Bệnh nhi 12 tháng tuổi bị ho có đờm sặc sụa

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi vananhvf, 17/11/2014.

  1. vananhvf

    vananhvf Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/10/2014
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    [h=2]KHI ĐANG ĂN MÃNG CẦU, BỆNH NHI 12 THÁNG TUỔI BỊ HO CÓ ĐỜM SẶC SỤA, MẶT TÍM TÁI RỒI SAU ĐÓ TỰ HẾT.[/h][h=2]Theo báo Gia đình & xã hội, bệnh nhi Marie Anne Linh Armano (12 tháng tuổi, trú tại TP Hội An, Quảng Nam) được đưa tới Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng trong tình khó thở, có cơn ho vào tối 26/10.
    [/h][h=2]SÁNG NGÀY 27/10, CÁC BÁC SĨ PHÒNG HỒI SỨC NHI PHỐI HỢP VỚI KHOA TAI MŨI HỌNG ĐÃ GẮP MỘT HẠT MÃNG CẦU GÂY BÍT HOÀN TOÀN PHẾ QUẢN GỐC BÊN PHẢI CHO BỆNH NHI.

    HIỆN SỨC KHỎE CỦA BÉ ĐÃ TRỞ LẠI BÌNH THƯỜNG.[/h]Khoảng 1 tiếng đồng hồ trước đó, bé có ăn mãng cầu và trong lúc ăn thì bị ho sặc sụa, tím tái rồi tự hết.

    [​IMG]

    Hạt mãng cầu bít hoàn toàn phế quản gốc bên phải của bé. Ảnh: báo Gia đình & xã hội.

    Bác sỹ Võ Hữu Hội – Phòng Hồi sức Nhi khuyến cáo các phụ huynh cẩn thận khi cho trẻ ăn các thực phẩm có hạt dễ gây hóc.

    [h=3]Dị vật vào đường thở có thể gây suy hô hấp nặng, nguy hiểm lập tức đến tính mạng của trẻ, hoặc nếu dị vật không gây nguy hiểm tức thời, biến chứng có thể bị lầm tưởng sang các bệnh ho có đờm viêm phổi, viêm họng thông thường, kéo đến tình trạng trẻ bị ngưng thở gây di chứng nghiêm trọng cho não.[/h]
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi vananhvf
    Đang tải...


  2. vananhvf

    vananhvf Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/10/2014
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Bệnh nhi 12 tháng tuổi bị ho có đờm sặc sụa

    Sự kết hợp này sẽ gây ra tình trạng vô hiệu hóa tác dụng của thuốc hạ áp. Trong khi người bệnh phải sử dụng thuốc để hạ huyết áp thì nhân sâm lại làm tăng huyết áp của bệnh nhân.

    Thực nghiệm cho thấy, sử dụng dịch chiết nhân sâm sẽ làm tăng huyết áp, tim co bóp khoẻ hơn và mạnh hơn. Huyết áp có thể đủ duy trì cho người chạy khoảng 3km mà tim mạch vẫn gần như bình thường, không thấy mệt. Kiểm nghiệm trên thỏ cho thấy nhân sâm có tác dụng làm co mạch ngoại vi của tai thỏ. Điều này sẽ xảy ra tương tự trên người, làm co mạch hệ thống mạch ngoại vi và đẩy con số huyết áp tăng lên rất cao.
    Nhân sâm + Thuốc điều trị tăng huyết áp: Gia tăng biến chứng

    Nhân sâm là một vị thuốc bổ dưỡng hàng đầu trong Y học cổ truyền phương Đông. Nhưng những sự kết hợp vô tình với các loại thuốc Tây y có thể gây ra những hệ quả khôn lường.
    Ảnh minh họa: Internet


    1. Nhân sâm + Thuốc chống đông máu = Chảy máu bất thường

    Đối với bệnh nhân bị nhồi máu não (do đột quỵ não gây ra), việc sử dụng các loại thuốc chống đông máu (như Aspirin, Ticlopidin, Warfarin…) là cần thiết. Bởi lúc này mạch máu não bị hẹp lại hoặc bị bít tắc hoàn toàn do cục máu đông hình thành bất thường trong lòng mạch.

