Article: Bé hiếu động, coi chừng mắc tăng động giảm chú ý

Thảo luận trong 'vBCms Comments' bởi support, 12/11/2013.

  1. support

    support Super Moderator Staff Member

    Tham gia:
    7/11/2008
    Bài viết:
    8,184
    Đã được thích:
    3,690
    Điểm thành tích:
    2,113
  2. STEVIA SUGAR

    STEVIA SUGAR Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    27/9/2013
    Bài viết:
    444
    Đã được thích:
    55
    Điểm thành tích:
    28
    Ðề: Article: Bé hiếu động, coi chừng mắc tăng động giảm chú ý

    các mẹ ơi. trong trường hợp con bị như thế này thì nên cho bé đi khám ở đâu? mình đọc xong mà lo quá. cu lớn nhà mình có lẽ cũng bị ADHD mất rồi. chẳng lúc nào chịu ngồi yên cả. ngồi tập viết thì chỉ đc 1-2 chữ là quay đi nghịch tẩy, vo mép sách, vẽ lên mặt bàn, nghịch đèn ... ở lớp cũng thế.
    Mặc dù cộng trừ trong vòng 100 làm đc rồi. thế mà có hôm bài cộng trỪ trong phạm vi số 5 ở lớp lại sai hết.
    mình lo quá các mẹ ơi. mẹ nào bit mách giúp vơí nhé.
     
  3. totochanchan

    totochanchan Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    26/3/2014
    Bài viết:
    397
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Tăng động giảm chú ý khởi phát trước 7 tuổi. Có đến 65% trẻ bị ADHD tiếp tục trải qua rối loạn này ở thời kỳ trưởng thành. Nếu phát hiện bệnh muộn thì khả năng chữa khỏi là vô cùng khó khăn. Các triệu chứng về lâu dài thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập của trẻ, gây khó khăn trong tất cả các lãnh vực cuộc sống như quan hệ gia đình - xã hội, thất bại trong nghề nghiệp, nghiện ngập, phạm pháp,...



    Siêu thị trực tuyến – Niềm tin của mọi nhà
    http://sieuthimypham123.com
    http://sieuthimua.net
    http://muathuoconline.net
    http://sieuthiduoc.net
    http://khanhngocstc.com
    http://thongtinxahoi.net
    http://duoconline.com
    http://viengiambeo.com



    Theo tiến sĩ SuSan Shur - Fen Gau, Chủ tịch Hiệp hội tâm thần Đài Loan, gia đình có vai trò rất quan trọng trong điều trị tăng động giảm chú ý. Nếu con mắc ADHD, cha mẹ cần phải thay đổi cách nghĩ và lối sống không thích hợp với trẻ (ví dụ chuyên quyền, độc đoán, đòn roi, bạo lực..); tuân thủ tuyệt đối các chỉ dẫn, huấn luyện của các bác sĩ, các chuyên gia trị liệu hành vi, tâm lý giáo dục.
     

Chia sẻ trang này