Áp Dụng Chứng Nhận Iso 22000 Cho Các Doanh Nghiệp Thực Phẩm

Thảo luận trong 'Tin tức' bởi knacert, 23/5/2024.

  1. knacert

    knacert Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    22/10/2017
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Hiểm họa trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm hiện nay đang bị de dọa. Chính là hiện nay có khá nhiều tổ chức, doanh nghiệp có tiến hành áp dụng bừa bãi các sản phẩm thực phẩm sống và thành phẩm với nhau dẫn đến lây nhiễm chéo. Tình trạng lây nhiễm chéo ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất thực phẩm. Với việc áp dụng iso 22000 có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng được hết các việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp của bạn.

    CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018 LÀ GÌ ?

    Chứng nhận ISO 22000 là hoạt động đánh giá về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, mà cụ thể ở đây là tiêu chuẩn ISO 22000:2018. Bộ tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên khái niệm về chu trình PDCA (Plan-Do- Check-Act) hướng tới mục tiêu giảm thiểu các vấn đề mất vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hành vệ sinh tốt trong sản xuất, phân phối, bảo quản thực phẩm. Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 là phiên bản mới nhất hiện nay thay thế cho phiên bản ISO 22000:2005.

    ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TIÊU CHUẨN ISO 22000 MỚI NHẤT VÀ TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005
    Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO lần lượt tung ra 2 phiên bản tương ứng với năm phát hành của tiêu chuẩn, cụ thể:
    • Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 (Năm 2005)
    • Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 (Năm 2018)
    Tính tới nay, Tiêu chuẩn chứng nhận ISO 22000:2018 là phiên bản mới nhất hiện nay, trong đó có một số sửa đổi và bổ sung so với phiên bản cũ bao gồm:
    • Bổ sung yêu cầu về hiểu rõ tổ chức và bối cảnh tổ chức
    • Bổ sung yêu cầu về hiểu được nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan
    • Nhấn mạnh về cam kết của lãnh đạo
    • Tăng cường quản lý rủi ro
    • Xác định mục tiêu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cụ thể hơn
    • Bổ sung các yếu tố phát triển bên ngoài của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
    • Yêu cầu kiểm soát các quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ được bên ngoài cung cấp
    • Chú trọng tới vấn đề nhận thức
    • Yêu cầu giám sát, đo lường, phân tích, đánh giá rõ ràng hơn
    • Bổ sung nội dung về sự không phù hợp và hành động khắc phục

    LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỞ HỮU CHỨNG CHỈ ISO 22000 LÀ GÌ?
    Lợi ích với Doanh nghiệp
    Việc sở hữu giấy chứng nhận ISO 22000 giúp các Doanh nghiệp:

    • Xây dựng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm đạt chuẩn Quốc t
    • Giảm bớt các cuộc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan quản lý
    • Nâng cao uy tín của doanh nghiệp
    • Tuân thủ các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Xác định mối nguy và nguồn gốc mối nguy trong thực phẩm
    • Có các biện pháp ngăn chặn, hạn chế và kiểm soát mối nguy phù hợp
    • Nâng cao chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Tiết kiệm chi phí xử lý các sự cố liên quan tới thực phẩm bẩn hoặc mất vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Thể hiện cam kết trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Chứng chỉ ISO 22000 thay thế hợp pháp cho Giấy phép Cơ sở đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Giảm bớt các cuộc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan quản lý
    • Nâng cao uy tín của doanh nghiệp
    TẠI SAO CẦN CHỨNG NHẬN 22000:2018?
    • Giấy chứng nhận ISO 22000:2018 tương đương với Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Xây dựng được hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) đạt chuẩn
    • Nâng cao chất lượng sản phẩm
    • Kiểm soát và hạn chế tối đa các nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Tiết kiệm chi phí xử lý sự cố phát sinh như: tình huống khách hàng bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng thực phẩn bẩn, giải quyết khiếu nại về chất lượng sản phẩm, thu hồi và tiêu hủy sản phẩm không đạt yêu cầu,…
    • Sở hữu chứng nhận ISO 22000:2018 giúp chiếm được lòng tin của khách hành và đối tác
    • Giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn
    • Chứng nhận ISO 22000:2018 giúp doanh nghiệp mở rộng cơ hội kinh doanh và tiếp cận các thị trường khó tín


     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi knacert
    Đang tải...


Chia sẻ trang này