    Một vài người vì muốn bồi bổ thần kinh và tăng khả năng chống đông máu đã cho người bệnh dùng thêm nhân sâm (nhân sâm có khả năng làm giảm khả năng kết dính của tiểu cầu, ngăn hình thành các cục đông máu). Cách làm tưởng tốt nhưng thực tế lại mang lại tác dụng ngược.

    Bởi chính sự kết hợp này khiến cho tác dụng chống đông máu được cộng hưởng, gây ra tình trạng quá liều, tương tự như việc sử dụng thuốc chống đông máu liều cao không kiểm soát. Bệnh nhân từ chỗ có nguy cơ hình thành các cục đông máu sẽ chuyển sang tình trạng “ưa chảy máu” (do tác dụng quá liều của thuốc cùng với nhân sâm gây ra), khiến bệnh nặng và phức tạp hơn. Lúc này, chỉ một va đập nhỏ cũng có thể gây tụ máu dưới da.

    Khuyên bạn: Khi đang uống thuốc điều trị đột quỵ não và các bệnh cần điều trị bằng thuốc chống đông máu, tốt nhất không nên dùng nhân sâm. Bệnh nhân suy tim, bệnh về van tim cũng không nên dùng nhân sâm để bổi bổ.

    Nếu đã lỡ dùng nhân sâm thì hãy tạm thời ngừng uống thuốc chống đông máu trong 2 ngày tiếp theo.

    2. Nhân sâm + Thuốc trị tiểu đường = Tụt đường huyết


    Lưu ý khác

    Thuốc lợi tiểu, thuốc chống thải ghép khi dùng với nhân sâm cũng bị làm giảm tác dụng. Thuốc lợi tiểu khi bị mất tác dụng sẽ gây ra tình trạng ứ nước trong cơ thể, khiến bệnh nhân bị phù nghiêm trọng. Khi thuốc chống thải ghép bị giảm tác dụng, các phản ứng miễn dịch xảy ra lan tràn và tạng mới ghép vào sẽ bị thải bỏ. Vì vậy, bạn tuyệt đối không nên dùng nhân sâm sau khi gép tạng.


    Nhân sâm tốt nhưng không phải ai cũng có thể dùng, đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường, thường phải dùng thuốc kéo dài. Lý do là vì nhân sâm làm tăng chuyển hoá đường, tăng khả năng xâm nhập đường vào trong tế bào và dự trữ đường trong gan; vì thế có tác dụng hạ đường máu rất mạnh. Nếu chỉ sử dụng đơn lẻ thì điều này dường như rất có lợi; nhưng khi kết hợp với các loại thuốc có tác dụng làm hạ đường máu thì lại sinh ra tình trạng quá liều (tương tự như sự kết hợp với thuốc chống đông máu).

    Sự kết hợp sai lầm này sẽ gây ra tụt đường huyết mức độ nặng và có thể gây ra ngất tại chỗ. Biến chứng này thường xuất hiện sau khi dùng thuốc khoảng 1-2 giờ (thường gặp nhất ở bệnh nhân tiêm insulin vào dưới da).

    Khuyên bạn: Không dùng nhân sâm khi đang điều trị tiểu đường, vì định lượng hạ đường máu của nhân sâm rất khó xác định rõ ràng (phụ thuộc tuổi của sâm) nên rất khó để có sự kết hợp hợp lý để tránh nguy cơ. Nếu đã lỡ dùng gần nhau, bạn nên nằm yên trên giường (để tránh ngất xỉu khi đang đi lại, gây té ngã, chấn thương); để sẵn một cốc nước đường nhỏ dự phòng, khi thấy hoa mắt, mặt mũi tối sầm do tụt đường huyết thì kịp thời bổ sung.

    3. Nhân sâm + thuốc trị tâm thần = Tăng biến chứng thần kinh

    Trong nhóm thuốc sử dụng để điều trị bệnh tâm thần, bạn cần đặc biệt cảnh giác với amitriptylin (biệt dược là Elavil, điều trị chứng trầm cảm) và clozapin (biệt dược là Clozaril, điều trị bệnh tâm thần phân liệt). Khi kết hợp với nhân sâm, hai loại thuốc này có thể gây ra các biến chứng khó lường trên thần kinh.

