Thông tin: Những Yếu Tố Có Thể Khiến Trẻ Bị Đầy Bụng Nôn Trớ

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi debehettaoboninfabiotix, 7/3/2022.

  1. debehettaoboninfabiotix

    debehettaoboninfabiotix Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    22/3/2021
    Bài viết:
    394
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Đối với trẻ sơ sinh, nôn trớ là vấn đề tiêu hóa rất phổ biến. Tình trạng này đặc biệt dễ xảy ra với trẻ nhỏ và là nguyên nhân lớn gây ra các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của trẻ. Vậy đầu là nguyên nhân gây nên tình trạng trẻ bị đầy bụng nôn trớ?


    ĐÂU LÀ LÝ DO GÂY RA TÌNH TRẠNG ĐẦY BỤNG NÔN TRỚ Ở TRẺ?

    Với trẻ đang trong thời kỳ ăn dặm hay những trẻ lớn hơn

    Với trẻ đang trong giai đoạn ăn dặm nếu bé bị đầy bụng và trớ sữa thì các mẹ có thể áp dụng một số cách cải thiện dưới đây:

    · Với bé tự dưng nôn trớ mà có dấu hiệu của các bệnh khác thì việc cần làm ngay là đưa trẻ tới các cơ sở y tế, phòng khám để được xác định đúng bệnh và có cách xử lý, chăm sóc tốt nhất.

    · Ngoài ra, mẹ có thể kết hợp massage bụng, vuốt lưng, chườm nóng hoặc dùng hành, tỏi nướng ấm và áp lên bụng bé. Việc này sẽ giúp con thoải mái hơn và tình trạng đầy bụng nôn trớ cũng giảm rõ rệt.

    · Khi trẻ nôn trớ có đờm thì nên cho trẻ dùng đồ ăn loãng, lỏng hơn như cháo, súp hay sữa, nước ép hoa quả, nước lọc…

    · Mẹ nên xem lại sữa và cách pha sữa đã đúng chưa. Nếu cơ thể trẻ không dung nạp được lactose của sữa bò thì có thể thay thế bằng sữa đậu nành hay sữa chua.

    · Khi ăn, nếu bé bị đầy bụng nôn trớ thì việc thay đổi loại thức ăn và cách chế biến thức ăn là rất cần thiết. Mẹ cần chế biến sao cho món ăn phong phú hơn, món ăn cần nhỏ, nhuyễn mịn hơn.

    Với những trẻ sơ sinh, trẻ đang bú

    Dưới đây là một số cách chữa trớ ở trẻ sơ sinh nhanh chóng và hiệu quả mà bố mẹ có thể tham khảo và áp dụng:

    · Không để bé bú khi nằm vì hành động này có thể làm bé bị đầy bụng, sặc sữa và khiến trẻ nôn trớ.

    · Sau khi bú: mẹ nên giữ bé thẳng lưng và từ từ áp ngực bé vào ngực mẹ, kê mặt bé lên vai mẹ và vỗ vỗ nhẹ cho bé ợ hơi ra ngoài tránh đầy bụng và nôn trớ.

    · Chia nhỏ cữ bú và mỗi lần bú nên giảm lượng sữa

    · Không cho trẻ bú hơn 30 phút sẽ khiến trẻ mệt, nghiền vú, có thể xảy ra tình trạng nuốt hơi. Thời gian phù hợp nhất là 10 phút cho vú đầu và 20 phút cho vú sau.

    · Tránh để bé quấy khóc trong quá trình bú vì điều này sẽ khiến trẻ nuốt nhiều hơi hơn, khiến bé đầy bụng, căng dạ dày.

    · Khi cho bú thì mẹ nên cho trẻ bú bên trái trước rồi tới bên phải để tránh hiện tượng trào ngược dạ dày.

    · Nếu trẻ bú bình thì nên giữ nghiêng bình sữa để sữa luôn đầy núm vú, tránh để bình sữa nằm ngang bởi sẽ dẫn tới việc bé hít phải không khí gây nôn trớ.

    Đặc biệt, với trẻ trên 1 tháng tuổi bị đầy bụng, nôn trớ sữa, mẹ có thể cho bé uống men vi sinh cho trẻ hay nôn trớ nhằm bổ sung lợi khuẩn thúc đẩy quá trình hoàn thiện hệ tiêu hóa cho con.

    Phương pháp này có thể áp dụng cho trẻ bị trớ sữa do mắc bệnh đường tiêu hóa hay bị dị ứng sữa đều mang lại hiệu quả vô cùng tốt. Ngoài ra, tăng cường lợi khuẩn sớm cho bé còn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột và hỗ trợ tăng cường tiêu hóa tối ưu cho bé. Nhờ đó, cải thiện tối ưu các vấn đề tiêu hóa ở bé như tiêu chảy, táo bón, nôn trớ,... Từ đó mẹ sẽ yên tâm hơn rất nhiều đấy!

    NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ BỊ ĐẦY BỤNG NÔN TRỚ

    Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị đầy bụng nôn trớ xuất phát từ 2 nguyên nhân là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý. Cụ thể như sau:

    Nguyên nhân bệnh lý

    · Do trẻ bị mắc các dị tật về đường tiêu hóa như: hẹp môn vị, ngắn thực quản…. khiến trẻ dễ nôn trớ hơn bình thường

    · Do trẻ mắc bệnh lồng ruột, tắc ruột,viêm ruột thừa….

    · Trẻ bị đầy bụng nôn trớ có thể do nhiễm khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, viêm ruột…

    Nguyên nhân sinh lý

    · Do việc sử dụng núm vú, bình sữa không phù hợp hay tư thế cho trẻ bú chưa đúng cũng khiến bé hít phải nhiều hơi khi bú dẫn đến tình trạng đầy bụng, nôn trớ.

    · Do mẹ cho bé ăn nhiều trong một bữa và nhiều bữa trong một ngày làm cho dạ dày không tiêu hóa kịp dẫn đến đầy bụng, nôn trớ.

    · Do trẻ ăn thức ăn không phù hợp: Các mẹ cho bé ăn dặm quá sớm, ăn thức ăn khó tiêu hóa như đồ nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh… khiến thức ăn bị ứ đọng lại trong đường ruột. Từ đó lên men sinh ra khí làm bé bị đầy bụng dẫn đến nôn trớ.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi debehettaoboninfabiotix
    Đang tải...


Chia sẻ trang này