Nhận ngay 2 voucher 30,000đ từ bTaskee khi giới thiệu bạn bè hoàn thành công việc đầu tiên. Áp dụng đến hết ngày 10.02.2022
    Đặt lịch Dọn Dẹp ngay tại ĐÂY

    Triệu chứng thường gặp mụn sữa ở trẻ sơ sinh
    [​IMG]
    Dấu hiệu nhận biết mụn sữa
    Mụn sữa tồn tại dưới 2 dạng chủ yếu: Mụn nhọt hoặc trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt. Chúng cũng có thể có mũ hoặc đơn giản chỉ là đầu trắng trên những hạt mụn. Vùng da xuất hiện mụn sữa thường sẽ có dấu hiệu hơi đỏ. Loại mụn này có thể mọc ở bất kỳ khu vực nào của trẻ như mặt, tay. Nhưng chủ yếu là vùng má và mũi. Chúng sẽ nổi rõ hơn và nhiều hơn khi đang bị nóng. Khi tiếp xúc với nước bọt, da bị dính sữa hoặc với quần áo thô ráp.

    Vậy mụn sữa bao lâu thì hết?.

    Mụn sữa ở trẻ sơ sinh xuất hiện trên cơ thể bé khiến các mẹ bỉm lo lắng. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm, vì đây là biểu hiện bệnh lý bình thường. Không hề nguy hiểm đến trẻ. Vậy bé bị mụn sữa bôi thuốc gì, dấu hiệu này sẽ dần biến mất sau khoảng 2 tuần đầu. Mà không cần phải điều trị bằng bất cứ loại thuốc nào.

    Nhưng bạn không nên chủ quan mà bỏ bê trẻ nhé. Tuy không nguy hiểm, nhưng vẫn phải theo dõi thường xuyên. Nếu thấy những nốt mụn sữa không biến mất sau 3 tháng. Hay có dấu hiệu lan rộng, sưng đỏ và xuất hiện mủ. Thì nên đưa trẻ tới chuyên khoa da để bác sĩ kiểm tra và điều trị một cách tốt nhất nhé!.

    Tùy theo cơ địa mà tình trạng mụn sữa ở trẻ sơ sinh nhiều hay ít. Khi nổi nhiều có thể kín lưng, tay chân của bé

    Mụn sữa chỉ là một trong số những bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ. Một số bệnh về da khác nguy hiểm và rất dễ nhầm lẫn như: mụn thịt, rôm sảy, phát ban nhiễm độc. Các mẹ nên lưu ý và trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về những bệnh lý trên. Để biết cách phân biệt, nhận biết và điều trị khi trẻ có dấu hiệu mắc bệnh nhé.

    Cần làm gì khi trẻ bị mụn sữa
    [​IMG]
    Nên làm gi khi trẻ bị mụn sữa
    Khi thấy trẻ có dấu hiệu bị mụn sữa, các mẹ cần phải chú ý và cẩn thận trong việc vệ sinh. Để chúng nhanh chóng biến mất và không biến chứng thành những bệnh nguy hiểm khác nhé.

    Tắm cho trẻ bằng sữa tắm chuyên dụng dành riêng cho trẻ sơ sinh.

    Giữ cho da bé luôn khô thoáng, sạch sẽ. Dùng khăn sạch lau cho bé khi thấy bé đổ nhiều mồ hôi.

    Trẻ sơ sinh da rất nhạy cảm, nên chọn những chất liệu mềm mịn, thông thoáng. Và hạn chế kích ứng đối với trẻ đang bị chàm sữa.

    Trước khi tiếp xúc với bé, bạn nên vệ sinh thật sạch tay, chân. Để hạn chế khả năng lây nhiễm vi khuẩn cho bé.

    Mẹ đang cho con bú cũng phải thật chú ý đến khẩu phần ăn. Vì ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sữa. Hạn chế ăn đồ cay nóng, đồ dễ kích ứng như: trứng, lạc, đậu nhàn, hải sản. Nên ăn nhiều thực phẩm có chức năng làm mát cơ thể. Để đảm bảo chất lượng sữa tốt nhất và không gây kích ứng đến trẻ.

    Khi thấy hạt kê có dấu hiệu xấu đi, thì đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay lập tức để theo dõi và điều trị kịp thời.

    Những việc không nên làm khi trẻ bị mụn sữa
    Nghiêm cấm việc các mẹ bỉm tự ý chà sát, nặn mụn sữa cho trẻ. Việc làm này đang tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập và làm nguy hiểm đến trẻ.

    Các vết chàm sữa ở trẻ sẽ tự khỏi trong thời gian ngắn, nên bạn đừng tự ý bôi thuốc hay thoa bất cứ thứ gì cho trẻ mà chưa được sự đồng ý của bác sĩ nhé.

    Không để trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nấm mốc, vi khuẩn. Vì sẽ làm trẻ dễ bị nhiễm trùng, ảnh hưởng nặng đến sức khỏe

    Không cho trẻ tiếp xúc với trường khói bụi, ô nhiễm, chứa nhiều vi khuẩn, nấm mốc.

    Đảm bảo nhiệt độ luôn mát mẻ, không được xông nóng, ủ ấm cho trẻ quá mức. Kiến cơ thể tiết nhiều mồ hôi làm mụn sữa có thể lan rộng hơn.

    Không cho trẻ ôm hôn hay tiếp xúc với người lạ lúc trẻ đang bị mụn sữa.

    Da trẻ em rất yếu ớt và dễ dàng bị các tác nhân có hại gây nguy hiểm. Tuy mụn sữa ở trẻ sơ sinh không ảnh hưởng nguy hiểm. Nhưng cũng cần phải quan sát theo dõi thường xuyên. Đề phòng rủi ro bất ngờ từ bệnh này và có cách can thiệp đúng lúc nhé.

    Nguồn: bTaskee
    Vào chuyên mục "Kinh Nghiệm Hay" trên website bTaskee để đọc được thêm nhiều bài viết hay nữa nhé
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi tranquynh384
    Đang tải...


  2. vanph209

    vanph209 Thành viên mới

    Tham gia:
    11/1/2022
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    13
    Điểm thành tích:
    8
    Có thể cho mình xin link bài viết gốc đc k nhỉ
     
  3. vanph209

    vanph209 Thành viên mới

    Tham gia:
    11/1/2022
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    13
    Điểm thành tích:
    8
    tại bé nhà mình cũng đang bị mụn sữa, đọc được bài này thì hay quá nhưng mình muốn coi bài đầy đủ luôn
     
  4. ChuyenTinh.Vn Store

    ChuyenTinh.Vn Store Cho đi nhiều hơn là nhận lại

    Tham gia:
    26/8/2020
    Bài viết:
    723
    Đã được thích:
    85
    Điểm thành tích:
    28
    mấy bé may mắn vì có bài này
     
  5. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,352
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773
    cảm ơn bạn đã chia sẻ bài viết này, thông tin này sẽ rất hữu ích đối với bà mẹ bỉm sữa
     
  6. vozer_net

    vozer_net Bắt đầu nổi tiếng

    Tham gia:
    29/4/2023
    Bài viết:
    2,801
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    88
  7. NgoMZ

    NgoMZ Thành viên tập sự

    Tham gia:
    22/10/2015
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Mụn này e thấy cm hay gọi là viêm da cơ địa đó ạ?
     

Chia sẻ trang này