    Lý do là vì nhân sâm làm ức chế một số enzyme chuyển hoá thuốc trong gan, khiến nồng độ thuốc tăng cao trong máu, gây ra tình trạng quá liều, thậm chí là nhiễm độc thuốc tâm thần. Điều này đồng nghĩa với việc tăng các tác dụng phụ của thuốc, gây các biến chứng về thần kinh. Người bệnh có nguy cơ bị rối loạn vận động kiểu như parkinson, tăng nguy cơ tử vong nếu như đang bị teo não hoặc bị co giật. Bên cạnh đó là tác hại trên hệ thống tạo máu với biến cố giảm số lượng bạch cầu, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

    Khuyên bạn: Không nên dùng chung nhân sâm với thuốc trị bệnh tâm thần và các loại thuốc được chuyển hóa nhiều ở gan như thuốc trị lao, thuốc trị viêm gan…



    Dùng nhân sâm khi đang uống thuốc hạ áp sẽ khiến thuốc điều trị trở nên vô dụng. Về lâu dài có thể dẫn đến tăng huyết áp kịch phát và tăng huyết áp kháng trị ở bệnh nhân.

    Khuyên bạn: Không dùng nhân sâm cho bệnh nhân cao huyết áp, dù đó là dịch chiết hay củ sâm khô.
     
  3. vananhvf

    vananhvf Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    29/10/2014
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    8
    Ðề: Bệnh nhi 12 tháng tuổi bị ho có đờm sặc sụa

    Sự kết hợp này sẽ gây ra tình trạng vô hiệu hóa tác dụng của thuốc hạ áp. Trong khi người bệnh phải sử dụng thuốc để hạ huyết áp thì nhân sâm lại làm tăng huyết áp của bệnh nhân.

    Thực nghiệm cho thấy, sử dụng dịch chiết nhân sâm sẽ làm tăng huyết áp, tim co bóp khoẻ hơn và mạnh hơn. Huyết áp có thể đủ duy trì cho người chạy khoảng 3km mà tim mạch vẫn gần như bình thường, không thấy mệt. Kiểm nghiệm trên thỏ cho thấy nhân sâm có tác dụng làm co mạch ngoại vi của tai thỏ. Điều này sẽ xảy ra tương tự trên người, làm co mạch hệ thống mạch ngoại vi và đẩy con số huyết áp tăng lên rất cao.
    Nhân sâm + Thuốc điều trị tăng huyết áp: Gia tăng biến chứng

    Nhân sâm là một vị thuốc bổ dưỡng hàng đầu trong Y học cổ truyền phương Đông. Nhưng những sự kết hợp vô tình với các loại thuốc Tây y có thể gây ra những hệ quả khôn lường.
    Ảnh minh họa: Internet


    1. Nhân sâm + Thuốc chống đông máu = Chảy máu bất thường

    Đối với bệnh nhân bị nhồi máu não (do đột quỵ não gây ra), việc sử dụng các loại thuốc chống đông máu (như Aspirin, Ticlopidin, Warfarin…) là cần thiết. Bởi lúc này mạch máu não bị hẹp lại hoặc bị bít tắc hoàn toàn do cục máu đông hình thành bất thường trong lòng mạch.

    Một vài người vì muốn bồi bổ thần kinh và tăng khả năng chống đông máu đã cho người bệnh dùng thêm nhân sâm (nhân sâm có khả năng làm giảm khả năng kết dính của tiểu cầu, ngăn hình thành các cục đông máu). Cách làm tưởng tốt nhưng thực tế lại mang lại tác dụng ngược.

    Bởi chính sự kết hợp này khiến cho tác dụng chống đông máu được cộng hưởng, gây ra tình trạng quá liều, tương tự như việc sử dụng thuốc chống đông máu liều cao không kiểm soát. Bệnh nhân từ chỗ có nguy cơ hình thành các cục đông máu sẽ chuyển sang tình trạng “ưa chảy máu” (do tác dụng quá liều của thuốc cùng với nhân sâm gây ra), khiến bệnh nặng và phức tạp hơn. Lúc này, chỉ một va đập nhỏ cũng có thể gây tụ máu dưới da.

    Khuyên bạn: Khi đang uống thuốc điều trị đột quỵ não và các bệnh cần điều trị bằng thuốc chống đông máu, tốt nhất không nên dùng nhân sâm. Bệnh nhân suy tim, bệnh về van tim cũng không nên dùng nhân sâm để bổi bổ.

    Nếu đã lỡ dùng nhân sâm thì hãy tạm thời ngừng uống thuốc chống đông máu trong 2 ngày tiếp theo.

    2. Nhân sâm + Thuốc trị tiểu đường = Tụt đường huyết


    Lưu ý khác

    Thuốc lợi tiểu, thuốc chống thải ghép khi dùng với nhân sâm cũng bị làm giảm tác dụng. Thuốc lợi tiểu khi bị mất tác dụng sẽ gây ra tình trạng ứ nước trong cơ thể, khiến bệnh nhân bị phù nghiêm trọng. Khi thuốc chống thải ghép bị giảm tác dụng, các phản ứng miễn dịch xảy ra lan tràn và tạng mới ghép vào sẽ bị thải bỏ. Vì vậy, bạn tuyệt đối không nên dùng nhân sâm sau khi gép tạng.


    Nhân sâm tốt nhưng không phải ai cũng có thể dùng, đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường, thường phải dùng thuốc kéo dài. Lý do là vì nhân sâm làm tăng chuyển hoá đường, tăng khả năng xâm nhập đường vào trong tế bào và dự trữ đường trong gan; vì thế có tác dụng hạ đường máu rất mạnh. Nếu chỉ sử dụng đơn lẻ thì điều này dường như rất có lợi; nhưng khi kết hợp với các loại thuốc có tác dụng làm hạ đường máu thì lại sinh ra tình trạng quá liều (tương tự như sự kết hợp với thuốc chống đông máu).

    Sự kết hợp sai lầm này sẽ gây ra tụt đường huyết mức độ nặng và có thể gây ra ngất tại chỗ. Biến chứng này thường xuất hiện sau khi dùng thuốc khoảng 1-2 giờ (thường gặp nhất ở bệnh nhân tiêm insulin vào dưới da).

    Khuyên bạn: Không dùng nhân sâm khi đang điều trị tiểu đường, vì định lượng hạ đường máu của nhân sâm rất khó xác định rõ ràng (phụ thuộc tuổi của sâm) nên rất khó để có sự kết hợp hợp lý để tránh nguy cơ. Nếu đã lỡ dùng gần nhau, bạn nên nằm yên trên giường (để tránh ngất xỉu khi đang đi lại, gây té ngã, chấn thương); để sẵn một cốc nước đường nhỏ dự phòng, khi thấy hoa mắt, mặt mũi tối sầm do tụt đường huyết thì kịp thời bổ sung.

    3. Nhân sâm + thuốc trị tâm thần = Tăng biến chứng thần kinh

    Trong nhóm thuốc sử dụng để điều trị bệnh tâm thần, bạn cần đặc biệt cảnh giác với amitriptylin (biệt dược là Elavil, điều trị chứng trầm cảm) và clozapin (biệt dược là Clozaril, điều trị bệnh tâm thần phân liệt). Khi kết hợp với nhân sâm, hai loại thuốc này có thể gây ra các biến chứng khó lường trên thần kinh.

    Lý do là vì nhân sâm làm ức chế một số enzyme chuyển hoá thuốc trong gan, khiến nồng độ thuốc tăng cao trong máu, gây ra tình trạng quá liều, thậm chí là nhiễm độc thuốc tâm thần. Điều này đồng nghĩa với việc tăng các tác dụng phụ của thuốc, gây các biến chứng về thần kinh. Người bệnh có nguy cơ bị rối loạn vận động kiểu như parkinson, tăng nguy cơ tử vong nếu như đang bị teo não hoặc bị co giật. Bên cạnh đó là tác hại trên hệ thống tạo máu với biến cố giảm số lượng bạch cầu, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

    Khuyên bạn: Không nên dùng chung nhân sâm với thuốc trị bệnh tâm thần và các loại thuốc được chuyển hóa nhiều ở gan như thuốc trị lao, thuốc trị viêm gan…



    Dùng nhân sâm khi đang uống thuốc hạ áp sẽ khiến thuốc điều trị trở nên vô dụng. Về lâu dài có thể dẫn đến tăng huyết áp kịch phát và tăng huyết áp kháng trị ở bệnh nhân.

    Khuyên bạn: Không dùng nhân sâm cho bệnh nhân cao huyết áp, dù đó là dịch chiết hay củ sâm khô.
     

Chia sẻ trang này